(T 25 )Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời được các caaui hỏi SGK).
-Biết ước mơ , kiên trì nhẫn nại thực hiện ước mơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 13 Từ ngày 16/11/2008 đến ngày 20/11/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 16/11 01 02 03 04 05 13 25 25 61 13 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Người tìm đường lên các vì sao Nước bị ô nhiễm Giới thiệu nhân nhẫm số có hai chữ số với 11 Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ Ba 17 01 02 03 04 05 13 25 13 62 13 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Kỹ thuật Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược Mở rộng vốn từ Ý chí – Nghị lực (Ngh- v) Người tìm đường lên các vì sao Nhân với số có ba chữ số Thêu móc xích Tư 18 01 02 03 04 05 25 26 13 63 13 Thể dục Tập đọc Kể chuyện Toán Aám nhạc Bài TD phát triển chung. TC “Chim về tổ “. Văn hay chữ tốt Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Nhân với số có ba chữ số ( TT) Ôn tập bài hát : Cò lã – TĐN số 4 Năm 19 01 02 03 04 05 26 64 13 13 26 Thể dục TLV Toán Mỹ thuật Địa lý Ôn tập bài TD phát triển chung. TC “Chim về tổ “. Trả bài văn kể chuyện Luyện tập Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Sáu 20 01 02 03 04 05 26 65 26 26 13 Khoa học Toán TLV LT&C SHL-GDNGLL Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Luyện tập chung Ôn tập văn kể chuyện Câu hỏi và dấu chấm hỏi Tôn sư trọng đạo Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 (T 25 )Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện . - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời được các caaui hỏi SGK). -Biết ước mơ , kiên trì nhẫn nại thực hiện ước mơ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2.KT bài cũ :Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng, TLCH về nội dung câu hỏi bài đọc. - GV nhận xét , cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài :Người tìm đường lên các vì sao b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Cho HS đọc đoạn lần 2, luyện đọc các câu khó - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài: + Xi-ôn-cốp- xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì mơ ước điều gì? + Ông kiên trì mơ ước của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? - GV giới thiệu thêm về Xi- ôn-cốp-xki. + Em hãy đặt tên cho truyện. - 1 HS đọc lại bài , Lớp tìm NDC của bài * Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài . - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn : Từ nhỏ .trăm lần (GV đọc mẫu). - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò - Nêu NDC của bài? Qua câu chuyện giúp các em học được điều gì ? Các em ước mơ gì ? - Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Văn hay chữ tốt - HS hát. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhắc lại tên bài - Lớp đọc thầm - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự Đoạn 1 : 4 dòng đầu. Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp theo. Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo. Đoạn 4 : Ba dòng còn lại - HS theo dõi + Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ mơ ước được bay lên bầu trời. + Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí . + Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành tên lửa bay lên các vì sao. + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. + HS tự đặt ( NDC : Mục tiêu ) - 4HS đọc nối tiếp đoạn. - HS thi đọc diễn cảm (T 25) Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I . MỤC TIÊU : Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm : - Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người . - Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe . - Biết bảo vệ nguồn nước, không gây ô nhiễm . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một chai nước sông, hồ , ao. - 2 chai không. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2HS lên bảng TLCH: - Hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người động vật , thực vât? -Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nước bị ô nhiễm HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật , thực vật. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng. - Gọi HS đọc to thí nghiệm - GV giúp đỡ những nhóm Hs gặp khó khăn. Bước 2 :Gọi 2 nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chia bảng thành 2 cộ và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. Bước 3 : Đánh giá - Kiểm tra kết quả và nhận xét. - Khen ngợi những nhóm nào thực hiện đúng quy trình. GV kết luận : - Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường vẫn đục. HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra tiêu chuẩn nước sạch và nước bị ô nhiểm. Bước 2 : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo mẫu sau : - HS hoàn thành bài tâïp theo yêu cầu trong SGK trang 49. Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiểm Nước sạch Bước 3 : Trình bày và đánh giá - Gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả Bước 4 : Làm việc cả lớp - Gọi một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : -Nêu tiêu chuẩn đánh giá các mức độ của nước ? Cần làm gì để giữ sạch nước ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau :Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhắc lại tên bài - Các nhóm trưởng báo cáo - Lớp đọc thầm - 2 HS trong nhóm hực hiện lọc nước cùng 1 lúc, Các HS khác theo dõi đưa ra ý kiến sau khi quan sát. - HS trình bày và bổ sung. - HS thảo luận nhóm - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày (T61) TOÁN NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. (BT cần làm BT1; BT3). - Biết vận dung vào cuộc sống . Ham mê học toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT bài cũ : Tính giá trị biểu thức 45 x 32 + 1245 75 x 18 + 75 x 21 - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới -Giới thiệu baiø: Nhân nhẫm số có hai chữ số với 11 a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - GV viết phép tính 27 x 11 lên bảng -Yêu cầu HS thực hiện phép tính và đặt tính. . Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Yêu cầu HS nêu rõ các bước thực hiện. - Như vậy khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27. b. Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - GV viết lên bảng phép nhân 48 x 11 - Yêu cầu HS nhân nhẩm theo cách trên. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. . Em có nhận xét gì về 2 tích riêng trên? (đều bằng 48) - Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện cụ thể - Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng. . 4 cộng 8 bằng 12 viết 2 vào giữa hai chữ số 48, được 428 . Thêm 1 vào 4 của 428 , được 528. c. Thực hành Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu : Tính nhẫm - Cho hs nhẩm và nêu miệng kết quả - Lưu ý trưòng hợp b, c tổng hai sôù đó lớn hơn 10 - Nhận xét . Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề, HD hs xác định yêu cầu BT và cách giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Nhận xét 3. Củng cố , dặn dò: -Muốn nhân nhẫm 1số với 11 ta có thể nhân như thế nào ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Nhân với số có ba chữ số . - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp . - HS nhắc lại tên bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 27 x 11 27 2 7 2 9 7 . Đều bằng 27. - HS nêu có thể sai. - HS thực hiện nhân nhẩm. 48 x 11 48 4 8 5 2 8 - HS nêu yêu cầu BT - HS nhẫm và trả lời a. 34 x 11 = 374 b. 11 x 95 = 1 045 ; c. 82 x 11 = 902 - HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Bài giải Số HS của khối lớp Bốn là : 11 x 17 = 187 (HS) Số HS khối lớp Năm là : 11 x 15 = 165 (HS) Số HS cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 (HS) Đáp số : 352 HS (T13) Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ(tt) I. MUC TIÊU : - Biết được:con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. -Hiểu được:Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Giáo dục lòng hiếu thảo với ông bà ... : Thảo luận về ï tác hại của sự ô nhiễm nước - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm . Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống con người, thực vật , động vật? - GV vừa nói , vừa chỉ vào hình 9 và nói như trên. 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu các nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiểm ? Cần làm gì để khẵc phục tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước ? - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Một số cách làm sạch nước. - HS hát - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát hình và đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình . Hình1 , 4. . Hình 2 . Hình 3 . Hình , 6 , 8. - Mỗi nhóm chỉ nói 1 nội dung. . Nguồn nước bị ô nhiễm gây tác hại cho sức khỏe con người , thực vật , động vật. Đo là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống . Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. (T65) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2) . - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - BT cần làm BT1, BT2(dòng 1), BT3. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : * Tính bằng cách thuận tiện nhất 245 x 11 + 11 x 365 78 x 75 x 89 + 75 x 123 -GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài :Luyện tập chung Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Gọi 2 HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng và diện tích, nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo này ? - Cho HS lên bảng điền, lớp làm vào vở - GV chữa bài. Bài 2 :Tính - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài. Bài 3 :Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV gợi ý cho HS làm bài - Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp - GV nhận xét cho điểm. - GV chữa bài 3. Củng cố , dặn dò : -Muốn nhân một số với một tổng, một hiệu ta nhân như thế nào ? - Nhận xét tiết học.chuẩn bị bài sau Chia một tổng cho một số . -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. -HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu -HS lên bảng làm . Lớp làm vở. a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 300 tạ 80 kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15000kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c.100cm2 =1dm2 100dm2 = 1m2 800cm2 = 8dm2 900 dm2= 9 m2 1700cm2 = 17dm2 1000dm2=10m2 - HS nêu yêu cầu bài - HS đặt tính rồi ghi kết quả a. 268 x 235 = 62 980 ; b. 475 x 205 = 97 375 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 - HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. a. 2 x 39 x 5 b. 302 x 16 + 302 x 4 = (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4) = 10 x 39 = 390 = 302 x 20 = 6040 c. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7690 (T26)Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : -Nắm được một số đặc điểm đã họ về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt chuyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn . - Biết vận dụng vào trong cuộc sống , II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kê chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT cũ: Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. - GV nhận xét . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ôn tập văn kể chuyện b. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các đề bài . - Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH : - Gọi HS phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đề bài yêu cầu gì ? - Gọi HS nói về đề tài mình chọn - Yêu cầu HS suy nghĩ và tập kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể Bài 3 :Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện em vừa kể - Yêu cầu HS lắng nghe và hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý . - Nhận xét , cho điểm từng HS. 3. Củng cố , dặn dò . - Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần ? Có mấy kiểu mở bài , kết bài ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Đọc đề bài và cho biết đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao ? - Đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề này HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật , có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa. Nhân vật tong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lưcj và quyết tâm nhân vật , đáng được ca ngợi noi theo. -1 HS đọc, lớp đọc thầm +Kể một câu chuyện về một trong các đề sau - Cả lớp theo dõi trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện. - 3,5 HS thi kể. - HS nêu yêu cầu BT - Hỏi và TL về nội dung truyện. T26)Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU : - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ) - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 Mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3) . - HS khá giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau . -Biết sử dụng câu hỏi và dấu chấm hỏi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: Gọi 2 hS đọc lại đoạn văn về người có ý chí nghị lực - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi b. Nhận xét Câu1, 2,3 : Gọi 3 HS nối tiêp nhau đọc yêu cầu bài tập - Gọi 1HS đọc bài:Người tìm đường lên các vì sao - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - 2 HS đọc bài. - HS nhắc lại tên bài - Lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm bài, đánh dấu các câu hỏi rồi phát biểu. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quảû bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn – cốp – xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Xi –ôn – cốp - xki - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi c. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1 : Tìm câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng theo mẫu sau - Yêu cầu HS đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay , làm bài vào VBT. GV phát riêng một số phiếu, dán kết quả chốt lại lời giải đúng. Bài 2 :Chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu . - Mời 1 cặp HS làm mẫu - GV viết lên bảng 1 câu văn - Yêu cầu 2 HS suy nghĩ thực hành hỏi đáp. . Về nhà bà cụ làm gì? . Bà cụ kể lại chuyện gì ? . Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Yêu cầu HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt chọn 3, 4 câu trong bài. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp. Bài 3 :Em hãy đăït một câu hỏi để tự hỏi mình - Yêu cầu HS đặt câu - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu đúng. 3. Củng cố dặn dò : -Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nào ? Dấu chấm hỏi được dùng khi nào ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Luyện tập về câu hỏi - 3, 4 hs đọc - lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1. Con vừa bảo gì ? Câu hỏi của mẹ Để hỏi Cương gì 2. - HS đọc yêu cầu và mẫu . Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. . Kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. . Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ rất xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan , không giải được nổi oan ức. - HS đọc bài và thực hành đối đáp - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu VD : Mình để bút ở đâu nhỉ? GD NG LL TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU: - Nâng cao nhận thức ý nghĩa Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. -Trân trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo . - Biết ứng xử có văn hóa với các thầy giáo, cô giáo . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Bước 1 : Thảo luận cả lớp - Công ơn của thầy cô giáo có vai trò như thế nào? - Nêu những kĩ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh trong những năm học qua ? * Kết luận: Công ơn của thầy cô giáo đối với các em là rất to lớn, tạo nên niềm tự hào cho các thế hệ học sinh Bước 2 :Tổ chức hoạt động : -Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20 tháng 11. HĐ2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 : - Cho cá nhân, tập thể hát một số bài hát về chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam: - GV gợi ý một số bài hát như : Bông hồng tặng cô, Bụi phấn, HĐ3: Kết thúc buổi sinh hoạt. - HS trình bày - HS nhận xét, bổ xung - Từng học sinh đứng lên chúc mừng thầy, cô giáo, nêu lên lòng biết ơn của mình - HS xung phong hát biểu diễn trước lớp . SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH: Duy trì được sĩ số , nề nếp. Có một số em nghĩ buổi không lý do Thực hiện tốt an toàn giao thông . Thực hiện đúng giờ giấc. Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. Còn nhièu học sinh đọc viết yếu chậm tiến bộ. Một số em còn thiếu dụng cụ học tập. Môït số em ý thức hộc tập chưa cao. II/ PHƯƠNG HƯỚNG Tiếp tục duy trí sĩ số. Duy trì việc phụ đạo hs đọc ,viết yếu. Giáo dục an toan giao thông. - Giáo dục phòng chống cúm A.H1N1, phòng bệnh sốt xuất huyết - Tuyên truyền về ngày Nhà giáo Việt Nam . III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN: Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu
Tài liệu đính kèm: