Tập đọc:
Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh h¬ưởng của phương ngữ, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: buôn, nghi thức, gùi
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 15: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu các từ ngữ trong bài: buôn, nghi thức, gùi - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Đọc và nêu nội dung bài: Hạt gạo làng ta? - Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Căn nhà sàn chậtdành cho khách quý. + Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếpxem cái chữ nào! + Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? - Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào? + Nêu ý 1? - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ? + Nêu ý 2 ? - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? + Nêu ý 3? + Nội dung bài nói lên điều gì? 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu h/s đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Em nhận xét gì về tình cảm của người dân vơi cô giáo thể hiện trong bài? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dậy chữ. - Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quân áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Ý1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh. - Mọi nhà ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem cô giáo viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Ý2: Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân buôn Chư Lênh . - Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy: + Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. + Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ. + Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Ý3: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cáI chữ. - Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá , mong muốn con em mình được học hành thoát khỏi nghèo làn lạc hậu. - HS khá đọc. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ___________________________________ Toán: Tiết 71: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3(tr72) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thuộc các bảng nhân chia. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. HD luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV theo dõi gợi ý. - Nhận xét- ghi điểm. Bài 2: Tìm x. - Nêu cách tính? - Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Tóm tắt và giải. Bài 4**:(Nếu còn thời gian) - Nhận xét- bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ? - HD bài tập 2c về nhà. Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc bảng nhân chia. - Nêu đầu bài. - Nêu cách tính. - HS làm bài. 17,55 3,9 0,603 0,09 1 95 0 4,5 63 0 6,7 0,3068 0,26 98,156 4,63 46 208 0 1,18 05 55 0 926 0 21,2 - Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách tính. - HS làm bài. a.X 1,8 =72 b** X 0,34 = 1,19 1,02 X = 72 : 1,8 X 0,34 = 1,2138 X = 40 X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57 - Đọc bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Bài giải: 1 L dầu cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg ) 5,32 kg dầu có số L dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 ( l) Đáp số: 7 l - HS làm bài. 218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033( Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương) ______________________________________ Đạo đức: Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu. Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - HS nêu ghi nhớ bài học ở tiết 1. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3) * Mục tiêu: HS hình thành kĩ năng xử lí tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận. - GV theo dõi hướng dẫn. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 (sgk) * Mục tiêu: HS biết những ngày và tỏ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho hs thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét kết luận. 4. Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) * Mục tiêu : HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: GV tổ chức cho h/s hát các bài hát nói về ngày phụ nữ. - Tổ chức cho h/s thi hát về ngày phụ nữ việt Nam. - GV theo dõi tuyên dương. 5. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò. - Em đã làm được những gì thể hiện việc tôn trọng phụ nữ? - GV nhận xét giờ học. Dặn h/s về nhà thực hành bài và xem trước bài sau. - 2 HS nêu ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì bạn đó là con trai. - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo. + Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ nữ. + Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là các tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS thi hát những bài hát nói về phụ nữ. ________________________________________________ BUỔI 2: (Cô An soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. Bài 1 (a, b, c), bài 2 (cột 1), bài 4 (a, c) (tr72) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - Nêu cách cộng trừ, nhân chia số thập phân? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Dạy bài mới. Bài 1: Tính. - Để tính được ta cần thực hiện thế nào? - Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. - Yêu cầu h/s thực hiện.(Bỏ phần c) - Nhận xét - ghi điểm. Bài 2: - Nêu các thực hiện. - Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân. Bài 3**: - Để tìm được số dư ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS đặt tính rồi dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận. -Yêu cầu 2 HS khá lên làm bài Bài 4: Tìm x: - Nêu các tính? - Yêu cầu HS làm. - GV gợi ý h/s làm bài. - Nhận xét- ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giời học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - Nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm bài. a. 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54 d, 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,5 + 0,03 = 35,53 - Nêu yêu cầu. - HS nêu các so sánh. - HS làm bài. + 4 . 4,35 Đổi: 4 = 4,6 4,6 > 4,35 vậy 4 > 4,35 + 2 . 2,2 Đổi: 2 = 2,04 2,04 < 2,2 vậy 2 < 2,2 14,09 . 14 Đổi: 14 = 14,1 14,09 < 14,1 Vậy 14,09 < 14 - Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS Làm bài. a. 6,251 7 b, 33,14 58 62 0,89 331 65 4 14 0,57 31 0 08 Vậy dư 0,031 Vậy dư 0,08 - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - HS Làm bài. a.0,8 X=1,2 x10 b**, 210: X= 14,92-6,52 0,8 X = 12 210 : X = 8,4 x = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 x=15 X = 25 25 : X = 16:10 d**,6,2 X= 43,18 +18,82 25 : X = 1,6 6,2 X = 62 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2 V = 15,625 X = 10 Luyện từ và câu: Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3). II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Thế nào là động từ, tính từ? Nêu ví dụ? - Nhận xét đánh gia. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Hướng dẫn cách làm bài: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc và đặt câu với từ hạnh phúc. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm. - Nhận xét- kết luận. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm tiếp sức. - Nhận xét - tuyên dương. Bài 4: Giảmn tải-GV HD h/s khá giỏi tự tìm hiểu. C. Củng cố dặn dò: - Em hiểu thế nào là hạnh phúc ? - Nhận xét giời học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. * Hạnh phúc là: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. + Đặt câu: - Em rất hạnh phục vì đạt được danh hiệu HS giỏi. - Gia đình em sống rất hạnh phúc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận theo nhóm. * Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, * Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. + Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Cô ấy thật bất hạnh. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn. Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, vô phúc, có phúc.. _________________________________ Chính tả: Tiết 15: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - GV đọc một số từ có chứa l/n; x/s - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV đọc bài. - GV đọc lại bài viết. - Thu bài chấm chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Nhận xét- sửa sai cho HS. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét- bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện viết, học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng viết các từ. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS tìm và nêu các từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài theo nhóm. + Tra ( tra lúa) – Cha (mẹ) + Trà ( Uống trà) – (chà sát) + Trao ( Trao cho) - Chao ( Chao cánh) + Tráo ( Đánh tráo) – Cháo ( bát cháo) +Trò ( Làm trò) – chò ( cây chò) - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. + Thứ tự các tiếng cần điền. ( cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở ) ________________________________ Khoa học: Tiết 29: THUỶ TINH I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hoạt động1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. * Mục tiêu: - HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết? + Thuỷ tinh có tính chất gì? + Thông thường những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? - GV nhận xét kết luận. 3. Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng. * Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: + Thuỷ tinh có những tính chất gì? + Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh? GV kết luận. C. Củng cố dặn dò: - Khi sản xuất thuỷ tinh ta phải dùng nguyên vật liệu gì? - Để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên cát và ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất thuỷ tinh, chúng ta phải làm gì? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi . + Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ông đựng thuốc tiêm, cửa kính. + Trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà. + Dễ bị vỡ khi bị va chạm mạnh. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. + Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. + Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung, kính của máy ảnh, ống nhòm. + Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. ________________________________________________ BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng)
Tài liệu đính kèm: