Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Trưng Vương

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Trưng Vương

Tiết 2:TẬP ĐỌC:

Bài 59:HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , .

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,.

 

doc 67 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 - Trường Tiểu học Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 
Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2:TẬP ĐỌC:
Bài 59:HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).
- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết : Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày 
- HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ Ghi bảng các câu dài h/dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.
- HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV gọi HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2 và 3.
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
 Hạm đội của Ma – gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm.
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 4.
- HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 5.
- HS đọc thầm câu truyện, TLCH:
- Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. 
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
+ Quan sát ảnh chân dung đọc chú thích dưới bức ảnh.
- Lớp lắng nghe. 
- HS đọc đồng thanh các tên riêng và các chỉ số chỉ ngày tháng năm,....
- 6 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ.
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày, thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển. Họ phải giao tranh với thổ dân.
- HS trả lời.
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Hành trình của đoàn thám hiểm.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH:
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.
+ Những nhà thám hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người...
- 3 HS tiếp nối đọc.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm 
-Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch- thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại bài tập 4. 
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
+ Bài 1:
- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm
-Cùng cả lớp nhận xét, khen những nhóm tìm đúng vào được nhiều từ. 
VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: 
 b) Phương tiện giao thông: 
 c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: 
 d) Địa điểm tham quan: 
+ Bài 2: Cách thực hiện tương tự bài 1.
- Cùng cả lớp nhận xét cho điểm những nhóm làm đúng và tìm được nhiều từ.
+ Bài 3: Nêu yêu cầu. 
- Cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những bạn viết hay.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện nốt bài.
- Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nước uống. 
- Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt. 
- Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch
- Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử
-Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng lớp. 
a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin
b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần
c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, 
Suy nghĩ tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc bài viết của mình trước lớp.
Tiết 4: TOÁN
 Bài 146: luyÖn tËp chung
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được các phép tính về phân số .
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bái 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+ Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, ta làm như thế nào?
+ Muốn tính diện tích hình bình hành, ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét, nhắc lại.
2. D¹y bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở.
- Gọi 5 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm số ô tô trong gian hàng.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 4:
- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự như BT3 .
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở. Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
- Lµm bµi råi ch÷a bµi.
a/ +=+ = 
b/ -=-=
c/ x = ; d:=
e/+:=+x=+=
 Giải 
 Chiều cao hình bình hành là. 
 18 x = 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 ( cm2 )
 Đáp số: 180 cm2
 Giải 
Ta có sơ đồ: 
 ?
B.bê 63 c¸i 
Ô tô 
 ?
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần ) 
Số chiếc ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
 Đáp số: 45 ô tô.
 Giải 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 ( phần )
Tuổi con là : 
 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi )
 Đáp số : 10 tuổi.
- HS ttrả lời.
- Lắng nghe.
Tiết 5,6: MĨ THUẬT,SONG NGỮ
( GV chuyên dạy)
 Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
Bài 147: tØ lÖ b¶n ®å
 I. Mục tiêu : 
 Giúp HS: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.)
II. §å dïng d¹y häc:
 - Mét sè lo¹i b¶n ®å cã ghi tØ lÖ ë d­íi.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV cho HS xem một số bản đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới và hướng dẫn học sinh cách xem tỉ lệ bản đồ
3. Thực hành
Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng.
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
- Hướng dẫn HS: Chỉ cần viết số thích hợp vào các ô trống thích hợp với tỉ lệ bản đồ và đơn vị đo tương ứng.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Tỉ lệ bản đồ
1: 1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000 cm
300 dm
10000 mm
500m
 Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
4. Cñng cè, dÆn dß
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì? 
-HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ "Một chia mười triệu" " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn "
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ trao đổi trong bàn, tiếp nối phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a) 10 000 m (S) (Vì khác tên đơn vị đo)
b) 10 000dm (Đ ) 
c) 10 000 c ... ần làm bài 1 (dòng 1,2), bài 2, bài 4 (dòng 1).
- KNS: Tư duy sáng tạo ; quản lý thời gian; hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện bài tập 3a, mỗi em một phép tính.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
HĐ 2. HD ôn tập
Bài 1 dòng 1,2: 
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con. 
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 4 dòng 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện php tính, các em còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai. 
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện bảng con:
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
6195 47836 5342 28041
 + 2785 +5409 - 4185 - 5987
8980 53345 1263 22054
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Tự làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện:
 x + 126 = 480 x-209 = 435
 x = 480 - 126 x = 435 + 209
 x = 354 x = 644
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
a). 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) 
 = 1268 + 600
 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảng thực hiện: 
Bài giải:
 Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 
1475 - 184 = 1291 (quyển)
 Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển) 
 Đáp số: 2766 quyển vở 
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe và thực hiện.
	Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
 	 Bài 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
- KNS: Tư duy sáng tạo; giao tiếp; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích ở BT3. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã học cách quan sát các bộ phận của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm đó. Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. 
HĐ 2. HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước.
- Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
 Đoạn
Đoạn 1: Từ đầu...phân vân.
Đoạn 2: Còn lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các em xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.
- Gọi HS phát biểu, mở bảng phụ đã viết 3 câu văn; mời 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng. Sau đó đọc lại đoạn văn. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập. 
- Nhắc nhở: Mỗi em viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào.
- Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết. 
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố, dặn dò
- Về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết vào vở. Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mà mình thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Tự làm bài. 
 Ý chính của mỗi đoạn 
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào vở. 
- Phát biểu, 1HS lên bảng thực hiện:
 Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. 
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Quan sát. 
- Đọc đoạn viết:
 .. . Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc màu đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. 
- Lắng nghe, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
( Giảm tải không dạy bài này thay thế bài khác)
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu: - Dựa vo gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đ nghe, đ đọc nói về du lịch hay thám hiểm..
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đ kể v biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
 - Yu cầu HS nắm vững cu chuyện vừa kể về du lịch – thm hiểm.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết đề bài
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Đôi cánh của ngựa trắng
- Gọi 1 hs kể 2 đoạn của câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. 
- Nhận xét
2. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
2) HD hs kể chuyện
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch dưới: được nghe, được đọc , du lịch, thám hiểm.
- Gọi hs đọc các gợi ý 1,2 
- Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
- Gọi hs hãy nói tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? 
- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi hs đọc 
- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- YC hs lắng nghe, trao đổi về câu chuyện.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện ở lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình.
- Nhận xét tiết học 
- 1 hs thực hiện y/c: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Theo dõi 
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4.
+ Em kể chuyện thm hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển.
+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP
+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng...
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Thực hành kể chuyện trong nhm đôi 
- Vài hs thi kể chuyện trước lớp 
- Trao đổi về câu chuyện
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
+ TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?
- Nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 4: ÂM NHẠC
( GV chuyên dạy )
Tiết 5: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy )
Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31
I. Mục tiêu:
- HS tự đánh giá, nhận xét các hoạt động của bản thân và của bạn về các mặt hoạt động trong tuần.
 - Biết đề xuất ý tưởng xây dựng phương hướng hoạt động cho tuần sau.
- Có thái độ tích cực chủ động trong các hoạt động của cả lớp.
 II. Chuẩn bị:
 -Bản báo cáo tổng kết của lớp trưởng, tổ trưởng.
 -Bản dự thảo phương hướng tuần 32
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: HS hát 
2. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần
3. GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua:
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
4. Phương hướng tuần 32
 Khắc phục những khuyết điểm trên phát huy những ưu điểm.
a. Học tập: - Thực hiện học tập theo chương trình tuần 32
 - Duy trì nề nếp học tập. 
 - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
 - Thực hiện học tập theo nhóm, tổ. 
 - Thi đua học tập đạt nhiều bông hoa điểm 10
 - Rèn chữ viết
 - Ổn định nề nếp vào chương trình học tập cuối HKII.
 - Thường xuyên tra bài đầu giờ
b. Đạo đức : 
 - Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập 
 - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
 - Ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ thầy cô  
 - Biết kính trọng đối với người lớn tuổi. 
c. Chuyên cần: 
Đi học đầy đủ, đúng giờ 
Nghỉ học phải có lý do hợp lý 
Có ý thức giữ gìn tài sản của trường lớp 
d. Vệ sinh: 
Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. 
5. Tổ chức chơi văn nghệ, vui chơi.
Cho HS chơi các trò chơi dân gian mà HS yêu thích .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 30 31.doc