Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 9

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 9

I. MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc

-KT dược hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng eke

-Yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ.

1. Đồ dùng dạy học:

 GV:- - Thước thẳng và ê-ke.

 HS- Thước thẳng và ê-ke.

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9.
 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 2 : Toán
 Đ41 : hai đường thẳng vuông góc
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức cần cung cấp cho HS.
Có biểu tượng về hình học
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
-KT dược hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng eke
-Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị. 
1. Đồ dùng dạy học:
	 GV:- - Thước thẳng và ê-ke.
 HS- Thước thẳng và ê-ke.
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 * C
O
E
A
D
HĐ 1: Khởi động.
 * C
O
E
A
D
HĐ 2: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đưường thẳng cho trước.
+ Vừa thao tác vừa nêu cách vẽ.
- Đặt một cạnh của góc vuông ê-ke trùng với đường thẳng AB.
- Chuyển dịch ê-ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E.
- Hát
- Quan sát:
Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì đợc đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc nằm ngoài đường thẳng AB.
- Nhận xét - đánh giá , hướng dẫn những em cha vẽ được.
( Điểm E nằm trên đường thẳng AB)
- Cho HS thực hành vẽ
- Vẽ đường thẳng AB bất kì.
C
E
A
D
( Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB)
 Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác:
- Vẽ lên bảng hình tam giác ABC
- 
- Tam giác ABC
- Đọc tên tam giác
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác.
-Thực hành
Khi ta vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh BC tại HS ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của ABC
- Cho HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B; đỉnh C của tam giác.
- HS dùng ê-ke để vẽ.
- Một hình tam giác có mấy đường cao?
- Có 3 đường cao
*HĐ 3: Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS nhận xét và nêu cách vẽ 
đường thẳng AB của mình.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 1 trường hợp.
Lớp vẽ vào vở. 
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Đờng cao AH của hình ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC? Vuông góc với cạnh nào của hình ABC?
- Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm HS.
- Cho 3 HS lên bảng vẽ hình.
Lớp nhận xét - bổ sung.
c. Bài số 3a:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ đường thẳng qua E DC tại G.
- Cho HS nêu tên các hình chữ nhật có trong hình.
*HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
- NX giờ học.
- Hình chữ nhật: ABCD; QEGD; EBCG
 _____________________________________ 
 Tiết 4 : Tập đọc
 Đ 17 : Thưa chuyện với mẹ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quí. TL các câu hỏi sgk.
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh minh hoạ 
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ôn định tổ chức. 
II- Bài cũ:- Đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba ta màu xanh
 III- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
- Hát
- 1 HS
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp với lỗi phát âm.
- 2 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- GV hướng dẫn giải nghĩa từ.
- 2 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 đ2 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc lướt để trả lời câu hỏi
+ HS đọc lướt đoạn 1
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? 
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? 
- Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào. 
- Em hiểu"thiết tha" ? 
- Nêu nhận xét cách trò truyện giữa 2 mẹ con Cương về:
+ Cách xưng hô:
+ Cử chỉ của 2 mẹ con ra sao?
- Của mẹ Cương?
- Của Cương? 
*Em đã bao giờ thuyết phục bố mẹ về việc gì chưa? * Quyền có sự riêng tư (Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí)
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ 
* Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ 
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
- Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha 
- Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm - Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái.
+ Cử chỉ lúc trò chuyện: thân mật tình cảm .
- Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ
- Cử chỉ của Cương: mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. 
* Cương đã thuyết phục và được mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng.
 Nội dung
 HS đọc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- 2 HS đọc tiếp nối 
+ Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng
+ Giọng mẹ Cương: Ngạc nhiên khi thấy con xin học một nghề thấp kém ; cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con 
- 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên
+ Cho HS đọc lại bài theo hướng dẫn
- 2 H đọc tiếp nối
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn : Cương thấy  bị coi thường. 
- Nghe GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc phân vai 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét - đánh giá
- Bình chọn người đọc diễn cảm, đọc hay...
- 3 HS thực hiện 
IV/ Củng cố - dặn dò:
* ước mơ của em sau này làm nghề gì ?
- NX giờ học. 	
 _________________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012	
Tiết 1 : Toán
 Đ43 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức cần cung cấp cho HS.
Biết hình vuông...
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
i. Mục tiêu:
- Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
 Vẽ được đường cao của tam giác
- áp dụng làm được bài tập
- Yêu thích môn học
ii. Chuẩn bị: 
1. Đồ dùng dạy học:
	 GV:- - Thước thẳng và ê-ke.
 HS- Thước thẳng và ê-ke.
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi....
iii. Các hoạt động dạy học:C
O
E
A
D
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1: Khởi động.
*HĐ 2: a,Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
+ Vừa thao tác vừa nêu cách vẽ.
- Đặt một cạnh của góc vuông ê-ke trùng với đường thẳng AB.
- Chuyển dịch ê-ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E.
- Hát
 quan sát:
Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
- Cho HS thực hành vẽ
- Vẽ đường thẳng AB bất kì.
lấy điểm E trên đường thẳng AB hoặc nằm ngoài đường thẳng AB.
- GV nhận xét - đánh giá , hướng dẫn những em chưa vẽ được.
( Điểm E nằm trên đường thẳng AB)
C
E
A
D
( Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB)
 b,Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC
- Cho HS đọc tên tam giác
- Cho HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác.
- Tam giác ABC
- HS thực hiện
Khi ta vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh BC tại HS ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của ABC
- Cho HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B; đỉnh C của tam giác.
- HS dùng ê-ke để vẽ.
- Một hình tam giác có mấy đường cao?
- Có 3 đường cao
*HĐ 3: Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS nhận xét và nêu cách vẽ đường thẳng AB của mình.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 1 trường hợp.
Lớp vẽ vào vở. 
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Đường cao AH của hình ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC? Vuông góc với cạnh nào của hình ABC?
- Đờng cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm HS.
- Cho 3 HS lên bảng vẽ hình.
Lớp nhận xét - bổ sung.
*HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
-NX giờ học.
- Miệng
 _______________________________________
Tiết 3 : Luyện tập từ và câu
 Đ 17 : Mở rộng vốn từ: ước mơ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức cần cung cấp cho HS.
 Đã khái niệm được ước mơ
Biết thêm về 1 số từ ngữ về chủ điểm ước mơ. ..
I. Mục tiêu:
- Biết thêm về 1 số từ ngữ về chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.Bước đầu tìm được 1 số từ ngữ cùng nghĩa với ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước BT1,2 ghép được từ ngữ sau từ
 ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó BT3 nêu được VD minh hoạ về một số ước mơ BT4, hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm BT5.a,c.
-áp dụng làm được bài tập
-Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng dạy học:
	 GV: phiếu ra bài tập 2,3
 HS: sgk
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,..
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* HĐ 1: Khởi động.
*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài số 1:
- Cho HS đọc bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
- Hát
- Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với Ước mơ
- GV cho HS làm bài
+ Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
- Gv nhận xét - chốt ý đúng.
+ Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
b. Bài số 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ.
+ Bắt đầu bằng tiếng ước
+ Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong...
+ Bắt đầu bằng tiếng mơ
+ Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng...
c. Bài số 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm
- Bài tập yêu cầu gì?
- Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể.
- Cho HS làm bài tập theo nhóm
+ Thảo luận nhóm 2,3.
Đại diện các nhóm trình bày
- Đánh giá chung.
+ Đánh giá cao
Lớp nhận xét - bổ sung.
- Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng; (ước mơ nho nhỏ)
+ Đánh giá không cao
+ Đánh giá thấp
- Ước mơ nho nhỏ
- Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
d. Bài số 4:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ nói trên.
- Cho HS trao đổi theo nhóm:
- Thảo luận nhóm 2, 3
Mỗi em nêu ví dụ về một loại ước mơ.
+ Ước mơ được đánh giá cao
VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ.
 ... i "Nhanh lên bạn ơi"
5'
- T nhắc H cách chơi.
- Cho H chơi thử 1 lần
- Cho H chơi chính thức.
- H chơi trò chơi - phân thắng thua.
3. Phần kết thúc:
- Cho H làm động tác gập thân thả lỏng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
5'
x x x x 
- T nhắc lại 3 động tác đã học.
- Về nhà ôn lại 3 động tác.
 Tiết 5 : Mĩ thuật
Bài 9 : Vẽ trang trí
Vẽ đơn giản hoa lá
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa hoặc lá đơn giản: Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa - lá trong trang trí.
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản được một số bông hoa hoặc chiếc lá.
- Học sinh yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Chuẩn bị một số hoa, lá thật có đặc điểm và màu sắc khác nhau.
	- Một số ảnh chụp hoa lá.
	- Các bước quy trình.
H: 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- T giới thiệu một số hoa lá hoặc ảnh chụp và bài trang trí hình vuông, hình tròn, có sử dụng hoạ tiết hoa lá.
+ H quan sát vật mẫu T giới thiệu.
- Cho H nhận xét về hình dáng, màu sắc.
- Các loại hoa lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
- Cho H nêu tên gọi của một số loại hoa, lá.
- Lá bàng, lá bưởi, chanh, hoa hồng, lá dâu, lá khoai môn, lá cúc..
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa phăng...
- Hoa hồng, hoa cúc thường có màu gì?
- Hoa hồng có màu: nhung, hồng, vàng, trắng.
- Cúc: vàng, tím, đỏ, trắng 
- So sánh lá của hoa hồng và lá của hoa cúc?
+ Lá của hoa hồng mọc đối xứng có răng cưa.
+ Lá hoa cúc: dày, màu xanh đậm hơn, giòn hơn lá hoa hồng.
- Cho lớp nhận xét - T đánh giá.
- T tóm tắt ý chính.
+ Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp.
+ Để vẽ được hoa lá cân đối và đẹp khi vẽ cần lược bỏ những chi tiết rườm rà ị gọi là vẽ đơn giản hoa lá.
2/ Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa lá.
- Muốn vẽ được hoa lá ta cần làm gì?
- T lưu ý H một số chi tiết.
+ Có thể vẽ trục đối xứng.
+ Lược bỏ một số chi tiết rườm rà.
+ Chú ý đặc điểm, hình dáng của hoa lá và vẽ nét cho mền mại
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
- Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá.
- Vẽ nét chi tiết.
3/ Hoạt động 3: Thực hành (hs chỉ chọn vẽ 1 bông hoa hoặc 1 chiếc lá đơn giản)
- T cho H quan sát một số hình mẫu để H tham khảo.
- H làm bài cá nhân:
+ H nhìn mẫu hoa hoặc lá để vẽ.
- T quan sát hướng dẫn học sinh yếu
+ Vẽ hình dáng chung.
+ Tìm đặc điểm hoa hoặc lá.
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ màu theo ý thích.
4/ HĐ4: Nhận xét - đánh giá.
Nhận xét: + Hình hoa, hoặc lá vẽ đơn giản.
+ Màu sắc hài hoà.
T nhận xét, đánh giá chung.
Hs trưng bày sản phẩm.
- H xếp loại.
5.Dặn dò: về nhà quan sát đồ vật hình trụ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Thể dục
Bài 18: động tác lưng bụng bài thể dục phát triển chung
- trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác lưng - bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và về đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
10'
Đội hình tập hợp
x x x x x 
- Cho H khởi động: Chạy vòng tròn xung quanh sân và khởi động.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- H chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn động tác vươn thở, tay, chân.
18đ22'
12đ14'
 x x x x 
 T hô cho lớp tập ôn lại 3 động tác đã học.
2Lx8 N
- T cho cán sự lớp điều khiển
- T quan sát, sửa sai. 
+ Học động tác lưng, bụng.
8'
- T nêu tên động tác và làm mẫu.
- H tập theo T.
- T cho cán sự điều khiển.
- T quan sát, sửa sai.
- Tập kết hợp cả 4 động tác.
x
x
x
x
x
x
x
x
- Nhận xét, đánh giá.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời"
5'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- H chơi trò chơi.
3/ Phần kết thúc:
4đ6'
- ĐHKT:
- H đứng tại chỗ thả lỏng.
- H nêu tên các động tác đã học - Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn lại 4 ĐT đã học.
Tiết 1 : Âm nhạc
Bài 18 : ôn bài hát:
trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách.
Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
	Thanh phách
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu:
	Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Trên Ngựa ta phi nhanh.
- T cho H nghe đĩa hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- H nghe hát
- T bắt nhịp cho H hát.
- T hướng dẫn gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- H thực hiện 2 đ 3 lần
- H thực hiện theo T
Lần 1: Gõ đệm theo phách.
Lần 2: Theo nhịp
Lần 3: Theo tiết tấu
- T nghe sửa cho H
- T cho H hát 2 tổ, 2 tổ gõ đệm
Ôn lại 2 đ 3 lần
- H thực hiện
- T hướng dẫn H vừa hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
- H thực hiện theo T
- Cho các nhóm lên biểu diễn
- T đánh giá - nhận xét.
- H thực hiện
- Cho H ôn lại bài hát
- H ôn lại 2 đ 3 lượt.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát.
Tiết 1: Toán
 Đ 45 : Thực hành vẽ vuông góc
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng ti mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Ê-ke, thước kẻ, com -pa.
III. Hoạt động dạy và học:
A- Bài cũ:
	- 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, lớp vẽ nháp.
	+ H1: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7 dm, chiều rộng 5 dm.
	+ H2: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 9 dm, chiều rộng 3 dm.
	Rồi tính chu vi của hình chữ nhật vừa vẽ.
Hình 1:	Hình 2:
Chu vi = (7 + 5) x 2 = 24 (dm)	Chu vi = (9 + 3) x 2
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước.
- Nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì?
- GVhướng dẫn HS cách vẽ hình vuông như SGK.
- Có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vuông.
+ Hình vẽ treo nháp theo hướng dẫn của thầy.
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn DA = 3cm; CB = 3.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
3cm
 A B
 D 3cm C
3/ Thực hành:
a. Bài số 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV cho HS nêu từng bước vẽ của mình.
- Vẽ hình vuông có đội dài cạnh là 4cm
- Lớp nghe nhận xét - bổ sung.
 HS thực hành vào vở.
b. Bài số 2:
- GV hướng dẫn HS dựa theo số ô vở.
- GV quan sát hướng dẫn 1 số HS yếu.
- HS vẽ vào vở theo mẫu.
c. Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm và dùng ê-ke kiểm tra.
- GV cho HS thực hành.
- 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá
- Lớp vẽ vào vở.
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Hình vuông có đặc điểm gì?
	- Nêu cách vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
	- Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Kỹ Thuật – Tiết 17
Cắt khâu túi rút dây (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- H yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Mẫu túi vải rút dây.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	+ Chỉ khâu và 1 đoạn len dài 1m.
	+ Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng nhỏ.
	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
	- Kiểm tra các bước thực hành của H tiết trước.
B- Bài mới:
Thực hành: (tiếp)
- T cho H tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.
- T quan sát - giúp đỡ học sinh yếu.
- H thực hành
4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- T cho H trình bày sản phẩm.
- H trưng bày theo nhóm.
- T nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- T nhận xét- đánh giá kết quả học tập.
- H tự đánh giá sản phẩm.
5/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật - Tiết 18
Thêu lướt vặn
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
- Thêu được các mũi thêu theo đường vạch dấu.
- Học sinh hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Tranh quy trình thêu lướt vặn.
	- Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu. Mẫu khâu đột mau của bài 6.
	- 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn.
 	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
	+ Một mảnh vải hoa hoặc màu có kích thước 20 x 30 cm.
	+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
H :	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
* Giới thiệu bài:
	T giới thiệu và nêu mục đích bài học.
1/ HĐ1: Quan sát và nhận xét
+ Cho H quan sát vật mẫu.
+ H quan sát vật mẫu thêu lướt vặn, quan sát mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a, 1b trong SGK.
- Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn.
- Mặt phải giống đường vặn thừng.
- Mặt trái giống đường khâu đột mau.
- ứng dụng của thêu lướt vặn.
- Dùng thêu hình hoa, lá, con giống, thêu tên vào khăn tay, khăn mặt vỏ gối, thêu trang trí trên cổ áo, ngực áo.
ị Thế nào là thêu lướt vặn.
- Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu. ở mặt trái đường thêu các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau.
2/ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 +T treo tranh quy trình thêu lướt vặn
+ H quan sát tranh, kết hợp quan sát hình 2, 3, 4 SGK 
- Nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn
- Vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu nhưng cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu ngược lại với đường vạch dấu đường khâu/
- T cho H lên bảng thực hiện
- Cho H quan sát hình 3a; 3b; 3c.
- Cho H nêu cách thêu lướt vặn
+ H quan sát
- H nêu và quan sát T thao tác mẫu
- T vừa phân tích vừa thao tác
- Thêu từ trái sang phải
+ Mũi 1: Lên kim tại điểm 1, đưa sợi chỉ lên phía trên đường dấu xuống kim tại điểm 2, lên kim tại điểm 1, rút chỉ được mũi 1.
+ Mũi 2: Đưa sợi chỉ lên đầu đường dấu, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 2 đ rút chỉ được mũi T 2.
- Các mũi tiếp theo tương tự.
* Ghi nhớ:
- T cho vài H nhắc lại
- T kiểm tra sự chuẩn bị của H
- T cho H thực hành
- 3 đ4 H thực hiện
- H để vật liệu lên bàn
- H tập trên giấy với chiều dài mỗi mũi 1 ô vuông.
- T quan sát - hướng dẫn theo nhóm
3/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành trên vải.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 B.doc