Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 30 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 30 (buổi chiều)

I.Mục tiêu.

-Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó.

-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

-Phát triển tư duy cho học sinh.

II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 30 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 – chiều 	Thứ hai ngày 26 thỏng 3 năm 2012 
Người soạn: Phạm Thị Tuấn 
Toỏn: tiết 1+ 2: Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
-Nêu công thức tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:	
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1 : Hiệu của hai số là 878. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 5 vào bên phải số bé thì được số lớn.
Bài 2:Tổng của hai số là 827. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào bên phải số bé thì dược số lớn.
Bài 3 :Có 38 chiếc bút gồm hai loại màu xanh và màu đỏ. Biết rằng 2 3 số bút màu xanh bằng 3 5 số bút đỏ. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu bút?
LUYỆN THấM:
HS làm vở trắc nghiệm tiết 2- Tuần 29
Bài 1: Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi bố bằng 7/2 tuổi con. Tớnh tuổi mỗi người?
Bài 2: Dựa vào sơ đồ, giải bài toỏn:
Lớp 4A: 
Bài 3: 2 kho: 121 tấn gạo
 Kho 1 = 3/8 kho 2
Mỗi kho: ? tấn.
Bài 4: Khoanh vào cõu trả lời đỳng:
Số lớn: 8 phần
Số bộ: 3 phần
Số lớn hơn số bộ: 95 
Số bộ:? .
3: Củng cố- dặn dũ:
Hướng dẫn về nhà
Nhận xột giờ học
Bài 1
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải: Khi viết thêm vào bên phải số bé chữ số 5 thì số bé tăng lên 10 và 5 đơn vị ta được số lớn suy ra số lớn gấp số bé 10 lần và 5 đơn vị.Ta coi số bé có 1 phần thì số lớn có 10 phần như thế và 5 đơn vị ta thấy 878 gồm 10 -1= 9 (phần) và 5 đơn vị. 9 phần có gía trị là : 878 -5 =873
 Só bé là : 873 : 9=97 
 Số lớn là : 97 + 878= 975
 Đáp số: số lớn 975 ; số bé 97
Bài 2: Giải:
Khi viết thêm vào bên phải số bé chữ số 2 thì số bé tăng lên 10 và 2 đơn vị ta được số lớn suy ra số lớn gấp số bé 10 lần và 2 đơn vị.Ta coi số bé có 1 phần thì số lớn có 10 phần như thế và 2 đơn vị ta thấy827 gồm số phần bằng nhau là : 10 + 1 =11 (phần ) và 2 đơn vị.
 11 phần bằng nhau có gía trị là :
 827 -2 = 825
Số bé là : 825: 11= 75
 Số lớn là : 75 x 10 + 2= 752
 Đáp số : Số lớn: 752 ; số bé : 75
Bài 3: Giải:
2 3 số bút màu xanh bằng3 5 số bút đỏ hay 6 9 số bút màu xanh bằng6 10 số bút đỏ hay
1 9 số bút màu xanh bằng1 10 số bút đỏ. Ta coi số bút màu xanh chia làm 9 phần bằng nhau thì số bút màu đỏ chia làm 10 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là:
 10 + 9= 19 (phần )
 Số bút màu xanh là :
 38: 19 x 9= 18 (bút)
 Số bút màu đỏ là:
 38 – 18 =20 (bút)
 Đáp số: bút xanh : 18 bút.
 Bút đỏ: 20 bút.
 Luyện thờm:
Bài 1: Hiệu số phần bằng nhau là;
7 – 2 = 5( phần)
Tuổi con là: 30 : 5 x 2 = 12( tuổi)
Tuổi bố là: 12 + 30 = 32( tuổi)
 Đỏp số: con: 12 tuổi
 Bố: 32 tuổi
Bài 2: Giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 ( phần)
Lớp 4A trồng số cõy là:
24: 3 x 4 = 32 ( cõy)
Lớp 4 B trồng số cõy là:
32 + 24 = 56 ( cõy)
Đỏp số: 32 cõy; 56 cõy
Bài 3: Giải 
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11( phần)
Số gạo kho thứ nhất là:
121 : 11 x 3 = 33 ( tấn)
Số gạo kho thứ hai là:
121 – 33 = 88 ( tấn)
Đỏp số: 33 tấn; 88 tấn
Bài 4:
 Số bộ là: A: 19; B: 37; C: 57; D: 152
TẬP ĐỌC: HƠN 1 NGHèN NGÀY TRÁI ĐẤT. TRĂNG ƠI
. MỤC TIấU:
	- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thỏm hiểm đó dũng cảm vượt qua bao khú khăn , hi sinh, mất mỏt để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vựng đất mới..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh chõn dung Ma-gien-lăng trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS.
 * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sỏnh với những gỡ ?
- GV nhận xột và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Luyện đọc:
* Cho HS đọc chỳ giải 
+ giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
 Tỡm hiểu bài:
- Cho HS đọc đ1.
 * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thỏm hiểm với mục đớch gỡ ?
-Cho HS đọc đoạn 2 + 3
 * Đũan thỏm hiểm đó gặp những khú khăn gỡ dọc đường ?
- Cho HS đọc đoạn 4 + 5.
 * Đoàn thỏm hiểm đó bị thiệt hại ntn ?
* Hạm đội của Ma-gien-lăng đó đi theo hành trỡnh nào ?
 -GV chốt lại: ý c là đỳng.
*Đoàn thỏm hiểm đó đạt những kq gỡ?
d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện.
3. Củng cố, dặn dũ:
 * Qua bài đọc, em thấy mỡnh cần rốn luyện những đức tớnh gỡ ?
 -GV nhận xột tiết học.
 -GV yờu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại cõu chuyện trờn cho người thõn nghe.
 * Trăng được so sỏnh với quả chớn: “Trăng hồng như quả chớn”.
* Trăng được so sỏnh với mắt cỏ: “Trăng trũn như mắt cỏ”.
HƠN MỘT NGHèN NGÀY VềNG QUANH TRÁI ĐẤT
- Xờ-vi-la, Tõy Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, cỏc chỉ
+Cần đọc với giọng rừ ràng, chậm rói, cảm hứng ca ngợi.
+Nhấn giọng cỏc từ ngữ: khỏm phỏ, mờnh mụng, bỏt ngỏt, mói chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày 
-HS đọc thầm đoạn 1.
* Cuộc thỏm hiểm cú nhiệm vụ khỏm phỏ những con đường trờn biển dẫn đến những vựng đất mới
* Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày cú vài ba người chết phải nộm xỏc xuống biển, phải giao tranh với thổ dõn.
* Đoàn thỏm hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đú cú Ma-gien-lăng, chỉ cũn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sút.
*ND: Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thỏm hiểm đó khẳng định được trỏi đất hỡnh cầu, đó phỏt hiện được Thỏi Bỡnh Dương và nhiều vựng đất mới.
* Những nhà thỏm hiểm rất dũng cảm, dỏm vượt mọi khú khăn để đạt được mục đớch đặt ra 
-3 HS đọc nối tiếp cả bài. 
- HS thi đdọc diễn cảm
- Cần rốn luyện tớnh ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khú khăn.
TẬP LÀM VĂN: Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- HS vận dụng lập được dàn ý cho đề bài miêu tả con vật.
- GD cho HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
- Bảng nhóm viết sẵn cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- NX, bổ sung
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài + Ghi tên bài.
b. Dạy bài mới.
* Kiến thức cần nhớ.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn kiến thức cần nhớ.
- Muốn lập được dàn ý cho một đề bài miêu tả con vật cần lưu ý gì?
* Thực hành
Đề 1: Đọc đoạn văn sau:
Cá đuôi cờ
 Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có nơi gọi cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá thia lia.
 Chú cá đuôi cờ này bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng. Màu vàng hoa hiên. Đằng xa những tua đuôi lộng lẫy đựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo.
 Cá đuôi cờ tung bay óng ả. Cá đuôi cờ cảm thấy hai bên bờ nước các chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước vừa nhô lên khỏi những mảng bùn lầy lội, tháo láo mắt nhìn ra thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ đang phất phới qua. Cá đuôi cờ khoái chí được ai cũng nhìn mình. Cá đuôi cờ tung mình lên cầu vồng các màu.
 Bao đời nay, cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm một việc rất có ích. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo, làm cho vùng trời không có muỗi. Ai cũng quý cá đuôi cờ.
- Em hãy đọc bài văn trên và cho biết:
- HS nêu 
- 2 HS nhắc lại.- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Quan sát kĩ con vật định tả.
- Đọc đề bài.
- Nối tiếp đọc đoạn văn
a. Bài văn được chia làm mấy đoạn, mỗi
đoạn nói về cái gì?
b. Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác giả đã tưởng tượng để tả hoạt động của cá đuôi cờ bằng con mắt nhìn của ai?
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- HS trả lời.
a. Bài văn gồm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cá đuôi cờ
+ Đoạn 2: Tả hính dáng cá đuôi cờ.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của cá đuôi cờ
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cá đuôi cờ.
b. Đoạn văn tả hình dáng cá đuôi cờ có sử dụng biện pháp so sánh. Tác giả tả hoạt động của cá đuôi cờ bằng tưởng tượng, bằng con mắt nhìn của chính cá đuôi cờ.,
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Trên bản đồ Đông Nam A, khoảng cách từ Nha Trang đến đảo Trường Sa là 6cm, biết khoảng cách đó thật ra là 600km. Hỏi:
a)Tỉ lệ của bản đồ?
b)Khoảng cách thật từ Đà Nẵng đến đảo Hoàng Sa,biết trên bản đồ khảng cách đó là 38mm
Bài 2:Một sân bóng đá dài 100m, chiều rộng bằng 7 10 chiều dài. Trên bản vẽ có tỉ lệ 1: 1000 thì diện tích sân trên bản đồ là bao nhiêu?
Bài 3:Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng 100m. Tính chiều dài và chiều rộng được thu nhỏ trên bảnđồ tỉ lệ 1: 5000 
3:Củng cố- dặn dũ: 
Hướng dẫn về nhà.
Nhận xột giờ học
Bài 1: Giải:
Đổi: 600km =600000000 mm
a)Tỉ lệ của bản đồ là:
 6 : 600000000 =1 100000000
b)Khoảng cách thật từ Đà Nẵng đến đảo Hoàng Sa là: 
 38 x 100000000 =3800000000 (mm)
Đổi 3800000000mm=3800km
 Đáp số: 3800km
Bài 2: 
Giải:Chiều rộng sân bóng là:
 100x7 10=70 (m)
Đổi: 100m=100000mm
 70m=70000mm
Chiều dài sân bóng trên bản đồ là:
 100000 :1000=100 (mm)
Chiều rộng sân bóng trên bản đồ là:
 70000: 1000=70 (mm)
 Diện tích sân trên bản đồ là:
 100 x70=7000 (cm2)
 Đáp số: 7000 cm2
Bài 3 Giải:
Đổi: 150m=15000cm
 100m=10000cm
Chiều dài trên bản đồ là:
 15000:5000=3 (cm)
 Chiều rộng trên bản đồ là:
 10000 : 5000=2 (cm)
 Đáp số: Dài 3cm ; rộng 2cm
Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- HS vận dụng lập được dàn ý cho đề bài miêu tả con vật.
- GD cho HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
- Bảng nhóm viết sẵn cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vậ ... ài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: - GV nhận xột và cho điểm.
2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:
 b). Nhớ - viết: 
* Hướng dẫn chớnh tả 
 - GV nờu yờu cầu của bài.
 - Cho HS đọc thuộc lũng đoạn CT.
 - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: \.
 *. HS viết chớnh tả.
 *. Chấm, chữa bài.
-2 HS viết trờn bảng lớp.
- HS cũn lại viết vào giấy nhỏp.
* tranh chấp, trang trớ, chờnh chếch, con ếch, mệt mỏi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thuộc lũng đoạn CT, cả lớp theo dừi trong SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
* thoắt, khoảnh khắc, hõy hẩy, nồng nàn, lay ơn; giú thu..
-HS nhớ – viết CT.
-HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi.
Luyện tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d hay gi để hoàn chỉnh truyện sau:
 ...ữa đường, một người bị mắc mưa. Mặc cho mọi người ...ảo bước, trốn mưa, người này vẫn đi bước một ung ...ung, như đi ...ạo. Có người sốt ...uột quá, ...ục anh ta ...ảo bước để tránh mưa. Người này lắc đầu nói : “ Chạy làm ... ? Phía trước thì cũng mưa như thế này, chứ có khác ... !”
 Theo Trang Hoàng
Bài 2: Gạch dưới những tiếng không có trong từ ngữ Tiếng Việt ở từng nhóm chứa r, d hoặc gi sau đây:
M: rữ dữ giữ
 rễ dễ giễ run dun giun
 rãi dãi giãi rung dung giung
 rò dò giò rứt dứt giứt
 rân dân giân rã dã giã
 rỗ dỗ giỗ rác dác giác
Bài 3: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu v, r, d hay gi để hoàn chỉnh truyện sau:
- Đọc đề
- Tự làm bài vào vở.
Giữa, rảo, dung, dạo, ruột, giục, rảo, gì, gì.
Bài 2
rễ dễ giễ run dun giun
 rãi dãi giãi rung dung giung
 rò dò giò rứt dứt giứt
 rân dân giân rã dã giã
 rỗ dỗ giỗ rác dác giác
Bài 3
Có một anh keo kiệt đi thăm người nhà. Ra khỏi nhà, anh cởi ngay đôi giày, đeo lên cổ. Đến cổng nhà người bạn, một con chó dữ nhảy .. ra, sủa liên hồi, và cắn ngay vào bắp chân. Anh liền lấy tay ôm chặt vết thương vui mừng và nói:
 - May chưa? Hôm nay mà mình đi giày thì có phải mất toi đôi giày không?
Thứ sỏu ngày 30 thỏng 3 năm 2012
Toán ễN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
-Củng cố các kiến thức đã học về ứng dụng tỉ lệ bản đồ.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Quãng đườngHà Nội- Cao Bằng dài 272km. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1:2 000 000. Quãng đườg đó dài bao nhiêu?
Bài2: 
Nền học là một hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m.
a)Tính chu vi của nền phòng học.
b)Tính diện tích của nền phòng học.
c)Hãy vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phòng học đó theo tỉ lệ 1: 200.
d)Tính diện tích phòng học thu nhỏ.
LUYỆN THấM
Hs làm vở trắc nghiệm Tiết 2:
Gv chữa 1 số bài tập.
Chấm vở, nhận xột bài làm
Bài 4( trang 86)
Hỡnh b. hành c. cao: 12cm
Đỏy = 4/ 3 c. cao
S: ? cm2.
3: Củng cố- dặn dũ: 
Hướng dẫn về nhà
Nhận xột giờ học
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải
Đổi 272km =272000000mm
Quãng đường Hà Nội- Cao Bằng trên bản đồ dài số km là:
 272000 000: 2 000 000=136 (mm)
 Đáp số :136mm
Bài2
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
Giải: Chuvi của nền phòng học là:
 (8 +6) x 2=28 (m)
Diện tích phòng học là 
 8 x 6 =48 (m2)
Đổi 8m=800 cm
 6m=600cm
Chiều dài thu nhỏ là:
 800: 200=4 (cm)
Chiểu rộng thu nhỏ 
 600: 200=3 (cm)
Diện tích phòng học thu nhỏ là:
 4 x 3=12 (cm2)
*yêucầu học sinh tự vẽ hình chữ nhật có kíchthước 4 cm và 3cm.
Đáp số: a) 28m ;b) 48m2 ; d) 12cm2
 LUYỆN THấM
Bài 4:
Độ dài đỏy tấm bỡa là:
12 x 4/3 = 16( cm) 
Diện tớch tấm bỡa là:
12 x 16 = 192(cm2)
Đỏp số: 192cm2
TOÁN: 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU: HS củng cố về:
	- Thực hiện được cỏc phộp tớnh về phõn số .
	- Biết tỡm phõn số của 1 số và tớnh được diện tớch hỡnh bỡnh hành.
	- Giải được bài toỏn liờn quan đến tỡm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đú.
	* BT cần làm: 1; 2; 3. HSKG: làm thờm BT 4,5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lờn bảng,
 - GV nhận xột và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: -Yờu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trờn bảng lớp sau đú hỏi HS về:
 +Cỏch thực hiện phộp cộng, phộp trừ, phộp nhõn, phộp chia phõn số.
 +Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức cú phõn số.
 -GV nhận xột và cho điểm HS. 
 Bài 2: -Yờu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành ta làm như thế nào ?
 -Yờu cầu HS làm bài
- GV chữa bài, cú thể hỏi thờm HS về cỏch tớnh giỏ trị phõn số của một số.
 Bài 3:
 -Yờu cầu HS đọc đề toỏn, sau đú hỏi:
 +Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?
 +Nờu cỏc bước giải bài toỏn về tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4,5:
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 3.
 -Yờu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dũ:
 -Dặn dũ HS về nhà ụn tập lại cỏc nội dung đó học để chuẩn bị kiểm tra
-2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu
Bài 2:
-HS cả lớp theo dừi bài chữa của GV, sau đú trả lời cõu hỏi:
-1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dừi và nx
Bài giải
Chiều cao của hỡnh bỡnh hành là: 
18 x = 10(cm)
Diện tớch của hỡnh bỡnh hành là:
 18 x 10 = 18(cm2)
Đỏp số: 180 cm2
Bài 3:
+Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
+Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toỏn.
+Bước 2: Tỡm giỏ trị của một phần .
+Bước 3: Tỡm cỏc số.
-1 HS lờn bảng làm bài. 
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số ụtụ trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45(xe)
Đỏp số: 45 xe
Bài 4: Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đỏp số: 10 tuổi
Bài 5:
-HS tự viết phõn số chỉ số ụ được tụ màu trong mỗi hỡnh .
HỡnhH: ; Hỡnh A: ; 
Hỡnh B: ; Hỡnh C:; 
-Phõn số chỉ phần đó tụ màu của hỡnh H bằng phõn số chỉ phần đó tụ màu của hỡnh B, vỡ ở hỡnh B cú hay số ụ vuụng đó tụ màu.
KỂ CHUYỆN:	
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIấU:
	- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về du lịch hay thỏm hiểm.
	- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về ý nghĩa, nội dung cõu chuyện (đoạn truyện).
	- HSKG kể được cõu chuyện ngoài sỏch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Một số truyện viết về du lịch, thỏm hiểm.
 	-Bảng phụ viết dàn ý + tiờu chuẩn đỏnh giỏ một bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ
 -GV nhận xột và cho điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
 Ở tiết kể chuyện trước, cỏc em đó được dặn về nhà tỡm đọc những cõu chuyện về du lịch, thỏm hiểm cho cỏc bạn trong lớp cựng nghe.
b). Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài:
 -Cho HS đọc đề bài.
 -GV viết đề bài lờn bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài: Kể lại cõu chuyện em đó được nghe, được đọc về du lịch hay thỏm hiểm.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 -Cho HS núi tờn cõu chuyện sẽ kể.
-Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dỏn lờn bảng tờ giấy đó chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 c). HS kể chuyện:
 -Cho HS KC.
 -Cho HS thi kể.
 -GV nhận xột, cựng lớp bỡnh chọn HS kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dũ:
 -GV nhận xột tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
 -Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 31.
-HS1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nờu ý nghĩa của cõu chuyện Đụi cỏnh của ngựa trắng.
-HS2: Kể đoạn 4 + 5 và nờu ý nghĩa.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm đề bài.
-2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dừi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe cõu chuyện của mỡnh và trao đổi với nhau để rỳt ra ý nghĩa của truyện.
-Đại diện cỏc cặp lờn thi kể. Kể xong núi lờn về ý nghĩa của cõu chuyện.
-Lớp nhận xột.
 Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:	
CÂU CẢM
I. MỤC TIấU: 
- Nắm được cấu tạo , tỏc dụng của cõu cảm (ND ghi nhớ).
	- Biết chuyển cõu kể đó cho thành cõu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được cõu cảm theo tỡnh huống cho trước (BT2), nờu được cảm xỳc được bộc lộ qua cõu cảm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng lớp viết sẵn cỏc cõu cảm ở BT1 (phần nhận xột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. KTBC: 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xột và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xột:
 * Bài tập 1, 2, 3:-Cho HS trỡnh bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng:
 1)- Cõu chà, con mốo cú bộ lụng mới đẹp làm sao! dựng để thể hiện cảm xỳc ngạc nhiờn, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lụng con mốo.
 -A ! con mốo này khụn thật! dựng để thể hiện cảm xỳc thỏn phục sự khụn ngoan của con mốo.
 2). Cuối cõu trờn cú dấu chấm than.
 3). Cõu cảm dựng để bộc lộ cảm xỳc của người núi. Trong cõu cảm thường cú cỏc từ ngữ đi kốm: ơi, chao, trời, quỏ, lắm, thật.
 c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
-Cho HS đọc yờu cầu của BT1.
Cõu kể
 a). Con mốo này bắt chuột giỏi.
 b). Trời rột.
 c). Bạn Ngõn chăm chỉ.
 d). Bạn Giang học giỏi.
 * Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yờu cầu của BT3.
 -GV nhận xột và chốt lại:
 a). Cõu: ễi, bạn Nam đến kỡa! Là cõu bộc lộ cảm xỳc mừng rỡ.
 b). Cõu: Ồ, bạn Nam thụng minh quỏ! Bộc lộ cảm xỳc thỏn phục.
 c). Cõu: Trời, thật là kinh khủng! Bộc lộ cảm xỳc ghờ sợ.
3. Củng cố, dặn dũ:
 -GV nhận xột tiết học.
 -Yờu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, về nhà đặt viết vào vở 3 cõu cảm.
-2 HS lần lượt đọc đoan văn đó viết về hoạt động du lịch hay thỏm hiểm.
-HS làm bài cỏ nhõn.
-HS lần lượt phỏt biểu ý kiến.
-Lớp nhận xột.
-HS ghi lời giải đỳng vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy. HS cũn lại làm vào VBT.
-Một số HS phỏt biểu ý kiến.
-3 HS làm bài vào giấy lờn dỏn trờn bảng lớp.
Cõu cảm
 Chà (ễi , con mốo này bắt chuột giỏi quỏ !
 ễi (chao), trời rột quỏ !
 Bạn Ngõn chăm chỉ quỏ !
 Chà, bạn Giang học giỏi ghờ !
-HS ghi lời giải đỳng vào VBT.
 -Lời giải đỳng:
 + Tỡnh huống a: HS cú thể đặt cỏc cõu thể hiện sự thỏn phục bạn.
Trời, cậu giỏi thật !
Bạn thật là tuyệt !
Bạn giỏi quỏ !
Bạn siờu quỏ !
 + Tỡnh huống b: 
*ễi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mỡnh à, thật tuyệt !
*Trời ơi, lõu quỏ rồi mới gặp cậu !
*Trời, bạn làm mỡnh cảm động quỏ !
-Lớp nhận xột.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T30 CHIEUTUAN DAK LAK.doc