Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 07

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 07

Đạo đức

Tiết 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . (T1).SGK/8

A. MỤC TIÊU:

 -Nêu được ví dụ v62 việc tiết kiệm tiền của.

 -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.

 * GDMT: ( CC )

+Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi và tài nguyên thiên nhiên.

* TKNL: ( HĐ 3 )

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu,

- Đồng tình với các hành vi việc làm sử dụg tiết kiệm năng lượng; không đồng tình, phản đối nhũng hành vi lãng phí năng lượng.

B. CHUẨN BỊ:

GV Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .

HS : Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7:	Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012
Đạo đức 
Tiết 7	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . (T1).SGK/8
A. MỤC TIÊU:
	-Nêu được ví dụ v62 việc tiết kiệm tiền của.
	-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
	* GDMT: ( CC )
+Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi và tài nguyên thiên nhiên.
* TKNL: ( HĐ 3 )
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu,
- Đồng tình với các hành vi việc làm sử dụg tiết kiệm năng lượng; không đồng tình, phản đối nhũng hành vi lãng phí năng lượng.
B. CHUẨN BỊ:
GV 	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
HS : Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Biết bày tỏ ý kiến .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới: - Tiết kiệm tiền của .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
-Thông tin SGK / 11
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK .
- Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh .
GV giúp: HS rút ra được kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm .
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ .
-Bài tập 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước .
-Đề nghị HS giải thích ý kiến .
Hoạt động 3 : Thảo luận 
-Bài tập 2/12
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thông tin.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
-Đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1.
- Bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước .
- Giải thích về lí do lựa chọn của mình .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
Hoạt động nhóm , cá nhân .
-Nêu yêu cầu bài.
- Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét , bổ sung .
- Cá nhân tự liên hệ .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc ghi nhớ SGK /12.
	-Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét .	 
- Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của .
	- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân mình .
- Chuẩn bị Tiết kiệm tiền của. (T2)
.
 Tập đọc 
Tiết 13:	TRUNG THU ĐỘC LẬP. SGK/66
A. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước . ( trả lời được các CH trong SGK ). 
* GDKNS: 
+ Xác định giá trị.
+ Đảm nhận trách nhiệm.
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Kiểm tra 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ .
- Giới thiệu bài Trung thu độc lập , mở đầu chủ điểm.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi , giọng đọc. Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi, câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài ,
-GV- Đọc trơn toàn bài . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
* Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi. 
* Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây .
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?
+ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của
các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài : Anh nhìn trăng  vui tươi .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
-GV y/c:Biết đọc thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi . 
Hoạt động cả lớp
HS đọc cả bài. Chia đoạn: 3 đoạn .
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Anh nhìn trăng  vui tươi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn nghỉ hơi đúng , tự nhiên.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài 
Hoạt động nhóm .
* Đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi .
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
* Lắng nghe.
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
* Đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
- Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
*Xem tranh.
- Phát biểu tự do , GV chốt lại ý kiến hay.
Hoạt động cả lớp
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
	- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? 
* Chú thích: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn là Pháp và Mĩ . Từ năm 1975 , ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước . Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc.
	-Chuẩn bị: Ở vương quốc Tương Lai .
.
Toán 
Tiết 31: 	 LUYỆN TẬP.SGK/40
A. MỤC TIÊU:
Có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Phấn màu .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : - Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào? Tự cho ví dụ rồi tính.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng , trừ .
- Bài 1 : 
a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164
* Hướng dẫn thử lại.
b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại .
- Bài 2 : Làm tương tự bài 1.
-GV thu vở HS chấm điểm.
Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán .
- Bài 3 : 
+ Hỏi để HS nêu cách tìm thành phần chưa biết 
- Bài 4 : HS khá, giỏi.
Hoạt động lớp .
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như SGK .
- HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại 
-1 HS làm vở chấm điểm.
-HS đổi vở KT đúng, sai.
Hoạt động lớp .
-Nêu qui tắc tìm.
-HS lám vở.
-Nêu yêu cầu bài.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Đáp số : 715 m.
 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
	-Về làm lại bài 
-Xem trước bài: Biểu thức có chứa hai chữ.
 Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012
Chính tả 
Tiết 7:	 GÀ TRỐNG VÀ CÁO. SGK/67
A. MỤC TIÊU:
Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát .
 Làm đúng BT ( 2 ) a/ b , hoặc ( 3 ) a/b.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : Nhận xét bài Người viết truyện thật thà.
- 2 em làm lại BT3 , mỗi em tự viết lên bảng: 2 từ láy có tiếng chứa âm s , 
2 từ láy có tiếng chứa âm x 
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài Nhớ – viết lại đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
Yêu cầu đọc đoạn thơ .
Tìm hiện tượng chính tả.
Tìm nội dung bài.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. 
d) Thu và chấm bài
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Bài 2b : ( lựa chọn )
* Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi
 đua tiếp sức ; mỗi HS trong nhóm chuyển bút 
cho nhau điền nhanh tiếng tìm được .
*- Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc .
- Bài 3a : ( lựa chọn )
* Viết 2 nghĩa đã cho lên bảng lớp , mời Một
 số em chơi Tìm từ nhanh .
* Cách chơi như sau : 
 Mỗi em được phát 2 băng giấy . HS ghi vào
 mỗi băng một từ tìm được ứng với một nghĩa
 đã cho . Sau đó , từng em dán nhanh băng giấy
 vào cuối mỗi dòng trên bảng , mặt chữ quay 
vào trong để đảm bảo bí mật .
-2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nh ... ïa diễn .
* Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nêu yêu cầu của bài .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến 4 .
- Lớp nhận xét .
- Những em khác đọc kết quả bài làm .
4. Củng cố : (3’) - HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học :
	+ Quan sát tranh , đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện .
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hóa hành động , lời nói , ngoại hình của nhân vật .
	+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
	- Yêu cầu những em dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện .
- Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện.
 Toán 
Tiết 34:	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. SGK/43
A. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
B. CHUẨN BỊ:
 GV - Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK chưa ghi các số.
HS : - SGK, bảng con.V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Phát biểu :Tính chất giao hoán của phép cộng .
	- Sửa các bài tập về nhà .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: - Biểu thức có chứa ba chữ . 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ .
- Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ “” chỉ gì . 
- Hướng dẫn HS nêu .
- Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ .
-GV: Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
*Yêu cầu HS nêu cách trình bày.
- Bài 2 : 
* Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ rồi cho HS tính giá trị của biểu thức này .
-Bài 3 : HS khá, giỏi.
-GV Giúp HS làm được các bài tập 
Hoạt động lớp .
- Nêu vấn đề cần giải quyết , chẳng hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ “” đó .
- HS nêu như SGK : Nếu a = 2 , b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c .
- Nêu tương tự với các trường hợp còn lại 
a + b + c 
- Tự nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức 
Hoạt động lớp .
- Làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như sau : Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10; thì 
 a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 
- Tiếp tục tính phần a và b rồi chữa bài . 
Khi chữa bài cần nêu như bài 1 .
- HSï làm bảng nhóm và chữa bài .
a. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
 m + ( n + p) = 10 + 5 + 2 = 17
b. m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3
 m – (n – p) = 10 – (5 + 2) = 3
c. m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20
 (m + n) x p = (10 + 5) x 2 = 30
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại nội dung bài học .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp.
-Về làm lại bài 4/44
 -Chuẩn bị : xem trước Tính chất kết hợp của phép cộn
.
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu 
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
	 SGK/74
A. MỤC TIÊU:
Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 .
- Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT2 .
HS : - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: - 1 em nêu lại ghi nhớ: Cách viết tên người , tên địa lí VN . 
Viết 1 ví dụ tên người , 1 ví dụ tên địa lí.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: 
Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN .
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : 
* Phát phiếu cho 3 em , tổ chức làm bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài 2 : 
* Treo bản đồ địa lí VN ở bảng .
* Nêu yêu cầu BT : 
* Phát bản đồ , bút dạ , phiếu cho HS các nhóm thi làm bài .
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động lớp , cá nhân .
* 1 em đọc nội dung BT1
* Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao , phát hiện những tên riêng viết không đúng , sửa lại trên vở .
* 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng , trình bày lần lượt từng dòng thơ .
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp , nhóm .
* Đọc yêu cầu BT .
-Quan sát. Nhận phiếu: 
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh , thành phố của nước ta. Viết lại các tên đó .
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của nước ta. Viết lại các tên đó.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài ở bảng rồi trình bày .
- Lớp nhận xét , kết luận những nhà du lịch giỏi nhất , tìm được đúng , nhiều , nhanh tên các địa danh .
4. Củng cố : (3’)- Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả
- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
.
Tập làm văn 
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. SGK/75
A. MỤC TIÊU:
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to 
	- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
c- Bài mới
Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài 
Tiết học này , sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Viết đề bài, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề, gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước , trình tự thời gian .
-Treo gợi ýđã viết sẵn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Tổ chức làm bài.
- Nhận xét , chấm điểm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm.
-Đọc gợi ý.
- Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm .
- Cử người lên kể chuyện thi . Nhận xét .
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .
4. Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS có thói quen phát triển câu chuyện khi làm văn kể chuyện .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe .
	- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện. (tt)
Toán 
Tiết 35:	TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. SGK/45
A. MỤC TIÊU:
Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Bước đầu sử dụng được tính chất giao hóan và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Kẻ bảng như SGK /45.
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa bài tập 4/44 về nhà .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: - Tính chất kết hợp của phép cộng .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- HS nêu như SGK rồi tự tính giá trị và so sánh kết quả tính .
-Hướng dẫn viết: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
Lưu ý: Khi phải tính tổng của ba số a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : +BT1a dòng 2, 3.
 +BT1b dòng 1, 3.
- Bài 2 : 
* Lưu ý HS có thể giải nhiều cách .
- Bài 3 : HS khá, giỏi.
Hoạt động lớp .
-HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi 
* Tự tính giá trị của ( a + b ) + c và
 a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau 
* Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của
 a , b , c .
- HS ghi và diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba .
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
Hoạt động lớp .
-Nêu yêu cầu bài. Tự làm cả bài rồi chữa bài , chưa cần giải thích cách làm .
- Tự làm bài vào nháp rồi chữa bài .
 Đáp số : 176 950 000 đồng 
- Tự làm bài rồi chữa bài . 
a. a + 0 = 0 + a = a b. 5 + a = a + 5
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
4. Củng cố : (3’) - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Vềâ làm bài 2/45. Học thuộc tính chất Tính chất kết hợp của phép cộng.
	-Chuẩn bị: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuan 2013(12).doc