Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 (buổi chiều)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 (buổi chiều)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

 MỤC TIÊU.

 - Chọn được một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.

 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

 - BDHS tính trung thực, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Ngày 3 tháng 12 năm 2012 
Giảng: Thứ ngày tháng 12 năm 2012 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 MỤC TIÊU.
 - Chọn được một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
 - BDHS tính trung thực, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (4-5’)
- KTBC: gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ 
- Nhận xét, ghi điểm 
-
2)Bài mới (27-28’)
G a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
HĐ 1: H/D tìm hiểu đề 
- Ghi đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh 
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- Lưu ý HS: câu chuyện của các em kể phải là câu chuyện có thật, nhân vật trong truyện là em hoặc là bạn của em. Lời kể phải tự nhiên, giản dị 
HĐ 2: H/D xây dựng cốt truyện 
- Treo bảng phụ ghi 3 gợi ý 
- SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. các em có thể kể theo 1 trong 3 hướng, khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô tôi .
- Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện 
- Nhận xét, khen ngợi 
HĐ 3: Thực hành kể chuyện 
- Cho HS kể theo cặp cho nhau nghe 
- Cho HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Nhận xét, khen ngợi ...
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 1 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc đề 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS lần lượt nói
- Từng cặp kể 
- HS thi kể 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
I .MỤC TIÊU
 - Giúp HS ôn tập vế đông từ, tính từ.
 - Sử dụng đúng các từ (đã, đang, sắp, sẽ) khi đặt câu.
 - Vận dụng làm một số BT.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm các BT sau:
*) Đọc khổ thơ sau,chọn câu trả lời đúng:
 Ai cũng nghĩ đến mẹ mình
 Dịu dàng, đảm đang, tần tảo.
 Ai cũng thương thương bố mình
 Vụng về chăm con ngày bão.
1.Dòng nào ghi đúng và đủ các tính từ trong khổ thơ trên?
a) nghĩ, dịu dàng, tần tảo, vụng về.
b) dịu dàng, đảm đang, tần tảo,vụng về.
c) dịu dàng, đảm đang, thương thương, bão.
2. Dòng nào ghi đúng và đủ các động từ trong khổ thơ trên?
a) nghĩ, thương thương, vụng về.
b) dịu dàng, tần tảo, chăm (con)
c) nghĩ, thương thương, chăm (con).
3.Điền từ thích hợp (đã, đang, sắp, sẽ) vào chỗ trống :
a)Giôn khởi đầu cuộc đua rất tốt.Nhưng em đang chạy thì một vận động viên khác chạy lấn vào đường của em,khiến em bị ngã.
b) Khi sắp đến đích thì Giôn lại bị ngã.
c) Tuy Giôn không giành được chiến thắng trong cuộc đua nhưng em đã thắng được bệnh tật và khó khăn.
d) Câu chuyện của Giôn cho thấy ai có niềm tin và quyết tâm cao, người ấy sẽ đạt được mục đích của mình. 
4. Củng cố dặn dò:
- Củng cố tiết luyện. 
- Nhận xét tiết học .
TOÁN: BỒI DƯỠNG HỌC SINH
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về chia cho số có 2 chữ số và giải toán có lời văn; tÝnh tæng cña nhiÒu sè.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài tập.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
 - Vở ghi toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu tiết ôn luyện
b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
 8346 : 26 = 321 
 11648 : 56 = 208 
 20910 : 34 = 615
 7296 : 48 = 152
- Gv chữa bài và nhận xét 
- Hdẫn HS làm bài 2 vào vở
Bµi 2: Cho c¸c sè 
60 873 :67 305 ; 68 973 ; 69 033 ; 90 783 ; 98 037 .
a) viÕt c¸c sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ . 
b)viÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín .
 Bài 3 :(HS khá giỏi) TÝnh tæng sau:
 1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 + + 233.
- Gv chấm chữa bài nhận xét 
 Bài 3:(dành cho HS khá giỏi) 
L©n cã 20 hßn bi . Long cã sè bi b»ng mét nöa sè bi cña L©n . Quý cã sè bi nhiÒu h¬n trung b×nh céng cña c¶ ba b¹n lµ 6 hßn bi . Hái Quý cã bao nhiªu hßn bi ?
- GV cùng hs chữa bài nhận xét bổ sung
3. . Củng cố dặn dò :
- Củng cố nội dung tiết học 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
- HS làm trên bảng đặt tính rồi thực hiện.
- HS làm bài tập vào vở råi ch÷ bµi
- HS làm bài tập vào vở
 Gi¶i
Trong tæng trªn kÓ tõ sè h¹ng thø ba ta thÊy mçi sè h¹ng ®Òu b»ng tæng cña hai sè h¹ng ®øng liÒn tr­íc nã .
( 3 = 1 +2 , 5 = 2 +3 , 8 = 3 +5 , 13 = 5 + 8 )
Tæng ®ã b»ng : 3 + 3 + 13 + 13 + 55 + 55 + 233 + 233 = ( 3 + 123 + 55 + 233 ) x 2 
= 304 x 2 = 608
Gi¶i
Sè bi cña Long lµ:
20 : 2 = 10 ( hßn )
Tæng sè bi cña l©n vµ Long lµ .
20 + 10 = 30 ( hßn)
Trung b×nh céng sè bi cña ba b¹n lµ :
30 + 6 = 36 (hßn)
VËy trung b×nh céng sè bi cña ba b¹n lµ :
36 : 2 = 18 ( hßn)
Sè bi cña Quý lµ :
18 + 6 = 24 ( hßn)
Giảng: Thứ ngày tháng 12 năm 2012 
Tiếng việt
LUYỆN CHỮ VIẾT: BÀI 12 
I. MỤC TIÊU:
- Luyện viết bài số 12; viết đầy đủ nội dung bài theo mẫu.
- Rèn luyện kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày bài khoa học, sạch đẹp.
- Giáo dục tính cẩn thận, tự giác trong khi luyện viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
- Vở luyện viết; bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bút viết của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Gới thiêu bài:
b. Hướng dẫn HS nhận biết về cách trình bày bài mẫu
- Nhận biết về cỡ chữ: viết cỡ chữ nhỏ
- Nhận biết về kiểu chữ: Lần thứ nhất viết theo kiểu chữ đứng
 + Lần thứ hai viết theo kiểu chữ nghiêng.
- Cách trình bày bài: Trình bày theo mẫu; tránh dập xoá
*) Tư thế ngồi và cầm bút viết: Vài HS nhắc lại
c. Học sinh viết bài:
- Chú ý tư thế ngồi viết; cách cầm bút viết đúng tư thế, đúng cách.
- GS theo dõi nhắc nhở.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài để chấm
- Nhận xét tiết học: tuyên dương những em có ý thức rèn viết
- Nhắc nhở những em chưa chịu khó rèn chữ viết.
- Về chịu khó rèn viết thêm ở nhà.
Toán
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Rèn cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số, tìm số trung bình cộng và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật .
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài tập.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới
- GV nêu mục tiêu tiết học 
- Hướng dẫn hs làm các bài tập 
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42
b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
- Gv chữa bài nhận xét 
Bài 2: Một máy bơm nước trong 1 giờ 12 phút bơm được 97200 lít . hỏi trung bình trong 1 phút bơm được bao nhiêu lít nước ? 
- GV chấm ,chữa bài nhận xét 
- Hướng dẫn bài tập 3:
Bài 3 :
Một mảnh đất hình chữ nhật có nữa chu vi là 307 m. Chiều dài hơn chiều rông là 97 m . Hỏi chu vi , diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ?
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
4. Củng cố dặn dò :
- Củng cố nội dung tiết học 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm trên bảng lớp – lứp làm vào vở
- HS đọc đề , nhận dạng toán , nêu cách thực hiện .
- Cho HS làm vào vở 
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là:
(307 - 97 ) : 2 = 105 ( m)
Chiều dài mảnh đất là:
105 + 97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(202 + 105) x 2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là:
202 x 105 = 21210 (m2)
Đáp số : 614 (m); 21210 (m2)
Giảng: Thứ ngày tháng 12 năm 2012
TOÁN: BỒI DƯỠNG HỌC SINH
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Häc sinh biÕt lµm ®­îc c¸c bµi to¸n vÒ bèn phÐp tÝnh với sè tù nhiªn .
- Häc sinh biÕt lµm ®­îc c¸c bµi to¸n vÒ sè tù nhiªn .
- Rèn kỹ năng làm thành thạo dạng toán chia cho số có hai chữ số
- Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
* Giới thiệu nội dung bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1. BiÕt c¹nh cña mçi « vu«ng trong h×nh bªn ®Òu dµi 1 cm. 
a). TÝnh tæng chu vi cña tÊt c¶ c¸c h×nh vu«ng trong h×nh vÏ 
b). TÝnh tæng diÖn tÝch cña tÊt c¶ c¸c h×nh vu«ng trªn h×nh vÏ .
c). ngoµi c¸c h×nh vu«ng ®· cho h×nh trªn cßn cã bao nhiªu h×nh ch÷ nhËt .
d). TÝnh chu vi tÊt c¶ c¸c h×nh ch÷ nhËt võa t×m ®­îc .
e) TÝnh diÖn tÝch tÊt c¶ c¸c h×nh ch÷ nhËt ®ã.
Bµi 2: ( Dành cho hs giỏi)
Tæng cña sè bÞ trõ , sè trõ vµ hiÖu lµ 200 . Sè trõ lín h¬n hiÖu 10 ®¬n vÞ . T×m sè trõ vµ sè bÞ trõ ?
3. Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Nêu yêu cầu bài
Bài giải
a) Chu vi cña 4 h×nh vu«ng nhá lµ:
(1 x 4) x 4 = 16 (cm)
Chu vi cña 1 h×nh vu«ng lín lµ :
2 x 4 = 8 (cm)
Tæng chu vi cña c¶ 5 h×nh vu«ng lµ :
16 + 8 = 24 (cm)
b). DiÖn tÝch cña 4 h×nh vu«ng nhá lµ .
(1 x 1 ) x 4 = 4 (cm2)
DiÖn tÝch cña 1 h×nh vu«ng lãn lµ 
2 x 2 = 4 (cm2).
Tæng diÖn tÝch cña c¶ 5 h×nh vu«ng nhá lµ :
4 + 4 = 8 (cm2).
c) . Cã 4 h×nh ch÷ nhËt ( mçi h×nh gåm hai « vu«ng ) .
d) . Tæng chu vi 4 h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ :
(2 + 1) x 2 x 4 = 24 (cm).
e). Tæng diÖn tÝch cña 4 h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ :
2 x 1 x 4 = 8 ( cm2).
Bµi gi¶i
V× sè bÞ trõ b»ng hiÖu céng sè trõ nªn : Sè bÞ trõ hay “ hiÖu céng sè trõ ”®Òu b»ng :
200 : 2 = 100 .
VËy sè trõ lµ :
( 100 + 10) : 2 = 55
 §¸p sè : 100 vµ 55
- HS lắng nghe và thực hiện
Soạn: Ngày 3 tháng 12 năm 2012 TUẦN 17
Giảng:Thứ ngày tháng 12 năm 2012 
Kể chuyện
PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 
- HS chú ý lắng nghe trong khi kể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1. Hướng dẫn kể chuyện :
a) GV kể
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật 
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5
b) Kể trong nhóm 
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS thi kể toàn truyện 
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể 
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau Ôn tập 
- Lắng nghe GV kể 
+ 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
VD: Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn.
- 2 lư ... uyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. 
- Hs trả lời, để Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề bài:
- Đọc 3 gợi ý sgk:
- 3 Hs nối tiếp đọc.
- Nói nhân vật em chọn kể;
- HS nối tiếp nhau kể.
- Gv dán lên bảng 2 dàn ý (2 phương án kể): 
- HS suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 2 phương án kể:
Dàn ý:
- Phương án 1:
- Kể một câu chuyện có đầu có cuối.
- Phương án 2: 
- Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật ( không kể thành chuyện).
3. Thực hành kể chuyện:
- Kể theo cặp:
- Hs lập dàn ý kể.
- Từng cặp kể.
- Thi kể: Gv dán tiêu chí kể: Nội dung; cách kể; cách dùng từ đặt câu, giọng kể.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe
- Lần lượt hs kể. 
- Lớp nx, trao đổi bình chọn theo tiêu chí: 
	Tiếng việt
ÔN LUYỆN VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập vế từ loại:từ đơn, từ phức, từ ghép,từ láy.
 - Sử dụng đúng các từ cho trước để đặt câu.
 * HS giỏi biết cảm thụ về văn học: Thấy được cái hay, cái đẹp trong đoạn văn, khổ thơ.
 - Vận dụng kiến thức đã học làm tốt một số BT.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
Hãy chỉ ra các từ phức trong các kết hợp sau:
Xe đạp, xe cộ, kéo xe, đạp xe, nướng bánh, bánh rán, nước uống, quắt lại, rủ xuống, uống nước, chạy đi.
Bài tập2: (Đáp án ghi sẵn vào bài)
Dùng 1 gạch ( / ) để tách từng từ trong đoạn văn sau:
Bài tập 3: Tìm các từ láy có trong nhóm từ sau:
Mải miết, xa xôi, xa lạ, mơ màng, san sẻ, chăm chỉ, học hỏi, quanh co, đi đứng, ao ước, đất đai, minh mẫn, chân chính, cần mẫn, cần cù, tươi tốt, mong mỏi, mong ngóng, mơ mộng, phẳng phiu, phẳng lặng.
Bài tập 4: Hãy điền vào chỗ trống để có các từ ghép và từ láy:
 Màu..., đỏ..., vàng..., xanh..., sợ...., buồn...., lạnh....
Bài tập 5: Chỉ ra các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau: Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh chị, anh cả, em út, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt.
Bài tập 6: (dành cho HS giỏi)
Trong bài thơ “Luỹ tre” của nhà thơ Nguyễn Công Dương có viết:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao em thích?
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe giảng và làm tốt bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về ôn lại bài.
*Đáp án: 
- Xe đạp, xe cộ, bánh rán, quắt lại, rủ xuống.
( G/ nhớ, nhắc lại : cách phân định danh giới từ)
a) Mưa / mùa xuân /xôn xao,/ phơi phới,/...Những /hạt mưa /bé nhỏ,/ mềm mại,/ rơi /mà /như /nhảy nhót...
b) Mùa xuân /mong ước /đã /đến./ Đầu tiên,/ từ /trong /vườn,/ mùi /hoa hồng,/ hoa huệ /sực nức /bốc lên...
- Từ láy: Mải miết, xa xôi, mơ màng,chân chính, cần mẫn, cần cù, minh mẫn, mơ mộng, phẳng phiu, phẳng lặng.
- Gọi HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
- Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời , anh cả, em út, 
- Từ ghép tổng hợp: bạn hữu, anh em, anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt.
*Đáp án :
 - Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao”.
Qua sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo của nhà thơ, các sự vật “ngọn tre”, “gọng vó”, “mặt trời” vốn dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ.
Soạn: Ngày 6 / 1 / 2013
Giảng: Thứ ngày tháng 1 năm 2013 
Toán
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách nhận biết về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm bài tập.
 - GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Từ 3 chữ số 0, 1, 2. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2.
Bài 2: Viết tất cả các số chia hết cho 5 có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 1, 2 , 5.
Bài 3: Em hãy viết vào dấu * ở số 86* một chữ số để được số có 3 chữ số và là số Chia hết cho 2, 3, 5, 9
Bài 4: (dành cho HS giỏi)
 Tìm x, y để chia hết cho 3 và 5.
4. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét
 - Dặn HS tiếp tục ôn bài. 
- Các số lập được: 102; 120; 210
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
+ Các số lập được: 1025; 1250; 1205; 2105; 2015; 2150; 5120; 5210 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
a) Chia hết cho 2: 862
b) chia hết cho 3: 863
c) Chia hết cho 5: 865
d) chia hết cho 9: 
e) Chia hết cho cả 2 và 5: 
g) Chia hết cho cả 3 và 9: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
Đáp số: 
Y = 0 ta có các số : x = 3; 6; 9
 Y = 5 ta có x = 1; 4; 7
Tiếng việt
LUYỆN CHỮ VIẾT: BÀI 1 (quyển 2) 
I. Mục tiêu:
 - Luyện viết bài số 1; viết đầy đủ nội dung bài theo mẫu.
 - Rèn luyện kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày bài khoa học, sạch đẹp.
 - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác trong khi luyện viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở luyện viết; bút máy.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bút viết của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Gới thiêu bài:
b. Hướng dẫn HS nhận biết về cách trình bày bài mẫu
 - Nhận biết về cỡ chữ: viết cỡ chữ nhỏ
 - Nhận biết về kiểu chữ: Lần thứ nhất viết theo kiểu chữ đứng
 + Lần thứ hai viết theo kiểu chữ nghiêng.
 - Cách trình bày bài: Trình bày theo mẫu; tránh dập xoá
*) Tư thế ngồi và cầm bút viết: Vài HS nhắc lại
c. Học sinh viết bài:
 - Chú ý tư thế ngồi viết; cách cầm bút viết đúng tư thế, đúng cách.
 - GS theo dõi nhắc nhở.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Thu bài để chấm
 - Nhận xét tiết học: tuyên dương những em có ý thức rèn viết
 - Nhắc nhở những em chưa chịu khó rèn chữ viết.
 - Về chịu khó rèn viết thêm ở nhà.
Soạn: Ngày 8 tháng 1 năm 2013 TUẦN 22
Giảng: Thứ ngày tháng 1 năm 2013
Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật quanh ta. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to.
- Ảnh thiên nga (nếu có)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề.
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) 
- HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. 
+ HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung.
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
- Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp. 
	Tiếng việt
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu.
- Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của câu kể Ai làm gì? Đặt được câu kể Ai làm gì theo yêu cầu. Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn. Xác định đúng cấu tạo của câu.
- Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- HS: Bảng phụ , Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa tìm được trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Đặt 4 câu kể Ai làm gì nói về các việc làm của em trong một buổi đi học. Xác định cấu tạo trong từng câu.
- GV hướng dẫn làm bài
- Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:Gạch dưới câu kể Ai làm gì và tìm CN- VN. 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài còn lại trong BTTN.
Bài 2
- 1 em đọc bài đúng
- HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp.
+ Mùa xuân, cả nhà gấu / kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.
+ Mùa thu, gấu /đi nhặt quả hạt dẻ.
+ Chúng tôi /ra thăm cảnh chợ.
Bài 3: 
- Lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích
VD:+ Buổi sáng, em /đi học.
 + Mình /đến lớp trực nhật.
 + Trong giờ học, em /chú ý nghe giảng.
 + Giờ ra chơi, em /chơi các trò chơi dân gian.
Làm bài vào vở.
Bài 4:Gạch dưới câu kể Ai làm gì và tìm CN- VN. 
Sài Thung/ lạy Hoài Văn như tế sao.Hoài Văn/ đóng cũi giải nó về kinh. Thấy nó khóc lóc, Hoài Văn/ ôm bụng cười sằng sặc. Giữa lúc ấy thì chàng bừng tỉnh giấc. Hoài Văn /dụi mắt, gạt tung cái chăn bông và ngồi nhỏm dậy. Nội điện im ắng lạ thường.
Bài tập 14:
Hãy điền vào chỗ trống để có các từ ghép và từ láy:
Màu..., đỏ..., vàng..., xanh..., sợ...., buồn...., lạnh....
Bài tập 15:
Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “mưa”
Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “nắng”
Bài tập 16:
Chỉ ra các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại trong các từ sau:
Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh chị, anh cả, em út, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 chieu.doc