Tuần 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát cả bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp víi ni dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút)
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
Ngày soạn:20/3/2012 Ngày dạy Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát cả bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp víi ni dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Ä HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút) II.Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài b.Nội dung: + Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau + Hướng dẫn bài tập: Gọi HS nêu yêu cầu ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và làm bài vào phiếu Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học Trần Đại Nghĩa GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời 1 HS đọc thành tiếng - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa + Bốn anh tài( phần 1 và 2) + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa HS đọc thầm lại các bài này Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi . - Tính được diện tích hình vuơng , hình chữ nhật , hình bình hnh , hình thoi. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. Ä HS khá, giỏi làm bài 4 - Học sinh vận dụng vào giải các bài toán có liên quan II.Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài b.Nội dung: Bài 1/144:Gọi HS đọc yêu cầu trên phiếu Yêu cầu HS đọc đề toán và thảo luận theo nhóm cặp rồi sau đó làm trắc nghiêm vào phiếu GV nhận xét Bài 2/144: Gọi HS đọc yêu cầu trên phiếu Yêu cầu HS đọc đề toán và thảo luận theo nhóm cặp rồi sau đó làm trắc nghiêm vào phiếu GV nhận xét Bài3/145: - Gọi HS nêu lại quy tắc tính diện tích của các hình có trong hình vẽ và tién hành tính vào vở. * Lưu ý: HS phải so sánh số đo diện tích của các hình ( với số đo là cm2 ) và chọn số đo lớn nhất. Bài 4/145:Dành cho HS khá giỏi làm thêm -Gọi HS đọc đề bài và sau đó 1 HS lên bảng giải - GV gợi ý để HS tìm hướng giải: + Tìm nửa chu vi + Tìm chiều rộng + Tính diện tích của hình. - Gv thu bài và sửa sai cho HS HS thực hiện thào luận a.Đ – b. Đ – c. Đ – d.S Yêu cầu HS giải thích cách mình lựa chọn HS làm bài a. S – b. Đ – c. Đ – d.Đ Yêu cầu HS giải thích cách chơi Hình vuông có diện tích lớn nhất. Vì: a. Diện tích hình vuông: 5 x 5 = 25(cm2) b. Diện tích hình chữ nhật: 4 x 6 = 24 (cm2) c.Diện tích hình bình hành: 5 x 4 = 20(cm2) d.Diện tích hình thoi: 6 x 4 : 2 = 12(cm2) -HS lần lượt nêu hướng giải sau đó làm vào vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật: 18 x 10 = 180(m2) Đáp số: 180m2 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích của các hình đã học Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh(năm 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước. Ä HS khá, giỏi nắm được nguyên nhân thăng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay. - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà. II.Đồ dùng dạy học: - SGK - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn III.Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng mô tả lại 3 thành thị thế kỉ XVI - XVII - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập. - Phát phiếu học tập cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn. - Yêu cầu một số em báo cáo kết quả làm việc. - Nhận phiếu. - 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn. Phiếu bài tập. Họ tên........................... Đánh dấu + vào c trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Nghĩa quân Tây Sơn Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đìch của cuộc tiến quân là gì? º Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất giang sơn. º Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Nhạc tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh. º Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. 2. Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào? º Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. º Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành. º Cả hai ý trên. 3. Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? º Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, đại hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng. º Một viên tướng khác thề đem cái chết đẩ trả ơn Chúa. º Trịnh Khải ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến. º Tất cả các ý trên. 4. Khi Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? º Quân Trịnh chiến đấu anh dũng nhưng không dành được thắng lợi. º Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. º Quân Trịnh và nghĩa quân tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại. 5. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ. º Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. º Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. º Cả hai ý trên. - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ. - GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt. - Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế không? - 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến. - Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc thi. - Nhận xét, bình chọn. - Một số em trả lời. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/3/2012 Ngày dạy Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Chính tả TIẾT 28: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả ; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình by đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đ học. (Ai lm gì ? Ai thế no ? Ai lm gì ? ) để kể, tả hay giới thiệu. Ä HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài. Vận dụng vào thực tế hàng ngày II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe – viết GV đọc đoạn văn Hoa giấy GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát) ? Em hãy nêu nội dung của đoạn văn. GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung c. Đặt câu + BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? GV phát phiếu cho 3 HS GV nhận xét, kết luận HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 1 HS đọc nội dung BT2 HS trả lời HS làm bài cá nhân 3 HS làm bài trên phiếu dán kết quả bài làm trên bảng. Cả lớp nhận xét 2. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I.Mục tiêu: Biết lập tỉ số của hai đại lượng ... N trả lời cho câu hỏi Ai? (con gì?) VN trả lời cho câu hỏi Làm gì? VN là ĐT, cụm ĐT CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì?) VN trả lời cho câu hỏiThế nào? - VN là TT,ĐT, cụm TT, cụm ĐT CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì?) VN trả lời cho câu hỏi Là gì? - VN là DT ,cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ , đốt rác . Bên đường , cây cối xanh um. Hạnh là học sinh lớp 4A. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : các em lần lượt đọc từng câu văn, xem mỗi câu thuộc câu kể gì, xem tác dụng của từng câu( dùng để làm gì) - GV nhận xét , Treo bảng phụ có viết đoạn văn lên bảng; mời 1 HS có lời giải đúng trình bày kết quả, chốt lời giải. - 1 HS đọc. - HS làm việc cá nhân hay trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến, cả lớp nghe, nhận xét Câu Kiểu câu Tác dụng Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt co, tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Giới thiệu nhân vật “tôi” Kể các hoạt động của nhân vật “tôi” Kể về đặc điểm , trạng Thái của buổi chiều ở làng ven sông. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng: Câu kể Ai là gì? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly. Câu kể Ai lam gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly. Câu kể Ai thế nào? Để nói về đặc điềm , tính cách của bác sị Ly. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình , GV nhận xét. 1 HS đọc. HS chú ý nghe Hs thực hiện viết đoạn văn Ä HS khá giỏi viết ít nhất 5 câu - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 7 và 8 SGK. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe II.Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi – lanh, đèn, nhiệt kế Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về tranh ảnh đã dặn ỏ tiết trước. GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài Hoạt động 3 : triển lãm -GV phát giấy A0 cho nhóm 6 HS . Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh. Trong lúc các nhóm dàn tranh , ảnh; GV cùng 3 HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá. + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm. + Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm. + Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm . + Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm . + Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm . - Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả Hoạt động 4 : Thực hành -GV vẽ lên bảng các hình sau: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ. - Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc. Nhận xét câu trả lời của học sinh HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày. - Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - HS quan sát hình minh hoạ. - Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. 3. Củngcố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Hướng dẫn về nhà -chuẩn bị bài sau VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm : 1; 3 Ä HS kh, giỏi làm thêm Bài 2, 4 - Vận dụng linh hoạt giải các dạng toán II.Các hoạt động dạy học: 1- ổn định: hát 2- Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở vở BT in - GV nhận xét và cho điểm HS 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GTB - Ghi đề HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1 /149: + GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài TÓM TẮT ? m + Đoạn 1 : + Đoạn 2 : 28 m ? m Bài 2/149: GV yêu cầu HS đọc đề + GV yêu cầu HS làm bai t + Ta có sơ đồ : ? bạn Nữ : 12 bạn Nam : ? bạn + GV gọi 1 em đọc lại bài làm của mình , nhận xét, cho điểm Bài 3/149 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm - Tổng của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ của hai số là bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài + Ta có sơ đồ : ? Số lớn : Số nhỏ: 72 ? + GV sữa bài của HS trên lớp , sau đó nhận xét cho điểm HS + Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ của hai số là bao nhiêu ? - Dựa vào sơ đồ đọc đề toán - GV nhận xét các đề toán của HS đã thực hành - Yêu cầu HS đọc lời giải trước lo0ứp - Lớp nhận xét , sữa bài Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau: : 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thjứ hai dài: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1: 21m Đoạn 2 : 7 m + HS đọc đề trong SGK + HS làm bài vào vở , sau đó đổi vở để sửa Bài giải Theo sơ đồ , tổng số pơhần bằng nhau: 2 + 1 = 3 ( phần ) Số bạn nam : 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn nữ : 12 – 4 = 8 ( bạn ) Đáp số : Nam: 4 bạn Nữ : 8 bạn ) - 1 em đọc đề trước lớp - Tổng của hai số là 72 - Số lớn gấp 5 lần số nhỏ ( số nhỏ bằng số lớn Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau: 5 + 1 = 6 ( phần ) Số nhỏ : 72 : 6 = 12 Số lớn: 72 – 12 = 60 Đáp số : Số lớn : 60 Số nhỏ : 12 - Giải theo sơ đồ - Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Tổng hai số là 180 lít - Số lít thùng 1 bằng số lít thùng 2 Hai thùng đựng 180 lít dầu . Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai . Tính số lít dầu có trong mỗi thùng ? - Cho một số em đọc lại đề - Hs làm vào vở bài tập - Theo dõi bại làm của bạn để tự kiểm tra bài của mình 3 . CỦNG CỐ _ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn dò vể nhà làm BT trong vở luyện tập in VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(Đọc) I. Mục tiêu: -Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Học sinh đọc bài “Nhớ con sông quê hương” và trả lời câu hỏi. - Kiểm tra kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy, các kiểu câu.... II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập kiểm tra đọc. - Đề kiểm tra đọc hiểu III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu. 2. Học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên phát đề, nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề và nghiêm túc làm bài. - Học sinh làm bài. - Giáo viên thu bài. 3. Đề kiểm tra dự kiến của giáo viên. Bài đọc: Nhớ con sông quê hương Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi bóng những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng. Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam, nước Việt thân yêu. Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ. Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển Vẫn trở về lưu luyến bên sông, Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không ghềnh thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về nơi sông nước của tình thương Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1: Quê hương của tác giả có con sông rất đẹp được thể hiện qua những từ ngữ nào? Xanh biếc, nước gương trong, lòng sông lấp loáng Tiếng chim ríu rít, cá nhảy Bầy chim non, bạn bè tụm năm tụm bảy. Câu 2: Theo em kỉ niệm đẹp ở tuổi thơ của tác giả là gì? a. Cùng bạn bè thả diều b. Cùng bạn bè chăn trâu c. Cùng bạn bè tắm sông Câu 3: Khi lớn lên tác giả đã làm gì? a) Làm nghề chài lưới bên sông b) Làm ruộng c) Cầm súng đi kháng chiến Câu 4: Qua nội dung ở câu số 1 và số 2, em hãy cho biết quê hương của tác giả ở miền nào? a) Miền núi b) Miền biển c) Miền đồng quê Câu 5: Trong bài có từ ngữ được lặp đi lặp lại 2 lần để nói lên nỗi khát khao, lòng mong nhớ và sự quyết tâm của tác giả trở về thăm lại quê hương, thăm lại con sông nhiều kỉ niệm thơ ấu. đó là 2 câu thơ: Câu 6: Hãy xếp các từ sau: xinh xắn, dịu dàng, ngay thẳng, tha thướt vào 2 nhóm: Từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:.. Từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người:... Câu 7: Viết một thành ngữ nói về lòng dũng cảm: . Câu 8:Tìm và viết 1 câu kể Ai là gì? có trong bài : . . Câu 9: Chủ ngữ trong câu: Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy là: Tôi Bạn bè tôi Tụm năm tụm bảy 3 . CỦNG CỐ _ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn dò vể nhà làm BT trong vở luyện tập VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Ngày soạn:24/3/2012 Ngày dạy Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(Viết) I. mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ II: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu. 2. Học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên phát đề, nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề và nghiêm túc làm bài. - Học sinh làm bài. - Giáo viên thu bài. 3. Đề kiểm tra dự kiến của giáo viên. PHẦN I: Chính tả (5 điểm) Học sinh viết tựa đề và một đoạn từ Mùa xuân..đến bất ngờ dữ vậy trong bài Hoa học trò ( trang 43-Sách TV lớp 4 tập 2); PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm) Đề bài: Hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích: 3 . CỦNG CỐ _ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn dò vể nhà làm BT trong vở luyện tập. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: