(T23)Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BUỞI
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu, ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi Bạch Thái Buởi , từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK)
- Giáo dục ý chí và nghị lực vươn lên từ bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 12 Từ ngày 09/11/2009đến ngày 13/11/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 09/11 01 02 03 04 05 12 23 23 56 12 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức “ Vua tàu thuỷ’’ Bạch Thái Bưởi Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Nhân một số với một tổng Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T1) Ba 10 01 02 03 04 05 12 23 12 57 12 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Kỹ thuật Chùa thời Lý Mở rộng vốn từ Ý chí – Nghị lực (Ngh-v) Người chiến sĩ giàu nghị lực Nhân một số với một hiệu Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột Tư 11 01 02 03 04 05 23 24 12 58 12 Thể dục Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Động tác Thăng bằng của bài TD Vẽ trứng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Học hát : Bài Cò lã Năm 12 01 02 03 04 05 24 23 59 12 12 Thể dục TLV Toán Mỹ thuật Địa lý Động tác nhảy của bài TD Kết bài trong bài văn kể chuyện Nhân với số có hai chữ số Vẽ tranh đề tài sinh hoạt Đồng bằng Bắc Bộ Sáu 13 01 02 03 04 05 24 60 24 24 12 Khoa học Toán TLV LT&C SH-GDNGLL Nước cần cho sự sống Luyện tập Kể chuyện ( KT viết ) Tính từ ( tt ) Tôn sư trọng đạo Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2009 (T23)Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BUỞI I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết diễn cảm đoạn văn. -Hiểu, ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi Bạch Thái Buởi , từ một cậu bé mồø côi cha nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK) - Giáo dục ý chí và nghị lực vươn lên từ bản thân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài : Có chí thì nên.Trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc -Cho 1 HS đọc bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trong SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài lượt 2, cho hs luyện đọc câu khó - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 TLCH : . Bạch Thái Bưởi xuất hiện như thế nào? . Trước khi mở công ty vận tải đường thủy , Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn còn lại , TLCH sau : . Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào? . Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức vớiù các chủ tàu nước ngòai như thế nào? . Em hiểu như thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? . Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - 1 HS đọc cả bài , lớp tìm NDC của bài * Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn để HS tìm ra giọng đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò -Nêu nội dung chính của bài ? Qua bài này em học được điều gì ? - Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau :Vẽ trứng - HS hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhắc lại tên bài - Lớp đọc thầm - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Lớp theo dõi - 4 HS đọc nối tiếp đoạn – Lớp theo dõi, nhận xét . - Cả lớp theo dõi . Mồ côi ăn học . Bạch Thái Buởi ..khai thác mõ. .Vào lúc .miền Bắc. . Ông cho trông nom. . Là bậc anh hùng mà không phải chiếnchiến đấu trên chiến trường mà trên thương trường. . Ca ngợi Bạch Thái Buởi , từ một cậu bé mồø côi cha nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn và tìm giọng đọc. - 3 HS đọc ( T23) Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I . MỤC TIÊU :Sau bài học HS biết : -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Nước Mưaq Hơi nước -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:chỉ vòa sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. -Biết vận dụng trong cuộc sống II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2HS lên bảng TLCH: . Mây được hình thành như thế nào? . Hãy nêu sự tạo thành tuyết? - GV nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới a. Giới thiệu : Trong tự nhiên mọi vật luôn vận động, chẳn hạn như nước : Nước từ bề mặt trái đất, bốc hơi lên không gập lạnh ngưng tụ thành mây và rơi xuống mặt đất cứ như thế nào vận động liên tục tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu và vẻ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - GV ghi tên bài lên bảng. HĐ 1: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên . - Cho HS thảo luận nhóm đôi. + Yêu cầu HS quan sát hình1 (Tr. 48) và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ đó. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nươc trong tự nhiên lên bảng cho hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và giới thiệu các chi tiêt trong sơ đồ . - Cho hs nhận xét, bổ sung . * GV tóm lại : + Các đám mây : mây trắng và mây đen +Những giọt mưa từ đám mây rơi xuống + Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối. + Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển . + Bên bờ sông là ruộng đồng và ngôi nhà. + Các mũi tên - GV chỉ vào sơ đồ H1 (tr. 48) và nói: Nước từ các ao, hồ, sông, biển, bay hơi lên và thành hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo ra các đám mây. Các giọt nước trong đám mây càng nặng hạt và rơi xuống đất, tạo thành mưa. -Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi ngưng tụ của nước trong tự nhiên. *GV kết luận : - Nước đọng lại ở ao, hồ, sông, biển, không ngừng bay hơi và biến thành hơi nước. - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo ra các đám mây. - Các giọt nước trong đám mây càng nặng hạt và rơi xuống đất, tạo thành mưa. HĐ 2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng cuả bạn (sử dụng mũi tên và ghi chú ). - Cho các nhóm thực hành vẽ sơ đồ ( Chia lớp làm 4 nhóm ) - Gọi HS trình bày kết qủa - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : -Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? - Các em thường sử dụng nguồn nước nào trong thiên nhiên ? -Cần làm gì để nguồn nước trong thiên nhiên không bị ô nhiễm ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Nước cần cho sự sống - 2 HS thực hiện yêu cầu. -HS nhắc lại tên bài + HS q uan sát thảo luận - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - Vài HS chỉ vào sơ đồ và trình bày - HS nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập - Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ - Các nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét (T56) Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số. - Các BT cần làm BT1, BT2: a) 1 ý , b) 1 ý, BT3 -Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ : * Điền dấu > , < , = vào ô trống. 7 485 dm2 7 8 dm2 45 dm2 1 745 cm2 1m2 7dm2 56cm2 6 032 dm2 603m2 2 dm2 - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới - Giới thiệu bài : Nhân một số với một tổng a) Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức - GV viết lên bảng : - Yêu cầu HS tính GV ghi bảng - Yêu cầu HS so sánh - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta làm thế nào? - Gọi số đó là a, tổng (b + c) hãy viết biểu thức a nhân vơi tổng (b + c) . - Biểu thức a x (b + c) có dạng một số nhân với một tổng khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức. Vậy ta có : a x (b + c) = a x b x + a x c - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc 1 số nhân với một tổng. b) Thực hành Bài 1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu ) - GV thực hiện mẫu cho HS theo dõi - Yêu cầu HS tự làm bài, rồi lên bảng điền - Nhận xét Bài 2a) Tính bằng 2 cách - GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính - 2hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con - Cho hs nhận xét Câu b: GV viết lên bảng và làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng trình bày. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Cho 2 HS lên bảng tính . -Vậy khi thực nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc. 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Nhân một số với một hiệu - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - HS nhắc lại tên bài 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 Ta có : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Va ... ra nếu cây cối thiếu nước ? ND 3 : Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao? - Gọi các nhóm bổ sung. Bước 2: Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ. Bước 3 : Trình bày và đánh giá. * Kết luận : Như mục bạn cần biết trang 50 SGK. HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Bước 1 : Động não - GV nêu câu hỏi lần lượt yêu cầu HS đưa ra một ý kiến. . Trong cuộc sống hàng ngày con người cần có nước vào những việc gì? - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến. - Nước cần cho mọi hoạt động sống của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người được chia làm 3 loại đó là những loại nào? Bước 3 : Thảo luận từng vấn đề cụ thể. - GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra VD minh họa. 4. Củng cố , dặn dò: -Nước có vai trò gì trong cuộc sống của con người ? Các em cần phải bảo vệ nguồn nước như thế nào ? - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau - HS hát -3 HS thực hiện yêu cầu . - HS nhắc lại tên bài - Hoạt động nhóm. - Thiếu nước con người sẽ không sống nổi . Con người sẽ chết và khát.Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. - Nếu thiếu nước cây cối sẽ chết, cây không lớn hay nảy mầm được. - Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, 1 số loài sống ở môi trường nước như cá , cua , tôm sẽ tuyệt chủng. - Nhận xét , bổ sung - Uống , nấu canh, nấu cơm. - Tắm , lau nhà, giặt quần áo. - Đi bơi, tắm biển. - .để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất, nông nghiệp, công nghiệp. (T60) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giaỉ bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . - BT cần làm BT1, BT2(cột 1, 2), BT3 - Biết vận dụng vào trong cuộc sống . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài * Đặt tính rồi tính 45 x 25 89 x 16 - GV nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập Bài 1 :HS xác định yêu cầu : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Nhận xét Bài 2 :Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - GV kẻ bảng như bài tập - GV hướng dẫn HS tính vào giấy nháp rồi lên bảng điền. - Nhận xét Bài 3 :HS xác định yêu cầu , tìm hiểu đề , HS làm bài vào vở , bảng lớp 3. Củng cố dặn dò - Khi nhân với số có hai chữ số ta nhân như thế nào ? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - 2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào nháp. - 3 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở. - HS xác định yêu cầu, 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con a. 17 b. 428 c. 2057 x 86 x 39 x 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16 692 47311 - HS nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng điền m 3 30 m x 78 234 2340 - HS đọc đề bài , làm bài vào vở, 1 hs lên bảng giải Bài giải Số lần tim đó đập trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là : 4 500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số : 108 000(lần) (T24)Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). -Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12câu) - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng sáng tạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra: KT chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Kể chuyện : Kiểm tra viết b. Đề bài : - Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về một con có tấm lòng nhân hậu. - Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu be An-đrây-ca. - Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa -Cho học sinh viết bài. -Thu bài 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. -HS tự chọn 1 trong 3 đề -HS làm bài (T 24)Luyện từ và câu TÍNH TỪ(tt) I. MỤC TIÊU - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất(Nd ghi nhớ). - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất(BT 1,mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độc của đặc điểm,tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,BT3,mụcIII). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : - Tính từ là gì ? Đặt câu có tính từ chỉ màu sắc, kích thước. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Tình từ (TT) b. Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau như thế nào ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Yêu cầu cả lớp nhận xét. Gv nhận xét. - GV kết luận : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép hoặc các từ láy đã cho. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Trong các câu dưới đây , ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào . - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. c. Ghi nhớ : Gọi HS đọc, GV ghi bảng d. Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất( Được in nghiêng) trong đoạn văn sau. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài và nhận xét. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung:Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm từ. - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ đại diện đọc các từ vừa tìm được. - GV kết luận từ đúng Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở BT 2 - Yêu cầu đặt câu - HS làm bài vào vở, bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò -Có những cách thể hiện mức đôï của đặc điểm , tính chất ? - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ ý chí , nghị lực. -2 HS thực hiện yêu cầu . - HS nhắc lại tên bài - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời Mức độ trung bình Mức độ thấp Mức độ cao - HS nêu yêu cầu bài tập - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng – rất trắng. - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn , nhất – trắng hơn , trắng nhất. - 3,4 HS đọc - HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn - 1 HS dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất. đâm ,ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn - HS nêu yêu cầu BT - HS trao đổi , tìm từ và ghi các từ vào phiếu. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. - đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ thắm. - cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi. - vui vẻ, vui như Tết , vui hơn Tết. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng đặt câu + Mẹ về làm em vui quá + Mũi chú hồ đỏ chót + Bầu trời cao vút. + Em rất vui mừng khi được điểm 10. GDNG LL TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. Mục tiêu : - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 và truyện thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. - Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo . - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”cúa dân tộc . II. Các hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1 :Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - GV nêu nội dung, ý nghĩa của truyền thống “Tôn sư trọng đạo”của dân tộc Việt Nam. - Các nhóm thảo luận: Những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thông “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam xưa và nay. +Phê phán những biểu hiện trái với truyền thốùng “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc . * GV kết luận”:Truyền thống tôn sư trọng đạo -Uống nước nhớ nguồn Aên quả nhớ người trồng cây -Không thầy đố mày làm nên Trọng thầy mới được làm thầy -Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy - NHững biểu hiện trái vơi truyền thống tôn sư trọng đạo : Không tôn trọng thầy giáo, xúc phạm nhân phẩm thầy giáo HĐ2 : HS cần có những hành vi, thái độ như thế nào đối với thầy cô - Cho HS thảo luận nhóm : Nêu các hành vi, thái độ của người học sinh đối với thầy cô - GV kết luận : Là hs cần phải ngoan ngoãn, biết nghe lời thầy cô, lễ phếp với thầy cô, chăm chỉ học tập để không phụ lòng thầy -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH: Duy trì được sĩ số , nề nếp. Có một số em nghĩ buổi không lý do Thực hiện tốt an toàn giao thông . Thực hiện đúng giờ giấc. Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Còn nhièu học sinh đọc viết yếu chậm tiến bộ. Một số em còn thiếu dụng cụ học tập. Môït số em ý thức hộc tập chưa cao.Còn nhiều em mất trật tự trong giờ học. II/ PHƯƠNG HƯỚNG Tiếp tục duy trí sĩ số. Duy trì việc phụ đạo hs đọc ,viết yếu. Giáo dục an toan giao thông. - Giáo dục phòng chống H1N1 - Tuyên truyền về ngày Nhà giáo Việt Nam . III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu củng cố khâu nề nếp, trật tự lớp học .
Tài liệu đính kèm: