Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 (buổi chiều)

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGỜI DÂN

Ở HOÀNG LIÊN SƠN

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS.

 - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.

I. MỤC TIÊU:

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.

+Trồng trọt: Lúa, ngô, chè, rau.

+ Các nghề thủ công: dệt, thêu đan , rèn,đúc.

+ Khai thác: a-pa-tít,đồng, chì, kẽm, gỗ , mây, nứa.

 - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân: Làm ruộng bậc thang,.

Nhận biết đực những khó khăn cuae giao thông miền núi,, đờng nhiều dốc cao, thờng bị sụt lở, vào mùa ma.

 

doc 161 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Địa lí	
 Đ 4: Hoạt động sản xuất của ngời dân
ở hoàng liên sơn
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
+Trồng trọt: Lúa, ngô, chè, rau...
+ Các nghề thủ công: dệt, thêu đan , rèn,đúc...
+ Khai thác: a-pa-tít,đồng, chì, kẽm, gỗ , mây, nứa...
 - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân: Làm ruộng bậc thang,...
Nhận biết đực những khó khăn cuae giao thông miền núi,, đờng nhiều dốc cao, thờng bị sụt lở, vào mùa ma.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 Tranh ảnh khai thác khoáng sản.
- HS: sgk
2. Phơng pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Khởi động
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS.
 HĐ2: Hoạt động trồng trọt trên đất dốc.
+ Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính?
- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
-Miệng
- Nghề nông nghiệp; thủ công.
Nghề nông nghiệp là chính
- ở sờn núi
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Giúp cho giữ nớc và chống xói mòn.
- Ngời dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Trồng lúa, trồng ngô,...
- Kể những nơi có ruộng bậc thang ở tỉnh em.
- Sa Pa, Bắc hà, Mờng khơng.
* KL: Ngời dân HLS thờng trồng 
 lúa ở đâu?
- HS nêu 3đ4 H nhắc lại
 HĐ3: Nghề thủ công truyền thống.
+ Cho HS quan sát tranh ảnh
- HS thảo luận nhóm 2
- Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS.
- Bàn nghế tre, trúc của ngời Tày, hàng dệt thêu của ngời Thái, ngời Mờng.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc sỡ.
* KL: Nghề thủ công của ngời dân HLS có gì tiêu biểu.
- 3đ4 HS nhắc lại
 HĐ4: Khai thác khoáng sản.
- Cho HS quan sát tranh ảnh.
- HS quan sát hình 3
- Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS
- Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm...
- ở vùng núi HLS hiện nay có loại khoáng sản nào đợc khai thác nhiều nhất?
- Apatít
- Quặng Apatít dùng để làm gì?
- Để làm phân bón
- Em ở đất mỏ, vậy em hãy mô tả lại đ2 của quặng.
- Có màu nâu, bột, lẫn đá cục...
- Cho HS quan sát H3 và nêu quy trình sản xuất phân lân.
- HS nêu: Quặng KT đlàm giàu quặng sx ra phân lân đ phân lân
- Ngoài KT khoáng sản ngời dân miền núi còn khai thác những gì?
- Lâm sản
* KL: Các khoáng sản HLS tập trung nhiều ở đâu? Có vai trò gì?
- 3đ 4 HS nhắc lại
 Hoạt động nối tiếp.
Ngời dân ở HLS làm những nghề gì?
 Nhận xét giờ học.
 __________________________________________
tiết 2: ôn TOáN 
Luyện tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
A. Mục tiêu: 
- Củng cố luyện tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.
- ND bài
C. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
1.ổn định 
2. Luyện tập
Bài 1.> < =
 19 736 ...18 736 40 425 ...59 235
8999 ...36 902 96 370 ...9637 
204 517 ...204 097 74820 ...74000 + 800 + 20
Bài 2.Đúng ghi Đ sai ghi S
a) Số bé nhất có bốn chữ số là 444	
b) Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999	
c) Số bé nhất có năm chữ số là 99990 	
d) Số lớn nhất có năm chữ số là 99910 	
Bài 3. 
a.Viết các số 5728; 5287; 5872 theo thứ tự từ lớn đến bé :
.......................................................................	
 b) Viết các số 36579; 35679; 35769 theo thứ tự từ bé đến lớn : 
.........................................................................
Bài 4.Tìm số tự nhiên Y biết:
 a) y < 3
b) 20 < y < 24
Bài 5.Tìm x, biết x là số tròn trăm và 270 < x < 350
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trũ
- HS tự làm trong VBT 
- HS nờu ND bài 
- 1 HS làm bảng
- Nhận xột
-Làm bài vào vở BT theo nhóm 2
- Đại diện nhóm nêu kquả
- Lớp nhận xét
- Làm vở BT 
2 bạn chữa
Lớp nhận xét
- Làm vở BT 
1 bạn chữa
Lớp nhận xét
 ___________________________________________
Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Khoa học
Đ 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật
 và đạm thực vật
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS.
- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ...
 I. Mục tiêu:
- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm.
 II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT
- HS: Bảng con
2. Phơng pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Khởi động
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.
 HĐ2: Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi (5')
- GV đánh giá.
- Miệng
- Chia thành 2 nhóm
- HS thi xem tổ nào kể đợc nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm
- Lớp quan sát, theo dõi.
- Chỉ tên thức ăn chứa đạm đv và đạm TV
- GV phát phiếu TL
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm đv hoặc chỉ ăn đạm TV?
- Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá?
+ HS thảo luận
- HS nêu tên thức ăn vừa kể ở trò chơi.
- HS thảo luận N4
- Vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dỡng ở tỉ lệ khác nhau.
- Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt vừa giàu chất béo lại có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
- GV cho các nhóm trình bày.
*KL: Vì sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV
* HS nêu mục "Bạn cần biết"
 HĐ 3: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học. 
 ______________________________________________
Tiết 2: ôn tiếng việt
 Luyện đọc : Ngời ăn xin
A.Mục tiêu:
-Luyện đọc bài Ngời ăn xin: đọc to , rừ ràng , trụi chảy, củng cố trả lời câu hỏi.
B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.
- ND bài
C.các HĐ dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Nờu nội dung yờu cầu giờ học
2.ôn tập
a.Luyện đọc:
1. 	Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu luyện tập ở dới :
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên ngời tôi chẳng có tài sản gì.
Ngời ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia :
– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
a) Gạch dới những từ ngữ diễn tả hành động, lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu có tình cảm chân thành xót thơng, rất tôn trọng và muốn giúp đỡ ông lão.
b) Tìm giọng đọc đoạn văn trên sao cho phù hợp (VD : giọng nhẹ nhàng, bộc lộ cảm xúc xót thơng và sự chia sẻ...) ; sau đó, đọc diễn cảm, có nhấn giọng các từ ngữ đã gạch dới.
2. 	Em hiểu câu nói của ông lão “Nh vậy là cháu đã cho lão rồi.” nh thế nào ? Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng :
a – Cậu bé đã dành cho ông lão tình thơng, sự thông cảm và tôn trọng.
b – Cậu bé đã đem đến cho ông lão cái bắt tay và lời nói chân thành.
c – Cậu bé đã dành cho ông lão sự ngạc nhiên vì cậu cũng không có gì. 
 3.Củng cố , dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
-Một hs đọc bài
-HS đọc nối tiếp 
-Luyện đọc theo nhúm
- Đọc cá nhân
-1 học sinh đọc 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu -thi đọc
-Một hs đọc bài
-HS đọc nối tiếp 
-Luyện đọc theo nhúm
Viết bảng con: a
- Nghe
 __________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Lịch sử
 Đ 4: nớc Âu lạc
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS.
- Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc...
 I. Mục tiêu.	
- Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
Triệu Đà nhiều lần dẫn quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành đợc thắng lợi, nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
Vận dụng àm đợc bài tập
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu BT, Lợc đồ Bắc bộ và Trung bộ
- HS: Bảng con
2. Phơng pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1: Khởi động
-Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nớc ta?
* Giới thiệu bài:
- Miệng
 *HĐ 2:Sự ra đời của nớc Âu Việt:
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận N2.
- Vì sao ngời Lạc Việt và Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nớc.
- Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm.
- Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.
- Là thục phán: An DơngVơng.
- Nhà nớc của ngời Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
- Là nớc Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- Nhà nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà nớc nào? Nhà nớc này ra đời vào thời gian nào?
- Là nhà nớc Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II TCN
* Kết Luận: 
Nớc Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
- HS nêu lại 
3 -4 HS
- HS thảo luận N2
HĐ 3:Ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Về xây dựng:
- Ngời Âu Lạc đã xây dựng đợc kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Ngời Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật bằng sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo đợc loại nỏ một lần bắn đợc nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa và nỏ thần.
+ HS quan sát lợc đồ.
- Thành Cổ Loa là nơi tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, nỏ bắn 1 lần đợc nhiều mũi tên.
* Kết luận: Gv chốt lại ý trên.
HĐ 4:- Cho HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- 1-2 HS kể trớc lớp
lớp nx - bổ sung
- Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tớng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc.
HĐ 5: Củng cố - dặn dò:
NX giờ học.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dơng Vơng để điều tra cách bố trí lực lợng và chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu nhà nớc.
 ________________________________________
tiết 2: ôn TOáN 
luyện t ... ạt động 5: Chọn ý em cho là đúng:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi.
a. Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải
b. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải
c. Cao thứ hai, có đỉnh nhọn, sườn dốc
- Tổ chức cho hs trao đổi theo n2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng:
*Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ.
 ____________________________________________
TIếT 2: TĂNG CƯờNG TOáN 
 ôn tập về đổi các số đo
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về đổi các đơn vị đo và hình học.
 B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.Phiếu
- ND bài
C. Các HĐ dạy học : 
 HĐ của GV 
1.ổn định 
2. Luyện tập
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 23dm2 = ................cm2 	
b) m2 = ...........dm2 
c) 6500dm2 = . m2	
d) 30000cm2 =  m2
e) 9m2 7dm2 = .dm2	
g) 13m2 60cm2 = .cm2
- Nhận xét chấm chữa.
Bài 2. Điền dấu (>, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 6m2 8dm2 ........... 68dm2 	 
 	b) 24dm2 4cm2 ........... 2404cm2 
c) 78m2 ........... 7800dm2 
-Nhận xét chấm, chữa.
Bài 3. Viết tên các cạnh vào chỗ chấm thích hợp :
 a) Các cặp cạnh song song với nhau là:
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
 3cm
7cm
Hình 3
4cm
7cm
Hình 4
Hình 1
 3cm
6cm
Hình 2
 4cm
4cm
Trong các hình bên, hình có diện tích lớn nhất là :
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3 
D. Hình 4
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 HĐ của HS 
- Hát
- HS làm VBT
- 4 hs lên bảng chữa
-Lớp nhận xột 
- HS làm VBT
- 3 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
-Đọc y/c của bài 
- Làm bài vào VBT 
- 4 hs chữa
- Lớp nhận xét
- HS nêu y/c của bài
- HS làm VBT
- 1 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
Nghe
 ____________________________________________
 Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 : Lịch sử
 Đ 34: Ôn tập 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
- Hệ thống được những sự kiên tiêu biểu từ thời Hậu Lê – Thời Nguyễn.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống được những sự kiên tiêu biểu từ thời Hậu Lê – Thời Nguyễn.
- Nắm chắc nội dung bài
- Yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT, tranh ảnh,
 - HS: sgk
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Gv
HĐ của HS
*HĐ 1: Khởi động.
- Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế?
- Hát
- 2Hs mô tả, lớp nx.
- Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm.
*Hoạt động 2: Thống kê lịch sử.
- Giai đoạn đầu tiên trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ và kéo dài đến khi nào?
- Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
- Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
- Các Vua Hùng sau đó là An Dương Vương
- Nội dung cơ bản của giai đoạn này?
- Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
- Nền văn minh sông Hồng ra đời.
( Làm tương tự với các giai đoạn còn lại)
* Kết luận: chốt ý trên.
	*Hoạt động 3: Thi kể chuyện lịch sử. 
-Nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX?
- Hùng Vương, An Dương Vương, hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,...
- Thi kể về nhân vật lịch sử trên?
- Nhiều hs kể, lớp nx, bổ sung.
Gv cùng hs nx, bình chọn bạn kể hay.
* HĐ 4:Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị kiểm tra học kì.
- Nghe
 _________________________________________
TIếT 2: TĂNG CƯờNG TOáN 
 ôn tập về tìm số trung bình cộng
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về số tìm trung bình cộng
 B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.Phiếu
- ND bài
C. Các HĐ dạy học : 
 HĐ của GV 
1.ổn định 
2. Luyện tập
Bài 1. a) Tìm số trung bình cộng của các số 127, 281 và 96 :..
b) Tìm số trung bình cộng của các số 227, 185; 76 và 492 :..
Bài 2. Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ. Giờ đầu ô tô đi được 45km, giờ thứ hai đi kém giờ đầu 4km, giờ thứ ba đi hơn giờ thứ hai 8km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
-Nhận xét chấm, chữa.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống:
Tổng của hai số
Hiệu của hai số
Số bé
Số lớn
356
114
940
222
Bài 4. Một trường có 1138 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 92 học sinh. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của trường đó.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 HĐ của HS 
- Hát
- HS làm VBT
- 2 hs lên bảng chữa
-Nhận xột 
- HS làm VBT
- 4 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
-Đọc y/c của bài 
- Làm bài vào VBT 
- 1 hs chữa
- Lớp nhận xét
- HS làm VBT
- HS nêu miệng
- Chữa-Nhận xột
Dựa vào bảng trên để viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Hoa tập thể dục trong phút
b) Thời gian đi từ nhà đến trường là phút
c) Thời gian học ở trường là giờ
- HS làm VBT
- 3 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
- Nghe
 ____________________________________________
TIếT 3: GDNG
 Văn nghệ chào mừng ngày 30 - 4 và 1 - 5 
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày lịch sử này. Đó là ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Ngày Quốc tế lao động 1 – 5.
2. Tiếp tục học tập và noi theo truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
II.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: không 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
* HD tổ chức văn nghệ 
Hoạt động 1:
 Hỏi : Em có biết gì về ngày 30 tháng 4 ?
- Học sinh tuỳ ý trả lời 
GV chốt lại : 
Ngày 30 – 4 năm 1975 là ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng Đế quốc Mĩ cút khỏi Việt Nam và phải ra đầu hàng chính quyền của ta. Đất nước ta giành lại độc lập sau hơn 3O năm chúng sang sâm lược nước ta. Từ đó nhân dân hai miền Nam Bắc được sum họp một nhà. 
Từ đó cứ đến ngày 30 - 4 đất nước ta tổ chức kỉ niệm “ Ngày giải phóng Miền Nam”
Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng 
- Em biết những bài hát nào ca ngợi về ngày giải phóng Miền Nam ?
-Học sinh nêu (GV ghi lên bảng )
Ví dụ : bài hát 
- Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng .
- Đoàn tàu thống nhất.
- Hát về những người mẹ
- Chiếc gậy Trường Sơn 
- Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân. 
Những bài hát ca ngợi ngày 1 - 5 
Ví dụ : Bài Em là thợ quét vôi 
Tôi là người thợ Mỏ 
Chị lao công 
- Ngày 1 -5 là ngày Quốc Tế lao động 
- Gọi học sinh lên bảng trình bày 
Hoạt động 3
GV nhận xết giờ học: N/x về ưu khuyết giờ học .
Dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát ca ngợi Đảng Bác Hồ và ngày kỉ niệm này. 
TUẦN 35. Thứ hai ngày tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Địa lí 
Kiểm tra cuối năm
CM ra đề
 _________________________________________
TIếT 2: TĂNG CƯờNG TOáN 
 ôn tập về tổng- tỉ số- phân số
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về tổng – tỉ số và nhân, chia phân số.
 B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.Phiếu
- ND bài
C. Các HĐ dạy học : 
 HĐ của GV 
1.ổn định 
2. Luyện tập
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
 a.
Tổng hai số
72
315
Tỉ số của hai số
Số lớn
Số bé
b.
Hiệu hai số
248
112
Tỉ số của hai số
Số lớn
Số bé
- Nhận xét chấm chữa.
Bài 2. Tính:
 a) = 
b) =
c) = 	
d) = .
-Nhận xét chấm, chữa.
Bài 3. Tìm x:
 a) b) 
Bài 4. Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 5 năm nữa tuổi con sẽ bằng tuổi mẹ. Tính tuổi của con hiện nay.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 HĐ của HS 
- Hát
- HS làm VBT
- 2 hs lên bảng chữa
-Lớp nhận xột 
- HS làm VBT
- 2 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
-Đọc y/c của bài 
- Làm bài vào VBT 
- 4 hs chữa
- Lớp nhận xét
- HS nêu y/c của bài
- HS làm VBT
- 1 hs lên bảng
- Chữa-Nhận xột
- Nghe
 ____________________________________________
 Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 : Lịch sử
 Đ 35: Kiểm tra cuối năm học 
 CM ra đề 
 _________________________________________
TIếT 2: TĂNG CƯờNG TOáN 
 ôn tập về đọc viết số-so sánh-đổi đơn vị đo- phân số
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về đọc viết số, so sánh, đổi đơn vị đo, phân số
 B. đồ dùng dạy học: 
- VBT.Phiếu
- ND bài
C. Các HĐ dạy học : 
 HĐ của GV 
1.ổn định 
2. Luyện tập
Bài 1. a) Viết (theo mẫu) :
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Bốn trăm tám mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy
482 357
4 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
Năm triệu ba trăm sáu mươi bảy nghìn chín trăm linh chín
Mười hai triệu không trăm chín mươi nghìn không trăm linh hai 
b) Viết số thích hợp vào ô trống :
Số
975 868
6 020 975
97 651 408
Giá trị của chữ số 6
60
Bài 2. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm:
a) ;	 	b) ; c) ;
-Nhận xét chấm, chữa.
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6 tạ = kg b) 9 tạ 5 kg = .kg
c) 7 tấn = ...kg d) 8 tấn 5 kg = .kg
e) tạ = kg g) tấn = .kg
Bài 4. Tính : 
a) .b) 
c) 
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 HĐ của HS 
- Hát
- HS làm VBT
- 2 hs lên bảng chữa
-Nhận xột 
-Đọc y/c của bài 
- Làm bài vào VBT 
- 1 hs chữa
- Lớp nhận xét
- HS làm VBT
- 3 hs lờn bảng
- Chữa-Nhận xột
- HS làm VBT
- 3 hs lên bảng
a) 6 tạ = 600kg b) 9 tạ 5 kg =905kg
c) 7 tấn = 7000kgd) 8 tấn 5 kg = 8005kg
e) tạ = 60kg g) tấn = 750kg
- Chữa-Nhận xột
- HS làm VBT
- 3 hs lờn bảng
- Chữa-Nhận xột
- Nghe
 ____________________________________________
TIếT 3: GDNG
 Văn nghệ chào mừng ngày 30 - 4 và 1 - 5 ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày lịch sử này. Đó là ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Ngày Quốc tế lao động 1 – 5.
2. Tiếp tục học tập và noi theo truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
II.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: không 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
* HD tổ chức văn nghệ 
Văn nghệ chào mừng 
- Em biết những bài hát nào ca ngợi về ngày giải phóng Miền Nam ?
-Học sinh nêu ( GV ghi lên bảng )
Ví dụ : bài hát 
- Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng .
- Đoàn tàu thống nhất.
- Hát về những người mẹ
- Chiếc gậy Trường Sơn 
- Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân 
- .......................
Những bài hát ca ngợi ngày 1 - 5 
Ví dụ : Bài Em là thợ quét vôi 
Tôi là người thợ Mỏ 
Chị lao công 
........................
- Ngày 1 -5 là ngày Quốc Tế lao động 
- Gọi học sinh lên bảng trình bày 
III. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Khen ngợi những em biểu diễn tốt.
 ____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA CHIEU lop 4 ca nam.doc