Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 146 : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 30

I.Mục tiêu:

 - Thực hiện được các phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó

II.Chuẩn bị:

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 
Gi¶ng: 
Toán
Tiết 146 : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần 30
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số. 
 - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó 
II.Chuẩn bị:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1 Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 2,4
- Muốn tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- GV nhận xét
2 Bài mới: 
a/ Giới thiệu, ghi tựa
b/ Các hoạt động:
*Ôn tập công, trừ, nhân, chia phân số
+ Bài tập 1:- HS đọc đề vá xác định yc
- Yêu cầu HS tự làm bài., 1 hs làm bảng
- Hỏi HS về cách tính trong biểu thức:
+ Muốn cộng(trừ) hai phân số cùng(khác) mẫu số ta làm sao?
+ Muốn nhân hai phân số ta làm ntn?
+ Muốn chia hai phân số ta làm sao?
à Qua BT1 chúng ta ôn kiến thức gì?
* Ôn về hình bình hành
Bài tập 2: - HS đọc đề và GV hướng dẫn phân tích đề
- Muốn tính diện tích hình bình ta làm như thế nào?
- M uốn tìm diện tích thì phải có dữ kiện gì?
- HS tự làm vở, 1 hs làm bảng
- Sửa bài
à BT ôn cho chúng ta kiến thức gì?
* Ôn tập tổng tỉ, hiệu tỉ
Bài tập 3: Gọi hs đọc đề, pt đề
- Bài toán dạng gì? HS tự xác định tổng và tỉ
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi, sửa bài
à Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm ntn?
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
- Làm bài 4,5 trong SGK- 153 
5
1
12
10
10
2
- 2HS sửa bài
- 2 hs trả lời
HS nhận xét
- 1 hs đọc đề, lớp đọc thầm : Tính
- HS làm bài, 1 hs làm bảng
- HS trình bày bài à nhận xét, sửa bài
- HS trả lời
-Cộng, trừ, nhân, chia phân số
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe, làm bài
- đáy và chiều cao
- 1 hs làm bảng cả lớp làm vở
- Sửa bài
à Tìm diện tích hình bình hành
- 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
- tổng – tỉ, tổng 63, tỉ 2/5
- HS làm vở và trình bày cách làm
à ta vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần, tìm số lớn, số bé
- Nghe
4/ Rót kinh nghiÖm:
- Gv
- Hs:
******************
Tập đọc
Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
 I / Mục tiêu : 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).HSKG trả lời được câu hỏi 5
 * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II / Chuẩn bị :
 Tranh sách giáo khoa trang 114.
 III Hoạt động giáo viên và học
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi hs đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi của bài Trăng ơi từ đâu đến?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu, ghi tựa
b/ Các hoạt động:
* Luyện đọc đúng
- GV chia 6 đoạn, Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, Gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó.
- Gọi 6 hs đọc lượt 2, Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một số từ khó ở cuối bài. Ngắt câu dài (Ngày 8 .. ., đoàn thuyền/ .Nha)
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi hs đọc đoạn 1 và cả lờp trả lời : 
+Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
à Rút Ý1
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5 và trả lời : 
+ Vượt Đại Tây Dương đoàn thuyền phát hiện điều gì?
+Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
+Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? 
- Giảng : Nam Mĩ thuộc Châu Mĩ, đảo Ma-tan thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày nay (Châu Á), Tây Ban Nha ngày nay thuộc Châu Âu
à Rút ý 2: Đoạn2,3,4,5 cho biết điều gì?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 6, cả lớp đọc thầm
+Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm?
àRút ý 3: Cuộc thám hiểm có kết quả ra sao?
- Cho hs nêu lại bố cục, ý đoạn
- Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài.
* . Luyện đọc diễn cảm
Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện, 
- Gọi 6 hs đọc 6 đoạn trả lời câu hỏi
- Cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3,4,5
- Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét đánh giá chung.
5
1
12
10
10
- 3-4 hs đọc bài, cả lớp nhận xét.
- Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt).
Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan,và nghỉ hơi đúng chỗ
- Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,, hs đọc câu ngắt đ5
- Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp.
- Lắng nghe bạn đọc
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm
+ Khám phá con đường đến những vùng đất mới. 
à Khám phá vùng đất mới.
- Hs đọc thầm trả lời :
+ .phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông và đặt tên cho đại dương này là Thái Bình Dương.
+ Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển , đánh nhau với dân trên đảo Ma-tan và Ma-gian-lăng đã bỏ mạng cuối cùng chỉ còn một chiếc thuyền với 8 thủy thủ trở về.
+ Chọn ý c 
à Những khó khăn, vất vả trên đường đi.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm trả lời :
+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người.
à Tìm ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới và Trái Đất có dạng hình cầu.
è ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- HS lắng nghe
- 6 hs đọc trả lời câu hỏi
- Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn.
- Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Liên hệ giáo dục sự kiên nhẫn và lòng ham tìm tòi hiểu biết
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo.
4/ Rót kinh nghiÖm:
- Gv
- Hs:
******************
Môn: KHOA HỌC
Tiết 59 	Bài: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
- KNS: Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ; trình bày sản phẩm thu thập và xử lý các thông tin về thực vật.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to).
-Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón.
III. Các hoạt động dạy-học:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau?
- Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau?
- Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này.
b. Các hoạt động:
* Vai trò của chất khoáng đối với thực vật
- Yc HS quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm cho biết: 
+ Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?
+ Cây nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? 
- Kể những chất khoáng cần cho cây?
Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần.
* Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập. 
+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ?
+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ?
 +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ?
+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?
 +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân?
 +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?
- Kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. 
Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
 3.Củng cố, dặn dò
+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?
-Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
1
5
1
15
15
3
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. 
-Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát thảo luận nhóm, trình bày:
+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khoáng.
+ Cây b kém phát triển nhất vì thiếu ni tơ. Điều đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất.
- ni tơ, ka li, phốt pho...
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Nghe
- Nhận phiếu, làm việc nhóm. Trình bày (Vài HS lên làm bài trên bảng):
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải,  cần nhiều ni-tơ hơn.
 +Cây lúa, ngô, cà chua,  cần nhiều phốt pho.
 +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,  cần được cung cấp nhiều kali hơn.
 +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
 +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
 +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
+Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.
- Lắng nghe, thực hiện.
4/ Rót kinh nghiÖm:
- Gv
- Hs:
******************
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 30) 
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (1/2)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia  ... ung vào phiếu. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc tờ khai.
- Cùng HS nhận xét, bổ sung. 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào? 
Kết luận: Cần phải đăng kí tạm trú, tạm vắng khi rời đang ở đến nơi khác sinh sống. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1
5
1
22
8
3
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh và bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Tự điền vào phiếu 
- Nối tip đọc tờ khai 
- Nhận xét, bổ sung (nếu có). 
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Suy nghĩ, trả lời: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Ghi nhớ, thực hiện.
IV. Rót kinh nghiÖm:
- Gv
- Hs:
******************
 LỊCH SỬ (Tiết 30) 
 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
 - Nêu được những công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 + Đã có nhiều chính sách nhằm pht triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
- HS khá, giỏi lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như: “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm,
II. Đồ dùng dạy-học:
- Lược đồ SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước:
- Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?
- Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?
- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Các em đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 
HĐ 2. Quang Trung xây dựng đất nước
- Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh tế.
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? 
Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. 
HĐ 3. Quang Trung-Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
- Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm? 
- Giảng: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm.
- Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế nào? 
Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. 
HĐ 4. Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra?
- Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? 
Kết luận: Quang Trung mất, thế là các công việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự thương tiếc vô hạn. Quang Trung -ông vua thật sự tài năng và đức độ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1
5
1
13
11
5
4
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, điều chỉnh bổ sung. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời
+ Nội dung: Lệnh cho dân trở về quê cày, khai phá ruộng hoang. Chỉ vài năm mùa màng tốt tươi trở lại.
. Cho đúc tiền mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.
+Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm , trả lời
+ Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Năm 1792 vua Quang Trung mất.
- Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- 1 HS kể lại 
- Vài HS đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe và thực hiện.
IV. Rót kinh nghiÖm:
- Gv
- Hs:
******************
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chú voi con ở Bản Đôn,
 Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Học sinh khá giỏi: Hs biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Máy nghe, băng nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1. Ổn định tổ chức: 
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
* GT bài
* Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
- Gv yêu cầu Hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát rõ lời,diễn cảm.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và hòa giọng.Gv quy định:
+ Hs nữ lĩnh xướng: Ngàn dặm xa.thân tình.
+ Hs nam nối tiếp: Loài giặc kia..thái bình.
+ Cả lớp hòa giọng: Vui liên hoan.yêu đời.
- Lời 2 thực hiện tương tự như trên.
- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gv gọi Hs biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv nhận xét.
- Gv chốt
* Ôn Bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Gv hỏi Hs bài hát gì có hình ảnh Chú voi con ngộ nghĩnh,đáng yêu?
- Yêu cầu Hs hát cả bài nhiều lần, thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.
 + Lời 1: 1 Hs hát lĩnh xướng đoạn 1
 Cả lớp hát hòa giọng đoạn 2.
 + Lời 2: Cả lớp hát hòa giọng.
- Yêu cầu Hs hát kết hợp vận động phụ họa.
 - Mời Hs biểu diễn trước lớp.
- Gv nhận xét và đánh giá.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu Hs đứng tại chỗ hát trình bày lại 2 bài hát vừa ôn tập.
 - Dặn Hs về nhà hát tiếp tục tập hát thuần thục bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan 
- Gv nhận xét tiết học.
1
1
14
13
6
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi 
- HS hát cả bài.
- Hs hát và gõ đệm.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát lĩnh xướng,nối tiếp và hòa giọng.
- HS thực hiện.
- HS hát và vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp.
- Hs trả lời.: Bài hát giáo dục tình hữu nghi, đoàn kết yêu thương lẫn nhau giữa các thiếu nhi của các dân tộc trên thế giới.Các em cần phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè mình trong nhà trường và ngoài xã hội.
- Hs trả lời: Bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Hs hát cả bài nhiều lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
- Hs hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- Hs hát và vận động phụ họa.
- Hs biểu diễn.
- Hs trả lời: Bài hát giáo dục chúng ta biết yêu quý các loài động vật,biết bảo vệ thiên nhiên.
- Hs trình bày bài hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Sinh ho¹t (TuÇn 30)
I. Môc tiªu:
 - HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm cña líp trong tuÇn; ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
II. Néi dung:
	1- KiÓm ®iÓm nÒ nÕp, häat ®éng tuÇn 30:
- GV nhËn xÐt chung:
+ ­u ®iÓm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tån t¹i:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Ph­¬ng h­íng tuÇn31 :
- Thùc hiÖn ®i häc ®Òu, ra vµo líp ®óng giê.
-Trong giê häc ch¨m chó nghe gi¶ng vµ cã ý thøc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi.
- Cã ý thøc gióp ®ì nhau trong häc tËp.
- ë nhµ cÇn cã th¸i ®é häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Cñng cè vµ duy tr× mäi nÒ nÕp cña líp
- §oµn kÕt, v©ng lêi c« gi¸o. Cã ý thøc thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña ng­êi HS.
- cã ý thøc b¶o vÖ tr­êng líp.
- Lu«n gi÷ vµ dän dÑp líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4T30CKTKNSGTdumon3cot.doc