Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 16

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 16

TUẦN 16:

Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012

BUỔI 1:

Toán:

Tiết 79: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.(Bài 1 (a), bài 2) (tr87)

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16:
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 79: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.(Bài 1 (a), bài 2) (tr87)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu h/s thực hiện 6420:321
- GV nhận xét chữa bài.
- HS lên bảng làm bài. 
KQ: 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập:
Bài 1(a): Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu
- Lớp tự làm bài vào vở. 2h/s lên bảng.
708
354
7552
236
9060
453
 000
2
0472
 000
32
0000
20
- GV cùng h/s nhận xét chữa bài.
Gợi ý h/s giỏi làm phần b. 
KQ: b.3(2) ; 24(10) ; 40(20)
Bài 2**: (HD h/s khá giỏi làm.)
- Đọc yêu cầu, tự tóm tắt bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Cần tìm gì trước?
- Tìm số gói kẹo.
- Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 h/s lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số kẹo trong 24 hộp là:
120 24 = 2880( gói)
Mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp )
- GV chấm chữa bài. 
Bài 3(Giảm tải-HD h/s làm thêm ở nhà)
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc chia một số cho một tích?
- Nhận xét tiết học dặn h/s làm bài 1 dòng cuối.
Đáp số: 18 hộp kẹo
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 32: CÂU KỂ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2-không bắt buộc).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s đặt câu hỏi thể hiện giữ phép lịch sự?
- HS đặt câu hỏi.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc và phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.
- Câu in đậm trong đoạn văn. Nhưng khó báu áy ở đâu? Dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
- Là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài 2:
- 1 h/s đọc yêu cầu bài.
- Đọc lần lượt những câu còn lại trong đoạn văn trên, cho biết dùng để làm gì và cuối câu có dấu gì?
- Đó là các câu kể. 
- HS đọc lần lượt từng câu:
+ Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nô.
+ Câu 2: Miêu tả chú có cái mũi dài.
+ Câu 3: Kể về 1 sự việc.
- Cuối các câu trên đều có dấu chấm.
- Câu kể dùng để làm gì?
- Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc. 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu trả lời miệng.
- Chốt lời giải đúng, dán lên bảng.
- Câu 1, 2 : Kể về Ba-ra-ba.
- Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Các câu kể trên còn dùng để làm gì?
- Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người.
3. Ghi nhớ:
- 2 h/s đọc.
4. Luyện tập:
Bài 1: 
- Tổ chức cho h/s đọc yêu cầu bài và thảo luận theo nhóm 2.
- GV phát bảng phụ.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Làm bài vào vở.
- HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu trình bày.
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, lớp trao đổi.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS nêu lại.
Câu 1: Kể sự việc.
Câu 2: Tả cánh diều.
Câu 3: Kể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu 4: Tả tiếng sáo diều.
Câu 5: Nêu ý kiến nhận định.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HD mẫu: hãy kể lại việc làm hàng ngày sau khi đi học về? 
- HS khá giỏi kể mẫu.
- Yêu cầu h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 3 em làm bảng phụ.
- Gọi h/s trình bày.
- Lần lượt h/s nêu miệng, dán phiếu.
- GV cùng h/s nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Câu như thế nào là câu kể? Nêu ví dụ?
- Nhận xét tiết học. Dặn h/s về nhà hoàn thành bài 2.
 _________________________________
Tập làm văn:
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Bài viết trình bày khoa học rõ ràng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em?
- 1 h/s giới thiệu.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Chuẩn bị bài viết:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- HS đọc đề bài.
- Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162.
- 4 h/s đọc.
- Đọc dàn ý của mình tuần trước?
- 2 h/s đọc, lớp đọc thầm lại.
- Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp?
- 1 số h/s trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- HS đọc thầm lại mẫu.
- Lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu.
- 1, 2 h/s làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình.
- Em chọn cách kết bài?
- Một vài h/s nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở 
3. HS viết bài:
rộng. 
- Yêu cầu h/s viết bài vào vở.
- Viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV thu bài, nhận xét tiết học. 
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau. 
________________________________
Khoa học:
Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Qaun sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
II. Đồ dùng dạy học:
- Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH). Nước vôi trong.	
- HS chuẩn bị theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Không khí có những tính chất gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Hoạt động1: Xác định thành phần chính của không khí.
+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chức h/s làm việc theo nhóm 2-4.
- Nhóm trưởng báo cáo sự chẩn bị của các nhóm.
- Đọc mục thực hành.
- Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm ( GV giúp đỡ h/s làm thí nghiệm.)
- Các nhóm làm thí nghiệm như gợi ý SGK.
- Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy, đó là ô-xi.
- Sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết?
- Không vì nến bị tắt.
- GV làm lại thí nghiệm và hỏi h/s:
- Không khí gồm mấy thành phần chính?
- Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí.
+ Kết luận: 
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
+ Cách tiến hành:
- 2 thành phần chính:
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ.
- HS đọc mục bạn cần biết sgk/66 
- Tổ chức h/s quan sát lọ nước vôi trong.
- Cả lớp quan sát lọ nước vôi trong.
- Bơm không khí vào lọ nước vôi trong. 
- Nước vôi vẩn đục.
- Giải thích hiện tượng?
- HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết (67).
- GV giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước; ví dụ hôm trời nồm...
- Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên các thành phần khác có trong không khí?
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
- GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm. 
+ Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
C. Củng cố dặn dò:
- Để không khí sạch ta cần làm gì?
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi.
__________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán:
Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, bài 2 (b-không bắt buộc) (tr87)
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s chia 9060:453 
- HS lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia:
a) Trường hợp chia hết:
- Làm vào nháp, 1 em lên bảng.
HD chia: 41535 : 195 = ?
- Đặt tính. 
- Tính từ trái sang phải.
41535 195
 253 213
 585
 000
b) Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp, 1 em lên bảng.
HD chia: 80120 : 245 = ?
- Đặt tính.
- Tính từ trái sang phải.
80120 245
0622 327
 1720
 05
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Thực hiện thế nào?
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân vào vở.
+ Đặt tính.
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
+Thực hành tính.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu, h/s còn lúng túng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2**: Tìm x.(HD thêm cho h/s khá giỏi)
- Nêu cách tìm số chia?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài , ghi điểm.
- HS nhắc lại cách tìm số chia.
- HS khá giỏi làm vào vở. 
b) 89658: X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306 
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách chiaổch số có ba chữ số?
- Dặn h/s ôn và làm lại bài.
____________________________________
Chính tả:
Tiết 16: KÉO CO 
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc cho h/s viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ...
- Nhận xét đánh giá.
- HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đọc đoạn văn bài Kéo co đoạn: “Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng”.
- Nội dụng đoạn viết?
- 1 h/s đọc, lớp theo dõi.
- HS nêu ý kiến.
- Đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai?
- Yêu cầu luyện viết từ khó.
- Cả lớp đọc thầm, tìm từ viết sai. 
- Lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. 
- GV nhắc h/s lưu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng.
- GV đọc bài cho h/s viết.
- HS viết bài.
- GV đọc toàn bài cho h/s sửa lỗi.
- HS soát lỗi.
- GV chấm bài.
3. Bài tập:
Bài 2:(a)
- HS đọc thầm bài, làm vào vở, một số h/s làm bảng phụ.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi h/s chữa bài.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS đọc lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách trình bày một đoạn văn?
- Nhận xét tiết học. Dặn h/s về chuẩn bị bài sau.
a. + Nhảy dây
 + Múa rối
 + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền)
_____________________________________ 
Âm nhạc:
(Cô Trang soạn giảng)
_______________________________________
Sinh hoạt lớp:
SƠ KẾT TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 16.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải ở tuần 15.
- Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập. Nêu ý kiến phấn đấu tuần học mới.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. Nêu phương hướng phấn đấu của lớp trong tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và rút kinh nghiệm cho h/s chậm tiến. Bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 16. 
* Phát độngt hi đua học tập chào mừng ngày 22/12.
2. Hoạt động tập thể:
- Tổ chức cho HS tham gia múa hát các bài hát đã học, các bài hát về chú bộ đội.
- GV theo dõi nhắc nhở, tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 LOP 4.doc