I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ hai ngày 09 tháng 5 năm 2011 Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 67 I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp,hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm từng HS. c/ Giới thiệu bài: - Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, các em đã hiểu cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ tẻ nhạt và buồn chán như thế nào. Tiếng cười làm cho mọi mối quan hệ thêm thân thiết. Nhưng các nhà khoa học còn cho rằng tiếng cười là liều thuốc bổ, liệu điều đó có đúng không? Các em tìm hiểu bài học hôm nay Dạy bài mới a/ Hướng dẫn luyện đọc : - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả tranh - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo? + Nội dung chính của từng đoạn là gì? - Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng + Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? + Em rút ra được điều gì từ bài báo này? Hãy chọn ý đúng nhất? + Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào? - Ghi bảng ý chính c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Treo bảng phụ có đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét , cho điểm từng HS - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Một nhà văn cười 400 lần + HS 2: Tiếng cười là làm hẹp mạch máu + HS 3: Ở một số nước sống lâu hơn - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Bài báo có 3 đoạn Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần Đoạn 2: Tiếng cười là làm hẹp mạch máu Đoạn 3: Ở một số nước sống lâu hơn + Nội dung chính của từng đoạn : Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn + Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần + Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước + Bệnh trầm cảm, bệnh stress + Cần biết sống một cách vui vẻ + Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu - 2 HS nhắc lại ý chính - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc 3 Nối tiếp: - Bài báo khuyên mọi người điều gì? - Về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thân nghe và chuẩn bị bài Ăn “mầm đá” - Nhận xét tiết học. Bài: NÓI NGƯỢC Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 34 I- MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp,hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ láy: Từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. c/ Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết một bài vè dân gian rất hay, hóm hỉnh có tên là Nói ngược và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi Dạy bài mới: a/ Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài vè - GV đọc bài vè + Bài vè có gì đáng cười? + Nội dung bài vè là gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Viết chính tả - GV đọc bài HS viết bài * Soát lỗi, thu và chấm bài - GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 2 HS - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo + bài vè có nhiều chi tiết đáng cười: ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào + Bài vè toàn nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười - HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ - HS viết bài - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo nhóm 2, trao đổi, thảo luận làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm bài trên bảng phụ - Nhận xét, bổ sung 3 Nối tiếp: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? học thuộc bài vè dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) Môn: TOÁN Tiết: 166 I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, phấn, bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp,hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/172. - GV nhận xét, cho điểm HS. c/ Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan đến đơn vị này. Dạy bài mới a/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2 : - GV viết lên bảng 3 phép đổi như sau: + 103 m2 = . . . dm2; m2 = . . . . cm2 + 60 000 cm2 = . . . m2 ; 8 m2 50 cm2 = . . . cm2 - GV yêu cầu HS đưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. - GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau. + 103 m2 = . . . dm2 Ta có 1 m2 = 100 dm2 ; 103 100 = 10300 ª103 m2 = 10300 dm2 + m2 = . . . . cm2 Ta có 1 m2 = 10000 cm2 ; 10000 = 1000 ª m2 = 1000 cm2 + 60 000 cm2 = . . . m2; Ta có 60000 cm2 = 6 m2; ª 60000 cm2 = 6 m2 + 8 m2 50 cm2 = . . . cm2; Ta có 8 m2 = 80000 cm2 ; ª 8 m2 50cm2 = 80050 cm2 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. - GV chữa bài trên bảng lớp. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. giờ = 20 phút; 5 giờ 20 phút >300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây - Nghe giới thiệu bài. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi chữa bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 1600 ½ = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 2 m2 5 dm2 > 25 dm2 3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 3 m2 99 dm2 < 4 m2 65 m2 = 6500 dm2 3 Nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 2 c /172. - Chuẩn bị bài : Ôn tập về hình học. - Nhận xét tiết học. Bài: (Dành cho địa phương) MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 34 I- MỤC TIÊU: - HS nắm được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG: - Ổn định lớp,hát: b/ Kiểm tra bài cũ: + Trong Công ước có bao nhiêu điều khoản của liên quan đến chương trình môn Đạo đức lớp 4 mà em cần ghi nhớ. + Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG: - Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu: MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM - GV phát cho HS nội dung một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam + 2 HS trả lời - HS nhắc lại đề bài - HS đọc cho nhau nghe trong nhóm: + Điều 2: Trẻ em không phân biệt gái trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung, không phân biệt dân tộc, tôn giáo nguồn gốc hay địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng, đều được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật + Điều 8: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan đến mình + Điều 3: Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân + Điều 7: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải sống cách li cha mẹ trừ trường hợp vì lợi ích của đứa trẻ + Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Điều 13: Trẻ em có bổn phận: 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình 2. Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường 3. Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nêu những bổn phận của trẻ em quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 08 tháng 5 năm 2011 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Môn: TOÁN Tiết: 167 I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài: Môn: Tiết: I- MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tài liệu đính kèm: