Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2012

TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ).

- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin (mục III ).

*KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Tìm kiếm và xử lí thông tin.

 - Tư duy sáng tạo.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập

III/ Các hoạt động dạy -học:

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT THƯ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin (mục III ).
*KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
	 - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
	 - Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập
III/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: 
- Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Có những cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Vào bài:
* Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1 hs đọc lại bài Thư thăm bạn.
H1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H2: Theo em người ta viết thư để làm gì?
H3: Đầu thư bạn Lương Viết gì?
H4: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào?
H5: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
H6: Qua tìm hiểu, em nào cho biết nội dung bức thư cần có những gì?
H7: Qua bức thư các em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
Gọi hs đọc ghi nhớ
*KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
3/ Luyện tập:
*KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
	 - Tư duy sáng tạo.
+ Tìm hiểu đề:
- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.
H1: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
H2: Mục đích viết thư là gì?
H3: Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
H4: Cần thăm hỏi bạn những gì?
H5: Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường em hiện nay?
H6: Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
+ Thực hành viết thư
- Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Y/c hs viết vào vở 
- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở lớp, ở trường.
- Gọi hs đọc lá thư của mình.
4/ Củng cố, dặn dò:
H1: Một bức thư thường gồm những nội dung nào?
- Về nhà viết hoàn chỉnh bức thư (đối vời những em chưa làm xong)
- Bài sau: Cốt truyện
- Nhận xét tiết học.
- Để nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Kể nguyên văn và kể bằng lời của người kể chuyện.
- 1 hs đọc 
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- 4 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs đọc đề bài
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HS thực hành viết thư
- 3,4 hs đọc - hs khác nhận xét
- HS đọc lại ghi nhớ.
Tập Đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khĩ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ 
- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn tả tồn bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khĩ trong bài: Chính trực, di chiếu
- Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân, vì nước của Tơ Yến Thành - vị quan nổi tiến cương trực thời xưa.
KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
 - Tư duy phê phán.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 36, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc tồn bài. GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu cĩ
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
H1: Tơ Hiến thành làm quan thời nào ?
H2: Mọi người đánh giá ơng là người như thế nào?
H3: Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H4: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H1: Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sĩc ơng?
H2: Cịn gián nghị Trần Trung Tá thì sao?
H3: Đoạn 2 ý nĩi đến ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H1: Tơ Hiến Thành đã tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều đình?
H2: Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện ntn?
H3: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ơng Tơ Hiến Thành?
H4: Đoạn 3 nĩi ý gì?
- Ghi nội dung của bài thơ
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tồn bài 
- Gọi HS phát biểu về cách đọc.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
KNS: Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dị 
- Gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu đại ý
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài đọc của bạn
- 3 HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc tồn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- TL1: Làm quan triều Lý
- TL2: Ơng là người nổi tiêngs chính trực
- TL3: Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc đút lĩt để làm sai di chiếu của vua. Ơng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán
- 2 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- TL1: Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh
- TL2: Do bận quá nhiều việc nên khơng đến thăm ơng được
- TL1: Ơng tiến cử quan gián nghị Trần Trung Tá 
- TL2: Ơng cử người tài ba ra giúp nước chứ khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình 
- TL3: 
+Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân
+ Vì ơng khơng màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc 
- Cách đọc (như đã nêu)
- Lắng nghe
- Luyện đọc để tìm ra cách đọc hay
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tốn
SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ
CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hố số kiến thức ban đầu về 
- Các so sánh hai số tự nhiên 
- Đặc điểm về các số tự nhiên
- HS làm được các bài 1 (cột 1), 2 a, c; 3a
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 So sánh các số tự nhiên:
a) Luơn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì
- GV Nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231 Rồi y/c HS so sánh xem trong mỗi cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn hơn
H: Như vậy 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luơn xác định được điều gì?
b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì 
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99
H: Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta cĩ thể rút ra được kết luận gì?
- GV y/c HS rút ra kết luận 
- GV viết lên bảng các cặp số:
 123 và 456 ; 1891 và 7578
- GV y/c HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau và nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456
- GV y/c HS nêu lại kết luận về cách so sánh 2 số tự nhiên với nhau
c) So sánh hai số trong dẫy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên 
- Hãy so sánh 5 và 7
H1: Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5?
H2: Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước lớn hơn hay bé hơn số đứng sau?
- Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên
- Y/c HS so sánh 4 và 10
2.3 Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- Hãy xếp các số 7698, 7968, 7896 theo thứ tự từ bé đến lớn. Và ngược lại
- Y/c HS nhắc lại kết luận
2.4 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS giải thích cách so sánh của 1 số cặp số 1234 và 999; 2501 và 2410
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
H1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
H2: Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- Y/c HS giải thích cách sắp xếp của mình 
- GV Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
H1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
H2: Muốn xếp được các số từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS giải thích cách xắp xếp của mình
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
+ 100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100 
+ 
TL: Chúng ta luơn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn
- 100 > 99 (100 lớn hơn 99) hay 99 < 100 (99 bé hơn 100)
TL: Số nào cĩ nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn
- HS so sánh và nêu kết quả:
123 7578
TL: Các số trong mỗi số cĩ số chữ số bằng nhau
- So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 , 456
- HS nêu như phần bài học SGK
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 
- 5 bé hơn 7; 7 lớn hơn 5
- TL: 5 đứng trước 7
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau
- 1 HS lên bảng vẽ 
- 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn 
7698 , 7896 , 7968
- HS nhắc lai kết luận như trong SGK
- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu cách so sánh 
- Bài tập y/c sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Chúng ta phải so sánh số với nhau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MINH
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Tơi yêu truyện cổ nước tơi đến nhận mặt ơng cha ta của mình trong bài thơ Truyện cổ nước mình 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ân/ âng 
II/ Đồ dung dạy - học: Bài tập 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết bảng con 1 số từ ngữ: Chổi, chảo 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Y/c HS tìm các từ khĩ dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Đọc cho HS viết vào vở 
- Sốt lỗi và chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Lưu ý GV cĩ thể lựa chọn a) hoặc b) hoặc bài tập do GV lựa chọn để chữa lỗi cho HS địa phương
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm tr ...  bị bài sau
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 1 HS kể lại
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đề bài 
- Lắng nghe
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS hội ý và trả lời 
- Kể chuyện trong nhĩm. 1 HS kể, các em khác lắng nghe bổ sung gĩp ý cho bạn
- 8 đến 10 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra 1 bạn kể hay nhất
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tốn
GIÂY, THẾ KỈ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Nắm được mối liên hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
- HS làm được các bài tập B1. 2a, b
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một chiếc đồng hồ thật, loại cĩ cả 3 kim giờ, phút, giây và cĩ các vạch chia theo từng phút 
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
H1: Khoảng thời gian kim gời đi từ 1 số nào đĩ (ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đĩ là bao nhiêu giờ?
H2: Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đĩ là bao nhiêu phút?
H3: Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây
b) Giới thiệu về thế kỉ:
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian 
+ Người ta tính mốc thế kỉ như sau:
. Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ thứ nhất 
. Từ 101 năm đến 200 là thế ,kỉ thứ hai
. Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba
. 
. Từ năm 1900 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đĩ hỏi:
H1: Năm 1879 là thế kỉ nào?
H2: Năm 2005 ở thế mkỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- Đọc cho HS ghi 1 số thế kỉ bằng La Mã
2.3 Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS đọc y/c của bài, sau đĩ tự làm bài 
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
*Bài 3:
- GV giới thiệu phần a:
H: Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long năm 1010, năm đĩ thuộc thế kỉ thứ mấy?
- GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau
- Y/c HS làm tiếp phần b
- Chữa bài và cho điếm HS
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bà
- Lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo y/c
- TL: Là 1 giờ
- TL: Là 1 phút
- TL: 1 giờ bằng 60 phút
- HS đọc
- HS theo dõi và nhắc lại
- TL: Thế kỉ thứ mười chín
- TL: Thế kỉ 21. tính từ năm 2001 đến năm 2100
- HS ghi vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi và chữa bài 
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp tự làm bài.
- TL: Năm đĩ thuộc thế kỉ thứ 11
- HS làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Lắng nghe.
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đĩng đơ của nước Âu Lạc
- Những thành tựu cảu người Âu Lạc (chủ yếu về mặt quân sự )
- Người Âu Lạc đã đồn kết chống xâm lược Triệu Đà nhưng mất cảnh giác nên bị thất bại 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động 
- Phiếu thảo luận nhĩm
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 SGK
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
- Y/c HS đọc SGK, sau đĩ lần lược hỏi các câu hỏi sau:
H1: Người Âu Việt sống ở đâu?
H2: Đời sống của người Âu Việt cĩ những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt
H3: Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn? 
HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Y/c HS thảo luận nhĩm 
+ Vì sao người dân Âu Việt và người dân Lạc Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước? (đánh dấu + vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất)
 Vì cuộc sống của họ cĩ những nét tương đồng 
 Vì họ cĩ chung một kẻ thù ngoại xâm
 Vì họ sống gần nhau
H1: Ai là người cĩ cơng hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt? 
H2: Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt cĩ tên là gì, đĩng đơ ở đâu?
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận
- Hỏi: Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời thời gian nào?
- GV kết luận
HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc
- Y/c HS làm việc theo cặp với định hướng: Hãy đọc SGK, quan sát hình minh hoạ và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về vũ khí? ( Thành tựu đặc sắc về quốc phịng )
- GV y/c HS nêu kết quả thảo luận 
- GV: nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần 
HĐ4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
- GV y/c HS đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN  phong kiến phương Bắc”
- Dựa vào SGK bạn nnào cĩ thể kể lại cuộc kháng chiến chơngs xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
H1: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
H2: Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đơ hộ của phong kiến phương bắc?
HĐ5: Củng cố dặn dị
- Tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- 3 HS lên bnảg thực hiên y/c. Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang
+ Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ dống, như người Lạc Việt. Bên cạnh đĩ phong tục của người Âu Việt cũng giống như người LạcViệt.
+ Họ sống hồ hợp với nhau
- 3 đến 4 HS thành 1 nhĩm thảo luận với nhau theo nội dung định hướng
- Kết quả thảo luận:
- 3 HS đại diện trình bày trước, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- Là nhà nước Âu Lạc. Cuối thế kỉ thứ III TCN
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo y/c 
Kết quả hoạt động tốt:
+ Người Âu Lạc xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc 3 vịng hình ốc
+ Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kĩ thuật bằng sắc
+ Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 đến 2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung
- HS tự trả lời
- HS TL.
- Lắng nghe và thực hiện.
Kü thuËt
Kh©u th­êng 
I. Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèn kim khi kh©u vµ ®Ỉc ®iĨm cđa mịi kh©u, ®­êng kh©u th­êng.
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u th­êng theo ®­êng v¹ch dÊu.
- RÌn luyƯn tÝnh kiªn tr×, sù khÐo lÐo cđa ®«i tay.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV: MÉu kh©u th­êng, tranh quy tr×nh kh©u.
- HS: VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt( v¶i, kim, th­íc, kÐo phÊn)
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị: 
- Nªu c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ nh÷ng l­u ý khi v¹ch dÊu?
- NhËn xÐt cho ®iĨm.
2. Bµi míi: 
+ Giíi thiƯu bµi: 
3. C¸c ho¹t ®éng
*Ho¹t ®éng 1: 
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t, ...
- GV giíi thiƯu mịi kh©u th­êng vµ gi¶i thÝch: Kh©u th­êng cßn gäi lµ kh©u tíi, kh©u lu«n.
- GV bỉ sung vµ kÕt luËn ...
+ §­êng kh©u ë mỈt ph¶i vµ mỈt tr¸i gièng nhau vµ c¸ch ®Ịu nhau.
*Ho¹t ®éng 2: 
- GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
H­íng dÉn c¸ch cÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèng kim.
- GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
- GV treo tranh quy tr×nh, h­íng dÉn HS quan s¸t tranh ®Ĩ nªu c¸c b­íc.
- GV h­íng dÉn c¸c thao t¸c kÜ thuËt: V¹ch dÊu, c¸ch kh©u th­êng vµ nĩt chØ ®­êng kh©u cuèi.
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí ë cuèi bµi.
- HS tËp kh©u mịi th­êng, c¸ch ®Ịu nhau mét « trªn giÊy kỴ « li
- NhËn xÐt.
4. Tỉng kÕt : 
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
5. DỈn dß: 
- ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh trªn v¶i.
- 2 HS tr¶ lêi .
- HS nhËn xÐt bỉ xung .
- HS quan s¸t nhËn xÐt.
- Quan s¸t h×nh 3a, 3b(SGK) ®Ĩ nhËn xÐt.
- HS ®äc mơc 1 ë phÇn ghi nhí.
- HS thùc hµnh c¸c thao t¸c mµ GV h­íng dÉn.
- HS nhËn xÐt.
- HS quan s¸t h×nh 1, 2a, 2b SGK.
- 3- 5 HS thùc hµnh .
- HS nghe.
- HS ®äc SGK.
- HS thùc hµnh trªn giÊy.
- HS l¾ng nghe
- HS chuẩn bÞ giê sau thùc hµnh trªn v¶i.
SINH HOẠT ĐỘI TUẦN 4
I - Mục tiêu: 
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn häc 4 - ®­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 5 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyƯn cđa líp. 
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i tuÇn 4 - thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 5
- Cã ý thøc rÌn luyƯn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cđa líp.
II - ChuÈn bÞ : 
1. Ph­¬ng tiƯn :
- B¸o c¸o thùc hiƯn tuÇn 
- KÕ ho¹ch tuÇn 5
- Múa hát tập thể.
2. Tỉ chøc 
 Gi¸o viªn chđ nhiƯm vµ c¸n bé líp héi ý:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cđa tuÇn 4, thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph­¬ng h­íng thùc hiƯn tuÇn 5
- C¸c phân đội, chi đội tr­ëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cđa líp.
III - TiÕn tr×nh :
Néi dung
Ngưêi thùc hiƯn
I. ỉ ®Þnh tỉ chøc
- ỉn ®Þnh t/c : - H¸t tËp thĨ bµi: “ Em yêu hòa bình”
II. Néi dung
1. NhËn xÐt tuÇn 4
*B¸o c¸o cđa c¸n bé líp 
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa c¸c phân đội: phân đội 1, phân đội 2, phân đội 3, phân đội 4.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cđa líp phã häc tËp.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiƯn trong tuÇn cđa chi đội trưởng.
+ ­u ®iĨm: Nh×n chung, c¸c b¹n thùc hiƯn vƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ. VỊ häc tËp: c¸c b¹n ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. Tác phong chuẩn mực khi đến lớp. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
+ Tån t¹i: Một số bạn cịn nĩi chuyện trong giờ học: Việt, Nhi.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 5.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Duy tr× nh÷ng ­u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 4.
- Thành lập Đợi Sao Đỏ.
3. GVCN nhËn xÐt:
- Nh×n chung líp thùc hiƯn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ị ra, cè g¾ng kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 4.
- CÇn h¹n chÕ viƯc kh«ng häc bµi vµ kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ, giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. 
III. Ho¹t ®éng tËp thĨ.
- C¸n bé chi ®éi ®iỊu hµnh líp chơi trò chơi: Tập làm nhanh cho quen.
IV. Cđng cè.
- Nh×n chung thùc hiƯn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ị ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 5.
- DỈn dß líp cÇn thùc hiƯn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ị ra.
- TËp thĨ líp 
- Các phân đội trưởng.
- Líp phã HT.
- Chi đội trưởng.
- C¶ líp
- GVCN.
- C¶ líp
- C¶ líp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 4(2).doc