Giáo án Toán lớp 2 - Tuần 26

Giáo án Toán lớp 2 - Tuần 26

TUẦN 26 TOÁN

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Tiếp tục rèn kỹ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ số 3, số 6.

- Củng cố về biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sốnh hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG.

- Bảng con, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 10 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên :Nguyễn Thị Lan Phương -Lớp 2A-Năm học 2007-2008
tuần 26 Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Tiếp tục rèn kỹ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ số 3, số 6.
- Củng cố về biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sốnh hàng ngày.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
2. Bài mới: (32')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài 1: 
Nhìn đồng hồ rồi nói giờ:
Bài 2: 
Hà đến trường lúc 7h, Toàn đến trường lúc 7h15'. Ai đến sớm hơn?
Bài 3: 
Điền giờ / phút
3. củng cố – dặn dò.
 ( 5' )
- Giáo viên quay kim đồng hồ ở một số giờ, yêu cầu học sinh đọc giờ theo mô hình đồng hồ,
Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
+ Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ?
.....
- Yêu cầu học sinh hỏi và trả lời tương tự
 Nhận xét- chữa bài.
 Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc đề:
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 ....
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ....
c) Em làm bài kiểm tra trong 35 .....
 Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Nhận xét – chữa bài.
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài.
Học sinh quan sát và giơ tay phát biểu.
Nhận xét 
- 1 Học sinh nhìn vào ttanh vẽ đồng hồ rồi trả lời.
Nhận xét 
Học sinh làm bài
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
Nhận xét 
Học sinh đọc và tìm từ cần điện
 học sinh làm làm vào vở
- nhận xét.
 Hướng dẫn học
 - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài buổi sáng
 - Giao thêm 1 số bài tập để khắc sâu kiến thức
 - Quan tâm giúp đỡ học sinh còn chậm, bồi dưỡng học sinh giỏi.
 - Luyện chữ ( nếu còn thời gian )
Tuần 26
Toán
tìm số bị chia
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
II. Đồ dùng:
- 2 tấm bìa mỗi tấm có gắn 3 hình tròn.
- Các thẻ ghi: Số bị chia, số chia, thương.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
 Bảng chia 
2.Bài mới: (35')
-Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
* Thao tác với đồ dùng:
 6 : 2 = 3
SBC SC T
* Quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết:
x : 2 = 5
x = 5 x 2 
x = 10
Hoạt động 4:
Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tìm x
Bài 3:
1 em: 5 chiếc kẹo
3 em: ... chiếc kẹo?
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu đọc bảng chia 2, 3, 4 hoặc 5
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2 hàng. Nêu bài toán:
Bài 1. Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?
Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số HV trong mỗi hàng.
( 6 : 2 = 3 )
- Gọi tên các thành phần của phép chia.
Gắn các thẻ ghi tên các thành phần.
Bài 2. Có 1 số hình vuông, được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 HV. Hỏi có bao nhiêu HV?
Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số HV.
 ( 3 x 2 = 6 )
- Yêu cầu học sinh đọc lại 2 phép tính ( bài 1, 2)
+ Trong phép chia ( nhân)6 gọi là gì?
- Số bị chia ( tích )
Nhận xét xem thương trong phép chia với các thành phần của phép nhân
Giáo viên kết luận: Vậy trong phép chia ta thấy số bị chia bằng thương nhân với số chia hay bằng tích của thương và số chia.
- Giáo viên viết phép tính:
x : 2 = 5
 + x là gì trong phép chia?
+ Muốn tìm số bị chia (x) ta làm như thế nào?
- Nêu phép tính tìm x.
- Yêu cầu học sinh trình bày cả bài
Nhận xét.
- Khi đã biết 6 : 3 = 2, có thể nêu ngay kết quả của 
2 x 3 không? tại sao?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Nhận xét 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 số học sinh đọc.
Nhận xét 
-Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Học sinh nêu cách tính
Học sinh nêu.
-Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Học sinh nêu cách tính
Học sinh đọc
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét 
học sinh nghe và nhắc lại.
Học sinh trả lời.
- học sinh nêu
1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài.
Nêu kết quả
Nhận xét 
- Học sinh làm bài.
- Lần lượt đọc kết quả.
Nhận xét 
học sinh đọc
Học sinh nêu
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
Nhận xét 
tuần 26 Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng tìm số bị chia và số bị trừ trong phép chia và phép trừ khi biết các thành phần còn lại.
- Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
x : 4 = 2
x : 3 = 6
2. Bài mới: (32')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài 1: Tìm y
y : 2 = 3
y : 3 = 5
y : 3 = 1
Bài 2: Tìm x
a) x - 2 = 4
 x : 2 = 4
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
SBC: 10 ... 18 ... 21
 SC: 2 2 2 3 3
T: .... 5 ... 3 ...
Bài 4: 
Tóm tắt:
1 can: 3 lít
6 can: ... lít?
3. củng cố – dặn dò.
 ( 5' )
- Giáo viên gọi 2 học sinh làm bài.
 Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài: 
y là gì trong phép tính
( là SBC )
Vậy muốn tìm y ta làm như thế nào
- Gọi học sinh lên bảng làm.
 Nhận xét- chữa bài.
Hãy nêu nhận xét về các phép tính trong phần a)
Nhưng x là SBC trong phép chia và là SBT trong phép trừ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm SBC, SBT
 Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét 
 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, nêu tóm tắt.
Nhìn vào TT cho biết đầu bài cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét – chữa bài.
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài.
2 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp.
Nhận xét 
Học sinh trả lời 
- 3 Học sinh lên bảng
cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Cũng có: x, 2 , 4
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
Nhận xét 
Học sinh thảo luận.
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
Nhận xét 
Học sinh đọc và nêu TT.
Học sinh trả lời.
 học sinh làm làm vào vở
- nhận xét.
Tuần 26 	toán
chu vi hình tam giác - chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó ( hay tổng các đoạn thẳng tạo thành hình ).
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
II. Đồ dùng:
 - Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
x : 3 = 5 x : 4 = 6
2. Bài mới: (35')
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác:
 B
 3 cm 5 cm
 A 4 cm C 
Hoạt động 3. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình chữ nhật ( hình tứ giác)
 A 6 cm B
3cm 3cm
 D 6 cm C
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1 : 
Tính chu vi của hình tam giác khi biết độ dài của mỗi cạnh.
a) 7 cm, 10cm, 13 cm
b) 20 dm, 30dm, 40dm
c) 8 cm, 12 cm, 7 cm
Bài 2:
Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là:
a) 3 dm, 4dm, 5dm, 6dm,
b) 10 dm, 20 dm, 10 dm, 20 dm,
Bài 3 :
a) Đo rồi tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b)Tính chu vi hình tam giác ABC
 3. Củng cố, dặn dò:
 (5')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
-Nhận xét - cho điểm 
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc tên hình. ( tam giác ABC)
Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình.( AB, BC, CA).
Vậy tam giác ABC có mấy cạnh ( cạnh)
đó là những cạnh nào?( AB, BC, CA).
- Quan sát hình cho biết độ dài của các cạnh.
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA.
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu?
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi hình tam giác ABC. Vậy chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu?
Tương tự như giới thiệu về cạch và chu vi hình tam giác.
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo mẫu.
Yêu cầu học sinh thực hành
- 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
_ Yêu cầu học sinh tính.
- 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
_ Yêu cầu học sinh thực hành đo rồi tính.
- 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét - đánh giá
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài. tập đo và tính chu vi các vật có hình tam giác, hình tứ giác như: quyển sách, vở ...
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-Nhận xét 
Học sinh đọc tên hình
- đọc tên đoạn thẳng.
Trả lời
- Học sinh quan sát trả lời.
Học sinh tính
( 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm )
- Trả lời.
- Trả lời
Học sinh thực hành tính.
 đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm.Tính kết quả.
- đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm.Tính kết quả.
- đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét 
Tuần 26 	toán
luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh: 
- Củng cố về biểu tượng chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Củng cố kỹ nằn vẽ hình qua các điểm cho trước.
II. Đồ dùng:
 - Các hình vẽ tam giác, tứ giác như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
Tính chu vi của hình tam giác:
a) 3 cm, 4cm, 5 cm
b) 8 cm, 6 cm, 13 cm
2. Bài mới: (35')
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : 
Nối các điểm để được:
a) 1 đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng.
b) 1 hình tam giác
c) 1 hình tứ giác
Bài 2:
Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là:
AB =2cm
BC =5cm
CA = 4dm 
Bài 3:
Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh là:
DE =3cm
EG =5cm
GH = 6dm 
HD = 4dm 
Bài 4:
a) Tính độ dài đường gấp khúc:
 B D
3cm 3cm
 3cm 3 cm
A C E
b)Tính chu vi hình tứ giác 
 3cm 3cm
 3cm 3 cm
 3. Củng cố, dặn dò:
 (5')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
-Nhận xét - cho điểm 
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
- Yêu cầu học sinh chấm vào vở theo thao tác của cô giáo.
- Yêu cầu học sinh nối
- Yêu cầu học sinh điền tên và đọc tên đương gấp khúc, hình tam giác, hình tứ giác.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
_ Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- 1 số học sinh trình bày.
Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
_ Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- 1 số học sinh trình bày.
Nhận xét - đánh giá
_ Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Bạn nào có cách tính nhanh?
- yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả.
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Bạn nào có cách tính nhanh?
- yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả.
Hãy so sánh tổng độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tứ giác.
Nhận xét - đánh giá
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài. 
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-Nhận xét 
Học sinh thực hành
Học sinh đọc tên hình.
- Học sinh làm bài
Nêu cách tính.
đọc kết quả
Nhận xét 
- Học sinh làm bài
Nêu cách tính.
đọc kết quả
Nhận xét 
- Học sinh nêu
Trả lời: 3 x 4 = 12(cm)
Học sinh làm vào vở và nêu kết quả.
- Học sinh nêu
Trả lời: 3 x 4 = 12(cm)
1 học sinh lên bảng làm.
cả lớp làm vào vở và nêu kết quả.
Nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 26.doc