Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 24

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 24

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 Theo báo Đại đoàn kết

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu các từ ngữ :UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. Giữ gìn an toàn trong cuộc sống

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

docx 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 2/ 2012
Ngày dạy:	Tuần: 24
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 Theo báo Đại đoàn kết
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu các từ ngữ :UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. Giữ gìn an toàn trong cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:5p’ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài:2p’Bức tranh vẽ cảnh gì?
b. Luyện đọc 10p’
GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.
GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những chỗ ngắt nghỉ hơi 
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc mẫu bản tin
c. Tìm hiểu bài12p’
F Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì.
? Tên của chủ đề gợi cho em điều gì.
? Cuộc thi vẽ tranh về chủ đề này nhằm mục đích gì.
2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào.
? Đoạn 1, 2 nói lên điều gì.
Liên hệ: Các em phải có ý thức cao để phòng tránh tai nạn
F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
3. Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi.
4.Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em 
? Đoạn cuối bài nói lên điều gì 
5. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
? Bài đọc có nội dung chính là gì 
d. Đọc diễn cảm 8p’
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 . . . Cần Thơ, Kiên Giang . . .)
GV sửa lỗi cho các em
- Chụp lại những bức tranh các bạn HS vẽ về an toàn giao thông
2 HS đọc 6 dòng mở bài
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
 - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- 1HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Em muốn sống an toàn.
. . . ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết
Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em 
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức.
Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, . . .
. . . 60 tranh triển lãm ( 46 đạt giải). Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 
Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa
HS đọc thầm 6 dòng ở đầu bản tin 
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
* Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
4.Củng cố - dặn dò: 3p’
- Cho HS xem tranh và nói lên ý tưởng của từng bức tranh
- GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
- Bài tập chuẩn: Bài 1; Bài 3
- Vận dụng vào giải các bài toán liên quan
III.Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:5p’
- GV gọi HS lên bảng: Ngày thứ nhất: quãng đường. Ngày thứ hai: quãng đường
Cả hai ngày: . . .? quãng đường
-GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài :2p’
 b. Nội dung:30p’
Bài 1/128:
-GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
-GV: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ hai trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15:5,vậynên viết gọn bài toán như sau:
 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 2/128:dành cho HS khá giỏi làm thêm
-GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
-GV: phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. 
-GV yêu cầu HS tính và viết vào các hai chỗ chấm đầu tiên của bài.
-GV yêu cầu HS so sánh 
? Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào 
-GV : Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3/129:
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Chiều dài: 
Chiều rộng:
Nửa chu vi: . . .? m
-GV nhận xét bài làm của HS.
- 3 HS làm bài ở bảng
 -1 HS nêu: Khi cộng 1 tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-HS làm bài.
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
-Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
1 HS giải ở bảng. Lớp giải vào vở
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật:
Đáp số: 
4.Củng cố, dặn dò: 3p’
? Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? (- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.)
-GV nhận xét tiết học. dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm vàchuẩn bị bài sau. 
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Lịch sử
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
Ví dụ: năm 968 Đinh Bô Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chông Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong nhữg sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử. Tôn trọng , giữ gìn bản sắc dân tộc
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.Phiếu bài tập cho từng HS
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:5p’
- Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi cuối bài 19
- Nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu: 2p’
Hoạt động1: 15p’Cả lớp và nhóm
Mục tiêu: Ôn tập lại nội dung của từng giai đoạn lịch sử tương ứng với bảng thời gian
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
GV nhận xét.
Hoạt động 2: 15p’Nhóm
Mục tiêu: Kể tên một số lịch sử lời của mình 
GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung 
- GV nhận xét
Tuyên dương HS kể tốt
PP: Quan sát, thảo luận
HS lên bảng ghi nội dung:
+ 938	 1 009 : Buổi đầu ĐL
+ 1009	 1 226 Nước ĐV thời Lí
+ 1226	 1 400: Nước ĐV thời Trần
+ TK XV: Nước ĐV buổi đầu Hậu Lê
HS nhận xét
PP: Thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
Câu 2: Buổi đầu Hậu Lê có những gia đoạn lịch sử chủ yếu là:
+ Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế mở đấu thời kì Hậu Lê (1428)
+ Lê lợi lãnh đạo và chiến thắng quân Minh tại Chi Lăng.
+Nhà Hậu Lê lập ra bộ luật Hồng Đức( 1460- 1497).
+ GD thời Hậu Lê có nền neap và quy củ.
+VH và KH thời HL đạt những thành tựu đáng kể( TK XV)
Câu 3
- Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước ( 968)
- Chiến thắng bạch Đằng Chi lăng đã chăn đứng âm mưu XL của nhà Tống
-1005 Lý Công Uẩn lên vua và dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long sau đó Lý Thánh Tông đổi tên là Đại Việt.
 - Thời Lý đạo Phật phát triển.
 - Lý Thường Kiệt thông minh và dũng cảm cùng nhân dân bảo vệ nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược nhà Tống.
 - 1226 Trần Cảnh lên ngôi.
 - Việc phát triển nông nghiệp thời Trần rất tốt.
 - Vua tôi thời Trần đồng lòng chống lại quân Mông – Nguyên.
 - Cuối thế kỷ IV: nhà Trần suy sụp.
 - 1400 Hồ Quý Ly truất ngôi 	 đất nước bị quân Minh đô hộ.
 - 1428: Lê Lợi lên ngôi sau khi đánh thắng quân Minh ở Chi Lăng.
 - Nhà Hậu Lê lập luật Hồng Đức.
 - GD thời Hậu Lê phát triển tốt và KH cũng phát triển tốt
4.Củng cố - dặn dò: 3p’
- Ôn lại các gia đoạn lịch sử
- Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/ 2/2012
Ngày dạy:	
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Chính tả( nghe – viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình by đúng bài chính tả văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Viết đúng:Nghệ sĩ, hội hoạ, hoả tuyến, . . .
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
*HS kh, giỏi làm được BT3 (đoán chữ).
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a.Giấy trắng để HS làm BT3.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:5p’
GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2.
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’
b. HD HS nghe - viết chính tả 15p’
+ Tìm hiểu nội dung bài:
Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào 
? ... ẫu số ta làm như thế nào?
- GV tổng kết giờ học Dặn dò HS về nhà làm bài tập.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai l gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
 - Nói viết đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu rời viết 4 câu văn .Bảng lớp viết các VN ở cột B (phần Luyện tập, BT2)
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Câu kể Ai là gì?
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’
b. Nhận xét 10p’
Bài 1, 2, 3/61,62:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 
Yêu cầu HS cặp đôi, thực hiện từng yêu cầu của bài tập
- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?
Tại sao câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải câu kể Ai là gì?
Để xác định vị ngữ trong câu chúng ta phải làm gì?
Gọi HS lên xác định CN–VN trong câu
? Trong câu Em là cháu bác Tự. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là GV 
? Bộ phận đó gọi là gì 
? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì 
? Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì 
GV: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ hoặc cum danh từ tạo thành
c. Ghi nhớ :5p’
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Luyện tập 15p’
Bài 1/62:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
GV nhận xét
Bài 2/62:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ở cột B)
GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung.
GV nhận xét
Bài 3/62:GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 
-Gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở trước để tìm CN của câu.
HS đọc yêu cầu của BT trong SGK.
HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu 
- Đoạn văn này có 4 câu.
- Câu Em là cháu bác Tự.
- Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định 
- Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Em //là cháu bác Tự.
- Bộ phận là cháu bác Tự.
- Bộ phận đó gọi là VN
- Danh từ hoặc cụm danh từ
- Chủ ngữ và vị ngữ được nối với nhau bằng từ là
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm vào vở.HS phát biểu ý kiến.
+ Người //là Cha, là Bác, là Anh
+ Quê hương// là chùm khế ngọt.
+ Quê hương //là đường đi học.
Cả lớp nhận xét. Sửa bài 
HS đọc yêu cầu của bài tập 
1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A) với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
2 HS đọc lại kết quả làm bài.
+ Chim công là nghệ sĩ tài ba.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Sư tử là chúa sơn lâm.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS tiếp nối nhau đặt câu cho 
+ Cần Thơ là một thành phố lớn.
+ Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
+ Xuân Diệu là nhà thơ.
+ Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
4.Củng cố - dặn dò: 3p’
- Cho HS chơi trò chơi truyền điện để tìm ra ai đặt câu hay và nhanh nhất.
- Dặn HS học bài.Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/ 2/2012
Ngày dạy:	Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào l tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
- Vận dụng kiến thức vào giao tiếp hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học:
Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần Nhận xét).Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bãi cũ: 5p’Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’
b. Nhận xét10p’
Bài 1/63: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
Yêu cầu HS cặp đôi đọc lại bài Vẽ về cuộc sống an toàn
Bản tin gồm mấy đoạn ?
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết.
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.
2
Nội dung, kết quả cuộc thi. 
Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh thiếu nhi gửi đến.
3
Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
4
Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
Xác định sự việc chính của từng đoạn. Tóm tắt chỉ 1 đến 2 câu 
Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin?
UNICEF và báo Thiếu niên Tiền phong 
vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng (từ tháng 4 – 2001), đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp thế giới gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Bài 2/63:
? Thế nào là tóm tắt bản tin 
? Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì 
c. Ghi nhớ :5p’
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Luyện tập 15p’
Bài 1/63,64:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát giấy khổ rộng cho vài HS khá giỏi.
GV mời những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả.
III).
GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
Bài 2/64:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ 2 – trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. 
GV cùng HS nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
- HS đọc yêu cầu của BT1
 -HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin
Bản tin gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn .
HS trao đổi với bạn . đọc kết quả trao đổi 
HS tóm tắt
- Tóm tắt bản tin là tạo ra tin tức ngắb gọn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung
- Ta cần đọc kĩ để name vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính của mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt
4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
HS đọc nội dung bài tập.
Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
HS làm việc theo nhóm để tóm tắt bản tin.
Những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả. 
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Một số HS làm bài trên giấy khổ rộng. 
Những HS làm bài trên giấy khổ rộng trình bày cách tóm tắt của mình.
+ 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+ 29/11/200, là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo.
+ Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Cả lớp nhận xét
4.Củng cố - dặn dò: 3p’
Yêu cầu 1 HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt tin tức
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/ 2/2012
Ngày dạy:	
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉn.
- Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu.Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 5p’Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Giới thiệu bài 2p’
b.Nội dung:30p’
Bài 1:Nhắc lại cấu tạo củ bài văn miêu tả cây cối.
Bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? 
GV nhận xét 
Bài 2:
- Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây ăn quả mà êm thích.
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Lưu ý HS: những từ ngữ: Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây ăn quả mà em thích.
- Cho hs tham khảo một số bài văn miêu tả cây cối.
 Tháng ba, sau những đợt mưa xuân, chuối tơ vươn lên phơi phới. Lá chuối xanh ngắt. Tàu chuối như những bàn tay xanh nõn nà phe phẩy rung động. Mưa gõ vào tàu lá chuối tơ, âm vang “tùng, tùng” nghe thật vui tai. Cái đọt chuối cuốn tròn màu xanh cẩm thạch như một ngón tay búp măng trỏ lên bầu trời. Dưới nắng xuân, lá chuối xanh ngời lên óng ánh như những lá gương, gió lướt qua, tàu lá chuối uốn cong phập phồng. Có đứng ngắm những cái hoa chuối trong vườn bà mới thú vị. Như những ngọn lửa lấp ló trong màu xanh. Thằng Quỳnh bảo hoa chuối như quả tên lửa đất đối không, nó ví thế vì bố nó là hoạ sĩ quan tên lửa mà. Còn em thì cho rằng cái hoa chuối như một trái ớt chín đỏ tươi, loại ớt khủng lồ, trăm nguời ăn không hết một trái. Mẹ em vẫn dùng hoa chuối làm nộm – nộm hoa chuối có nhiều lạc rang, ăn ngon lắm
GV phát riêng giấy và bút dạ cho 8 HS , mỗi em một phiếu. 
GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
Mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. 
GV cùng cả lớp nhận xét. 
Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp, chấm điểm.
Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần:
+ Phần mở bài Giới thiệu cây định tả
+ Phần thân bài: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây 
+ Phần kết bài: Lợi ích của cây hoặc tình cảm của người viết. 
HS đọc nội dung bài tập.
HS lắng nghe
Một số em làm bài trên phiếu.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 3p’
- Nêu lại dàn ý bài văn miêu tả cây cốiGV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn, viết vào vở
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxLop 4 Tuan 24.docx