Tập Đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng nững từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
2. Hiểu nội dung (phần đầu): cuộc sống thiếu tiéng cưồi sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
BÁO GIẢNG: Tuần 32 : Từ 22 - 4 – đến 26 – 4 – 2013 Thứ Môn Tên bài giảng 2 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Kĩ thuật Chào cờ Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Tìm hiểu về địa phương Lắp ô tô tải 3 LTVC Toán Chính tả Khoa học Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Nghe – viết Vương quốc vắng nụ cười Động vật ăn gì để sống ? 4 TLV Tập đọc Toán Lịch sử Kể chuyện LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Ngắm trăng – Không đề Ôn tập về biểu đồ Kinh thành Huế Khát vọng sống 5 LTVC Toán Khoa học Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Ôn tập về phân số Trao đổi chất ở động vật 6 TLV Toán Địa lý HĐTT LT XD mở bài, kết bài trong bài văn m tả con vật Ôn tập về các phép tính với phân số Biển, đảo và quần đảo Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 CHÀO CỜ Tập Đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng nững từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) 2. Hiểu nội dung (phần đầu): cuộc sống thiếu tiéng cưồi sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý tra lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn + Vì sao cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Kết quả ra sao? + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? + Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó? c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 HS + Tổ chức cho HS đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi và thảo luận + Mặt trời không muốn dạy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà + Vì dân cư ở đó không ai biết cười + Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài + Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường + Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào - 4 HS nối tiếp nhau đọc phân vai - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm theo vai Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập về phép nhân, phép chia số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của bài - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV tiến hành tương tự như BT3 tiết 155 Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung - 1 HS đọc lại đề toán - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thựuc hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài bạn - 1 HS dọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2655 - 1 HS đọc + Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức, sau dó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh cho phù hợp - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180km 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180km 7500 x 15 = 112500 đ Đạo đức: TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: * HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Các công trình công cộng của địa phương. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương - HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ...lànhững công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi , bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI I/ Muïc tieâu: -HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû ñöôïc caùc chi tieát ñeå laép oâ toâ taûi. -Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp oâ toâ taûi ñuùng kyõ thuaät, ñuùng quy trình. -Reøn tính caån thaän, an toaøn lao ñoäng khi thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa oâ toâ taûi. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -Maãu oâ toâ taûi ñaõ laép saün . -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät . III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Tieát 2 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh lôùp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 3.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: Laép oâ toâ taûi. b)HS thöïc haønh: * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh laép oâ toâ taûi. a/ HS choïn chi tieát -HS choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát. -GV kieåm tra giuùp ñôõ HS choïn ñuùng ñuû chi tieát ñeå laép xe oâ toâ taûi. b/ Laép töøng boä phaän: -GV yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù. -GV yeâu caàu caùc em phaûi quan saùt kyõ noäi dung cuûa töøng böôùc laép raùp. -GV nhaéc nhôû HS caàn löu yù caùc ñieåm sau : +Khi laép saøn cabin, caàn chuù yù vò trí treân, döôùi cuûa taám chöõ L vôùi caùc thanh thaúng 7 loã, thanh chöõ U daøi. +Khi laép cabin chuù yù laép tuaàn töï theo thöù töï H.3a , 3b, 3c, 3d ñeå ñaûm baûo ñuùng qui trình. -GV quan saùt theo doõi, caùc nhoùm ñeå uoán naén vaø chænh söûa. c/ laép raùp xe oâ toâ taûi -GV cho HS laép raùp. -GV nhaéc HS khi laép caùc boä phaän phaûi chuù yù: +Chuù yù vò trí trong, ngoaøi cuûa boä phaän vôùi nhau. +Caùc moái gheùp phaûi vaën chaët ñeå xe khoâng bò xoäc xeäch. -GV theo doõi vaø uoán naén kòp thôøi nhöõng HS, nhoùm coøn luùng tuùng. * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp. -GV toå chöùc HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. -GV neâu nhöõng tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh: +Laép ñuùng maãu vaø theo ñuùng qui trình. +OÂâ toâ taûi laép chaéc chaén, khoâng bò xoäc xeäch. +Xe chuyeån ñoäng ñöôïc. -GV nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. -Nhaéc HS thaùo caùc chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu,duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi“ Laép xe coù thang”. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS choïn chi tieát. -HS ñoïc ghi nhôù SGK. -HS laøm caù nhaân, nhoùm. -HS laép raùp caùc böôùc trong SGK . -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS döïa vaøo tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm. -Caû lôùp. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I/ Mục tiêu: Hiểu tác dung, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập Giấy khổ to và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ và cho ví dụ 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT + Tìm trạng ngữ trong câu + Xác định trang ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu - Gọi HS ph ... hần luyện tập)- viết theo hang ngang Ba băng giấy viết 3 một câu hoàn chỉnh ở BT2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học Phần nhận xét và ghi nhớ ( không dạy ) 2.2 Luyện tập (chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ) ( không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ) Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - Nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS đọc thuộc long phần ghi nhớ ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dung bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK - 1 HS đọc - 3 – 5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: + Khái niệm ban đầu về phân số + Rút gọn phân số ; Quy đồng mẫu số các phan số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình - Y/c HS đọc phân số chỉ phân tô màu của các hình còn lại - GV nhận xét Bài 2: - GV cho HS vẽ tia số như trong BT len bảng. Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, y/c các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào VBT Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 4: - GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân số. Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 5: - GV hướng dẫn Cho HS nhận xét: rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số có cùng mẫu số và có cùng từ số và để rút ra kết quả - Y/c HS so sánh rồi rút ra kết quả 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Hình 3 đã được tô màu hình - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 - 1 HS phát biểu - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) và ta có b) - HS lắng nghe - HS làm bài vào VBT Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Kể ra những gì động vật thường xuyên pahỉ lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 128, 129 SGK Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét cho điểm HS Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Kể ra những gì động vật thường xuyên pahỉ lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống * Các tiến hành: - Cho HS làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình 1 trang 128 SGK + Hãy kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình + Phát hiện yếu tố còn thiếu để bổ sung - Hoạt động cả lớp + Kể tên những yéu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi truờng trong quá trình sống + Quá trình trên được gọi là gì? - Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất cặn bã khí các-bo-níc, nước tiểu Quá trình đó gọi là Quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Cách tiến hành - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Y/c các nhóm lên trình bày Củng cố dặn dò - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng trả lời - lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận + Thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí + Quá trình trao đổi chất ở động vật - Lắng nghe - HS làm việc nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đỏi chất ở động vật - Nhóm ltrưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn LT XD MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật II/ Đồ dung dạy học: Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng - HS đọc bài Chim công chúa - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài. Y/c HS viết đoạn gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt đọng của con vật em yêu thích - Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài trên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS phát biểu - 1 HS đọc - 2 HS làm bài vào giếy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn mở bài Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - Y/c HS giải thích cách tìm x của mình Bài 4: - Y/c HS dọc đề bài, tóm tắc hỏi: + Để tính đuợc diện tích để xây bể nước ta tính gì trước? + Khi biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào? - Y/c HS làm bài Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi bài chữa của GV - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Đọc và óm tắc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số diện tích trồng hoa và làm đường đi là (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước (vườn hoa) - 1 HS đọc Đổi Đổi Vậy: Trong 15’ con sên thứ nhất bò được 40cm Tròn 15’ con sên thứ hai bò được 45cm Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn Địa lý BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa Trình một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta II/ Đồ dung dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ1: Vùng biển Việt Nam * Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp - GV y/c HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò ntn đối với nước ta? - GV mô tả, phân tích thêm về vai trò của biển đông đối với nước ta HĐ2: Đảo và quần đảo * HS làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển Đông và y/c trả lời câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất? * Làm việc theo nhóm - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo các câu hỏi + Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam + Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? * Kết luận: Không chỉ có vùng biển nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí về nguồn tài nguyên vô giá này Củng cố dặn dò: - HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1 - HS trình bày kể quả trước lớp - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường, các Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan - 1 – 2 HS nhắc khái niệm - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện 3 nhóm lên trính bày trước lớp - 1 – 2 HS trình bày lại các nội dung chính của bài học SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : nội dung buổi sinh hoạt. Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến hành sinh hoạt: 1/ Đáng giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý kiến chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ . Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết của kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. Về học tập. Về đạo đức. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ. Về các hoạt động khác. Tuyên dương khen thưởng Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. khắc phục những khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ củng cố, dặn dò : Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau
Tài liệu đính kèm: