Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 33 năm 2013

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 33 năm 2013

Tiết 1 :Tập đọc :(TCT: 65 )

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I - Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: chỉ là, trọng thưởng, ai nấy, lom khom, dải rút, dễ lây, nọ, rạng rỡ, tàn lụi

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển

 - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK).

II - Đồ dùng dạy – học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 33 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 ( TỪ 29/4 – 03/5/2013) 
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 :Tập đọc :(TCT: 65 )
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I - Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: chỉ là, trọng thưởng, ai nấy, lom khom, dải rút, dễ lây, nọ, rạng rỡ, tàn lụi
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển
 - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK).
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu như trong SGK.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hứcta trọng thưởng.
+ HS2: Cậu bé ấp úngđứt dải rút ạ.
+ HS3: Triều đình đượcnguy cơ tàn lụi.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Qủa táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút.
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quan coi vườn ngự uyển lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi áo. Cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần.
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở,chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đôỉ, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
C - Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán :(TCT: 161)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Thực hiện được nhân , chia phân số.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép nhân chia phân số.
 - Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS.
 - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng nhóm .
III- Hoat động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 2(167).
- Nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập:
*Bài 1(168):
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. 
- GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 (168):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
*Bài 3 (168):
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. 
- GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài. 
- GV nhận xét.
*Bài 4 (169):
- Gọi HS đọc đề nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài.
C- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
- 3HS làm bảng.
- HS lớp làm vở.
- HS theo dõi phần HD của GV, sau đó làm vở - HS đổi vở kiểm tra kết quả.
- HS làm bảng; HS lớp làm vở. 
Giải : Chu vi tờ giấy là : 
Diện tích tờ giấy là : (m2)
Diện tích 1 ô vuông là: (m2)
Số ô vuông cắt là: = 25 (ô)
Chiều rộng tờ giấy HCN: (m)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Khoa học :(TCT: 65 )
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu: 
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
 - Kể ra mối quan hệ giữa các yêu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 - Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II - Chuẩn bị: 
 - Tranh , giấy khổ A4, bút
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ:
- HS lên vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- GV nhận xét bổ sung.
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.
2 . Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động1: Trình bày mối quan hệ của thực vật với cá yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
+ Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa các yêu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qau quá trình trao đổi chất.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
+Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây?
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật .
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và vẽ.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên vẽ, dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát các hình trong sgk và kể tên nội dung các hình.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Cây ngô ---> Châu chấu --> Êch
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- H/s chuẩn bị tiết học sau.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Đạo đức :(TCT: 33)
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số quy dịnh khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: HS: thẻ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng luật giao thông?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài học.
2. Nội dung:
* Hoạt động: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 3, SGK)
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
* Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( bài tập 4, SGK ).
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
- GV kết luận chung.
3. Tổng kết dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn CB cho giờ sau và chấp hành tốt luật giao thông.
- HS trả lời.
- Các em khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
( Nghỉ lễ dạy bù)
Tiết 1 : Chính tả :(TCT: 33)
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I - Mục tiêu:
 - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu.
 - HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
 - Các từ cần kiểm tra bài cũ viết sẵn vào 1 tờ giấy nhỏ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau:
+ PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự
+ PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng.
- Nhận xét chữ viết của HS.
B - Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài.
2- Hướng dẫn viết chính tả:
a) Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
- Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
+ Qua hai bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sôngs cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh ... g.
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II - Chuẩn bị: - Giấy A4, bút vẽ.
III - Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu VD về quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- GV nhận xét đánh giá.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mói quan hệ thức ăn giữa các sinh vật và với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh. 
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏ và bò.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Hình thành khía niệm chuỗi thức ăn.
+ Mục tiêu: Nêu một sốt ví dụ về thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. 
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu, dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát và tìm hiểu thông tin của các tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm và vẽ tranh. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Phân bò --> cỏ --> bò
- HS quan sát chuỗi thức ăn trong sgk và kể tên những gì vẽ trong đó. 
- Học sinh thảo luận nhóm Nêu và kể mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời một số câu hỏi.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- H/s chuẩn bị tiết học sau.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2013
Tiết 1 :Địa lí :(TCT: 33)
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I- Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,).
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
II - Đồ dùng dạy- học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đảo, quần đảo?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài.
2. Nội dung.
a, Khai thác khoáng sản:
* Hoạt động1: Làm việc theo từng cặp.
Bước1:
- GV hỏi:
- Tài nguyên khóng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản ở đó.
Bước2:
- GV giảng thêm về ngành công nghiệp dầu khí.
b, Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước1:
Hỏi:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? những nơi nào khai thác nhiều hải sản? hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
- Trả lời các câu hỏi mục2 trong SGK.
- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài nhận xét tiết học.
- HS trả lời, dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo cặp, dựa vào SGK, tranh , ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi.
- HS tìm và chỉ trên bản đồ.
- HS trình bày trước lớp, chỉ bản đồ.
- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
- HS nêu nguyên nhân.
- HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi.
- HS nêu.
- 2 em nêu nội dung bài.
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 :Tập làm văn:(TCT: 66)
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I- Mục tiêu:
 - Bieets điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
 - HS có kĩ năng điền đúng vào giấy tờ in sẵn.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III- Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi:
- HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung.
+ ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.
B- Bài mới:
1- Giới tiệu bài:
- Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Quan sát, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- HS đọc mẫu thư chuyển tiền.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.
- HS lần lượt đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Các em khác nhận xét bài của bạn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
. Số chứng minh thư của mình.
. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
. Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không.
. Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
- HS đọc bài và nhận xét bài của bạn.
C- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 :Toán :(TCT: 165 )
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO )
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. 
 - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian.
 - HS có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng nhóm, vở toán.
III- Hoat động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 5-4(171).
- Nhận xét cho điểm.
B – Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập:
*Bài 1(171):
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. 
- GV nhận xét cho điểm. 
 *Bài 2 (171):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình.
*Bài 3 (172):
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu. 
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh. 
- GV chữa bài nhận xét.
*Bài 4 (172):
- Gọi HS đọc đề nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài.
*Bài 5 (172):
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- YC HS đổi vở kiểm tra kết quả.
C- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình.
- HS làm bài thống nhất kết quả.
VD 1 giờ = 60 phút ; 420 giây = 7phút 
 3giờ 15 phút = 195phút .....
- 2HS làm bảng; HS lớp làm vở.
VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 
 320 phút 
 495 giây = 8 phút 15 giây 
 495 giây .......
- 1HS làm bảng; HS lớp làm vở.
Giải: + Thời gian Hà ăn sáng là:
 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút 
+Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là:
 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ 
- HS làm bảng; HS lớp làm vở 
Giải: 600giây = 10 phút ; 20 phút 
 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút 
 Ta có 10 < 15 < 18 < 20 
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Kó thuaät : (TCT: 33)
LAÉP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I/ Muïc tieâu:
 -HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát ñeå laép xe coù thang.
 -Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp xe coù thang ñuùng kyõ thuaät, ñuùng quy trình.
 -Reøn tính caån thaän, an toaøn lao ñoäng khi thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa xe coù thang.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp:
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Laép xe coù thang.
 b)HS thöïc haønh:
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh laép xe coù thang. 
 a/ HS choïn chi tieát
 -GV kieåm tra giuùp ñôõ HS choïn ñuùng, ñuû caùc chi tieát ñeå laép xe coù thang.
 b/ Laép töøng boä phaän
 -Tröôùc khi thöïc haønh GV yeâu caàu 1 em ñoïc phaàn ghi nhôù vaø nhaéc nhôû caùc em phaûi quan saùt kyõ hình trong SGK vaø noäi dung cuûa töøng böôùc laép.
 -Khi laép, GV nhaéc nhôû HS caàn löu yù caùc ñieåm sau :
 +Vò trí treân, döôùi cuûa taám chöõ L vôùi caùc thanh thaúng 7 loã vaø thanh chöõ U daøi.
 +Phaûi tuaân thuû theo caùc böôùc laép theo ñuùng ï H.3a , 3b, 3c, 3d khi laép ca bin.
 c/ Laép raùp xe coù thang
 -Cho HS quan saùt H.1 vaø caùc böôùc laép trong SGK ñeå laép raùp cho ñuùng.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Laép con quay gioù”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS thöïc haønh caù nhaân, nhoùm.
-HS quan saùt.
-HS thöïc haønh laép raùp.
-HS tröng baøy saûn phaåm.
-HS döïa vaøo tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm.
-HS caû lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CKTKN Lop 4 Tuan 33.doc