Toán
LUYỆN TẬP CHUNG(Tiết106)
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).
-Rèn kĩ năng thực hiện quy đồng mẫu số, rút gọn phân số cho HS.
-Hs có ý thức tự giác trong học tập.
III.Đồ dùng dạy học: -SGK
Tuần 22 Ngày soạn: Ngày giảng: Toán Luyện tập chung(Tiết106) I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số). -Rèn kĩ năng thực hiện quy đồng mẫu số, rút gọn phân số cho HS. -Hs có ý thức tự giác trong học tập. III.Đồ dùng dạy học: -SGK II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: -Chữa bài tập 5b,c tiết toán trước. C.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Luyện tập: ( BT1,2,3a,b,c) GV tổ chức HD cho HS làm bài tập và chữa bài: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV theo dõi, giúp HS (HS yếu có thể rút gọn dần). -Dùng phép tính nào để rút gọn phân số ? -Nêu các bước rút gọn phân số ? -GV củng cố cách rút gọn phân số cho HS. Bài 2: GV nêu yêu cầu. -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. +Phân số không rút gọn được nữa gọi là phân số ? +Làm thế nào để biết phân số và bằng ? Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV theo dõi, giúp HS lúng túng. -Chốt lại lời giải đúng, tuyên dương HS tìm MSC bé nhất. Bài 4: GV gợi ý cho HS làm bài nhanh. D.Củng cố, dặn dò: -Hệ thống nội dung vừa luyện tập. -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. 1p 5p 1p 30p 3p -2Hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài. -HS đọc yêu cầu; Lớp theo dõi. -2 HS lên bảng làm cả lớp vào vở. = = ; = = = = ; = = -HS tự làm rồi trình bày. -Phân số tối giản. -Vài HS nêu cách làm (Rút gọn các phân số đó .. ) -1 HS trình bày trên bảng; Lớp chữa bài. -HS làm bài vào vở. -Trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất ở phần c), d). -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. IV.Rút kinh nghiệm:.. .. ************** Tập đọc Sầu riêng (Tiết43) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây . - Hs tự trồng cây ăn quả trong vườn nhà. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về trái sầu riêng II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A. ổn định B.Kiểm tra bài cũ: Bài:Bè xuôi sông La - Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -H/s đọc cả bài. -chia đoạn:3 (đoạn )mỗi lần xuống dòng là1đoạn -Đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc từ khó - Đọc chú giải -Đọc nối tiếp theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? Yêu cầu dựa vào văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng dáng cây sầu riêng: +Hoa thì như thế nào? +Quả như thế nào: +Dáng cây như thế nào? -Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? -Bài văn nói lên điều gì? c)HD đọc diễn cảm -GV giúp HS tìm đúng giọng đọc. -HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Sầu riêng là loại trái quý, ... kì lạ” -Nhận xét, động viên HS dọc có tiến bộ. -Tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm. D.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau. 1p 5p 1p 20p 9p 4p -H/s đọc bài. -HS quan sát tranh về chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. -1 HS đọc toàn bài; Lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn(2, 3 lượt). - Đọc từ khó. -1 h/s đọc chú giải cuối bài. -Luyện đọc theo cặp. -1 -2 HS đọc cả bài. -Lớp theo dõi, nắm cách đọc. * Đoạn 1h/s đọc và trả lời các câu hỏi +Sầu riêng là đặc sản của miền Nam *Đọc toàn bài. +Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau hương bưởi, đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá,... +Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. +Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vát, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng là héo. *HS đọc toàn bài. - Sầu riêng là loại trái quý ở Miền Nam hương vị quyến rũ đến kì lạ / Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩa mãi về dáng cây kì lạ này/ vậy mà khi trái chín hương toả ngọt ngào,vị ngọt đến đam mê. -Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. -HS đọc tiếp nối theo đoạn. -Luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lớp theo dõi, bình chọn. IV.Rút kinh nghiệm:... ************* Khoa học AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (Tiết43) I.Muùc tieõu : Giuựp HS -Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa aõm thanh ủoỏi vụựi cuoọc soỏng (giao tieỏp vụựi nhau qua noựi chuyeọn, haựt, nghe; duứng laứm caực tớn hieọu : tieỏng coứi xe, tieỏng troỏng, tieỏng keỷng,) -Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc ghi laùi aõm thanh. -Bieỏt ủaựnh giaự, nhaọn xeựt veà sụỷ thớch aõm thanh cuỷa mỡnh. II.ẹoà duứng daùy hoùc -Tranh, aỷnh veà caực loaùi aõm thanh khaực nhau trong cuoọc soỏng. -Hỡnh minh hoaù 1, 2, 3, 4, 5 SGK. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: +Moõ taỷ thớ nghieọm chửựng toỷ sửù lan truyeàn aõm thanh trong khoõng khớ. +AÂm thanh coự theồ lan truyeàn qua nhửừng moõi trửụứng naứo ? Cho VD. -Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. C.Baứi mụựi 1.Giụựi thieọu baứi: 2.Hoaùt ủoọng 1:Vai troứ cuỷa aõm thanh trong cuoọc soỏng -Yeõu caàu: Quan saựt caực hỡnh minh hoaù trang 86 SGK vaứ ghi laùi vai troứ cuỷa aõm thanh theồ hieọn trong hỡnh vaứ nhửừng vai troứ khaực maứ em bieỏt. GV ủi hửụựng daón, giuựp ủụừ caực nhoựm. -Goùi HS trỡnh baứy. Yeõu caàu HS caực nhoựm khaực theo doừi ủeồ boồ sung nhửừng yự kieỏn khoõng truứng laởp. *GV keỏt luaọn: AÂm thanh raỏt quan troùng vaứ caàn thieỏt ủoỏi vụựi cuoọc soỏng cuỷa chuựng ta? Nhụứ coự aõm thanh chuựng ta coự theồ hoùc taọp, noựi chuyeọn vụựi nhau, thửụứng thửực aõm nhaùc,.. 3. Hoaùt ủoọng 2: Em thớch vaứ khoõng thớch nhửừng aõm thanh naứo? -GV giụựi thieọu hoaùt ủoọng: AÂm thanh raỏt caàn cho con ngửụứi nhửng coự nhửừng aõm thanh ngửụứi naứy ửa thớch nhửng ngửụứi kia laùi khoõng thớch. Caực em thỡ sao ? Haừy noựi cho caực baùn bieỏt em thớch nhửừng loaùi aõm thanh naứo ? Vỡ sao laùi nhử vaọy ? -Hửụựng daón HS laỏy 1 tụứ giaỏy vaứ chia thaứnh 2 coọt: thớch – khoõng thớch sau ủoự ghi nhửừng aõm thanh vaứo coọt cho phuứ hụùp. -Goùi HS trỡnh baứy, moói HS chổ noựi veà moọt aõm thanh ửa thớch vaứ 1 aõm thanh khoõng ửa thớch, sau ủoự giaỷi thớch taùi sao. -Nhaọn xeựt, khen ngụùi nhửừng HS bieỏt ủaựnh giaự aõm thanh. *GV keỏt luaọn: Moói ngửụứi coự moọt sụỷ thớch veà aõm thanh khaực nhau. Nhửừng aõm thanh hay, coự yự nghúa ủoỏi vụựi cuoọc soỏng seừ ủửụùc ghi aõm laùi, vieọc ghi aõm laùi aõm thanh coự ớch lụùi nhử theỏ naứo ? caực em cuứng hoùc tieỏp. 4.Hoaùt ủoọng 3: Ích lụùi cuỷa vieọc ghi laùi ủửụùc aõm thanh -GV hoỷi:Em thớch nghe baứi haựt naứo ? Luực muoỏn nghe baứi haựt ủoự em laứm nhử theỏ naứo? -Goùi HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt thửự 2 trang 87. -GV neõu: Nhụứ coự sửù nghieõn cửựu, tỡm toứi, saựng taùo cuỷa caực nhaứ baực hoùc, ủaừ ủeồ laùi cho chuựng ta nhửừng chieỏc maựy ghi aõm ủaàu tieõn. Ngaứy nay, vụựi sửù tieỏn boọ cuỷa khoa hoùc kú thuaọt, ngửụứi ta coự theồ ghi aõm vaứo baờng caựt-xeựt, ủúa CD, maựy ghi aõm, ủieọn thoaùi. D.Cuỷng coỏ,daởn doứ -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -Chuaồn bũ baứi tieỏt sau. 1p 4p 1p 8p 8p 9p 4p -HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi. -H/s quan sát hình sgk -HS trình bày. Vớ duù: +ẹoàng hoà – tớch taộc +Gaứ keõu – chớp chớp +Gaứ gaựy – oứ oự o +Laự rụi – xaứo xaùc +Cuoọc soỏng seừ buoàn chaựn vỡ khoõng coự tieỏng nhaùc, tieỏng haựt, tieỏng chim hoựt, tieỏng gaứ gaựy. -HS ngoài cuứng baứn, quan saựt, trao ủoồi vaứ tỡm vai troứ cuỷa aõm thanh ghi vaứo giaỏy. -HS trỡnh baứy: +AÂm thanh giuựp cho con ngửụứi giao lửu vaờn hoaự, vaờn ngheọ, trao ủoồi taõm tử, tỡnh caỷm, chuyeọn troứ vụựi nhau, HS nghe ủửụùc giaựo vieõn giaỷng baứi, GV hieồu ủửụùc HS noựi gỡ. +AÂm thanh giuựp cho con ngửụứi nghe ủửụùc caực tớn hieọu ủaừ qui ủũnh: tieỏng troỏng trửụứng, tieỏng coứi xe, tieỏng keỷng, tieỏng coứi baựo hieọu coự ủaựm chaựy, baựo hieọu caỏp cửựu +AÂm thanh giuựp cho con ngửụứi thử giaừn, theõm yeõu cuoọc soỏng: nghe ủửụùc tieỏng chim hoựt, tieỏng gioự thoồi, tieỏng mửa rụi, tieỏng nhaùc dỡu daởt -AÂm thanh raỏt quan troùng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng. -HS nghe vaứ suy nghú caõu hoỷi. -Vaứi HS trỡnh baứy yự kieỏn cuỷa mỡnh. +Em thớch nghe nhaùc nhửừng luực raỷnh roói, vỡ tieỏng nhaùc laứm cho em caỷm thaỏy vui, thoaỷi maựi. +Em khoõng thớch nghe tieỏng coứi oõ toõ huự chửừa chaựy vỡ noự raỏt choựi tai vaứ em bieỏt laùi coự moọt ủaựm chaựy, gaõy thieọt haùi veà ngửụứi vaứ cuỷa. +Em thớch nghe tieỏng chim hoựt, tieỏng chim hoựt laứm cho ta coự caỷm giaực bỡnh yeõn vaứ vui veỷ. +Em khoõng thớch tieỏng maựy cửa goó vỡ noự cửự xoeứn xoeùt suoỏt ngaứy raỏt nhửực ủaàu, -HS nghe. IV.Rút kinh nghiệm:... Đạo đức LềCH Sệẽ VễÙI MOẽI NGệễỉI(Tiết22) ( Hai tiết) I.Muùc tieõu: Hoùc xong baứi naứy, HS coự khaỷ naờng: -Hieồu: +Theỏ naứo laứ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi. +Vỡ sao caàn phaỷi lũch sửù vụựi moùi ngửụứi. -Bieỏt cử xửỷ lũch sửù vụựi nhửừng ngửụứi chung quanh -Coự thaựi ủoọ: +Tửù troùng, toõn troùng ngửụứi khaực, toõn troùng neỏp soỏng vaờn minh. +ẹoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi bieỏt cử xửỷ lũch sửù vaứ khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ngửụứi cử xửỷ baỏt lũch sửù. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -SGK ủaùo ủửực 4 -Moói HS coự 3 taỏm bỡa maứu: xanh, ủoỷ, traộng. III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp: Tieỏt 2 Hoaùt ủoọng cuỷa thaày T/g Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A. ổn định B..Kiểm tra bài cũ: C.Bài mới: Vì sao cần phải ứng sử lich sự với mọi người? - Trong cuộc sống em đã biết ứng xử lịch sự với mọi người chưa? 1.Giới thiệu bài: 2.Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn (Baứi taọp 2-sgk/33) -GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn cuỷa baứi taọp 2. Trong nhửừng yự kieỏn sau, em ủoàng yự vụựi yự kieỏn naứo? a. Chổ caàn lũch sửù vụựi ngửoứi lụựn tuoồi. b. Pheựp lũch sửù chổ phuứ hụùp khi ụỷ thaứnh phoỏ, thũ xaừ. c. Pheựp lũch sửù giuựp cho moùi ngửụứi gaàn guừi vụựi nhau hụn. d. Moùi ngửụứi ủeàu phaỷi cử xửỷ lũch sửù, khoõng phaõn bieọt giaứ- treỷ, nam- nửừ. ủ. Lũch sửù vụựi baùn beứ, ngửụứi thaõn laứ khoõng caàn thieỏt. GV ủeà nghũ HS giaỷi thớch veà lớ do lửùa choùn cuỷa mỡnh. -GV keỏt luaọn: +Caực yự kieỏn c, d laứ ủuựng. +Caực yự kieỏn a, b, ủ laứ sai. 3.Hoaùt ủoọng 2: ẹoựng vai (Baứi taọp 4- SGK/33) -GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm thaỷo luaọn, chuaồn bũ ủoựng vai tỡnh huoỏng a, baứi taọp 4. ê Tieỏn sang nhaứ Linh, hai baùn cuứng chụi ủoà chụi thaọt vui veỷ. Chaỳng may, Ti ... t soỏ bieọnphaựp phoứng choỏng tieỏng oàn. - ẹaùi dieọn trỡnh baứy trửụực lụựp. Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 89 SGK 4.Hoaùt ủoọng 3 : Nói về các việc nên/ không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 9p Muùc tieõu: Coự yự thửực vaứ thửùc hieọn ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng ủụn giaỷn goựp phaàn choỏng oõ nhieóm tieỏng oàn cho baỷn thaõn vaứ nhửừng ngửụứi xung quanh. Caựch tieỏn haứnh : Bửụực 1 : - GV cho HS thaỷo luaọn veà nhửừng vieọc em neõn / khoõng neõn laứm ủeồ goựp phaàn choỏng oõ nhieóm tieỏng oàn ụỷ lụựp, ụỷ nhaứ vaứ nụi coõng coọng. - Laứm vieọc theo nhoựm. Bửụực 2 : - Caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp. - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp. D. Cuỷng coỏ daởn doứ -Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Veà nhaứ ủoùc laùi phaàn Baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi. 5p - 1 HS ủoùc. IV.Rút kinh nghiệm:... ************** Ngày soạn: Ngày giảng: toán luyện tập (Tiết110) I.Muùc tieõu: Giuựp hs: -Cuỷng coỏ veà so saựnh hai phaõn soỏ. - Bieỏt caựch so saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ soỏ - Hs có ý thức trong học tập. II.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc: Hoạt động của giaựo vieõn Hoạt động của hoùc sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: BT 2b - Nhận xét ghi điểm. C.Bài mới: 1Giụựi thieọu baứi 2.Thửùc haứnh:( BT1a,b; 2a,b; 3) Baứi 1: So saựnh hai phaõn soỏ Baứi 2: So saựnh hai phaõn soỏ baống hai caựch khaực nhau +Caựch 1: Quy ủoàng maóu soỏ hai phaõn soỏ. +Caựch 2: So saựnh caực phaõn soỏ vụựi 1, roài so saựnh caực phaõn soỏ vụựi nhau. Baứi 3: So saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ soỏ -GV hướng dẫn hai phân số và cho h/s nhận xét như sgk Baứi 4: Vieỏt caực phaõn soỏ theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn b) hs caàn phaỷi quy doàng maóu soỏ , roài xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù theo y/c ủeà baứi D. Cuỷng coỏ , daởn doứ -Neõu caựch so saựnh phaõn soỏ ( cuứng MS, khaực MS) -Nhaọn xeựt tiết học. -H/s về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. 1p 4p 1p 30p 4p Hát Theo dõi chữa bài. -H/s lên bảng làm cả lớp làm vào vở. a) < ; b) và ; c) và - Giaỷi nhaựp , neõu keỏt quaỷ - Giaỷi vụỷ , sửỷa baứi -1h/s đọc yêu cầu của bài -Gọi h/s nêu kết quả so sánh -2 h/s lên bảng làm cả lớp làm vào vở -Vaứi hs neõu - “Luyeọn taọp chung” IV.Rút kinh nghiệm:... ................................................................................................................................................ ************** Tập làm văn LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI(Tiết44) I.Mục tiêu: - Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi ụỷ moọt soỏ ủoaùn vaờn maóu - Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ laự( thaõn, goỏc) cuỷa . - Hs có ý thức trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: Đọc BT2 của tiết học trước. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hửụựng daón HS luyeọn taọp Baứi taọp 1: - 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc noọi dung BT1 - GV giao vieọc - HS trỡnh baứy - GV nhaọn xeựt Baứi taọp 2: - HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT - GV gụùi yự - HS vieỏt ủoaùn vaờn - GV choùn ủoùc trửụực lụựp 1-2 baứi; chaỏm ủieồm những ủoaùn vaờn vieỏt hay D.Cuỷng coỏ, daởn doứ - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu HS veà nhaứ hoaứn chổnh laùi ủoaùn vaờn taỷ moọt boọ phaọn cuỷa caõy, vieỏt laùi vaứo vụỷ - GV daởn HS ủoùc trửụực noọi dung cuỷa tieỏt TLV tụựi 1p 5p 1p 30p 5p - Lớp theo dõi nhận xét. - Caỷ lụựp theo doừi SGK - HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn, suy nghú, trao ủoồi cuứng baùn, phaựt hieọn caựch taỷ cuỷa taực giaỷ trong moói ủoaùn coự gỡ daựng chuự yự. - HS phaựt bieồu yự kieỏn- lụựp nhaọn xeựt - Caỷ lụựp theo doừi SGK - HS laứm – 1vaứi HS phaựt bieồu yự kieỏn- lụựp nhaọn xeựt ví dụ: -Em chọn tả thân cây chuối -Em chọn tả gốc cây si già IV.Rút kinh nghiệm:... ................................................................................................................................................ *************** Lịch sử TRệễỉNG HOẽC THễỉI HAÄU LEÂ (Tiết22) I Muùc tiêu: 1.Kieỏn thửực: HS thaỏy ủửụùc: - Nhaứ Haọu Leõ raỏt quan taõm tụựi giaựo duùc. - Toồ chửực giaựo duùc thụứi Haọu Leõ coự quy cuỷ hụn, neà neỏp hụn. 2.Kú naờng: - Naộm ủửụùc toồ chửực daùy hoùc, thi cửỷ, noọi dung daùy hoùc dửụựi thụứi Leõ. 3.Thaựi ủoọ: - Tửù haứo veà truyeàn thoỏng giaựo duùc cuỷa daõn toọc vaứ tinh thaàn hieỏu hoùc cuỷa ngửụứi daõn Vieọt Nam. II ẹoà duứng daùy hoùc : - Tranh: “Vinh quy baựi toồ” vaứ “Leó xửụựng danh” III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A.ổn định B.Kiểm tra baứi cuừ: Nhaứ Haọu Leõ vaứ vieọc toồ chửực quaỷn lớ ủaỏt nửụực - Nhaứ Leõ ra ủụứi nhử theỏ naứo? - Nhửừng yự naứo trong baứi bieồu hieọn quyeàn toỏi cao cuỷa nhaứ vua? GV nhaọn xeựt B.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu bài: 2.Hoaùt ủoọng1: Thaỷo luaọn nhoựm -Vieọc hoùc dửụựi thụứi Haọu Leõ ủửụùc toồ chửực nhử theỏ naứo? -Trửụứng hoùc thụứi Haọu Leõ daùy nhửừng gỡ? -Cheỏ ủoọ thi cửỷ thụứi Haọu Leõ nhử theỏ naứo? GV khaỳng ủũnh: Giaựo duùc thụứi Haọu Leõ coự toồ chửực quy cuỷ, noọi dung hoùc taọp laứ Nho giaựo Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp Nhaứ Leõ ủaừ laứm gỡ ủeồ khuyeỏn khớch hoùc taọp? D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK - Chuaồn bũ baứi: Vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ - Nhận xét giờ học 1p 5p 1p 16p 7p 5p -HS traỷ lụứi -HS nhaọn xeựt -Laọp Vaờn Mieỏu xaõy dửùng laùi vaứ mụỷ roọng Thaựi hoùc vieọn, thu nhaọn caỷ con em thửụứng daõn vaứo trửụứng Quoỏc Tửỷ Giaựm ;trửụứng coự lụựp hoùc , choó ụỷ kho trửừ saựch ; ụỷ caực ủeàu coự trửụứng do nhaứ nửụực mụỷ . -Nho giaựo, lũch sửỷ caực vửụng trieàu phửụng Baộc -Ba naờm coự moọt kỡ thi Hửụng vaứ thi Hoọi, coự kỡ thi kieồm tra trỡnh ủoọ quan laùi . -Toồ chửực leó ủoùc teõn ngửụứi ủoó, leó ủoựn rửụực ngửụứi ủoó veà laứng, khaộc vaứo bia ủaự teõn nhửừng ngửụứi ủoó cao roài cho ủaởt ụỷ Vaờn Mieỏu -HS trả lời IV.Rút kinh nghiệm:... âm nhạc Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc.TĐN số 6 (Tiết 22) I. Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Nắm chắc bài TĐN. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. - Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng: - GV: Nhạc cụ quen dùng. - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh A.ổn định B.Kiểm tra bài cũ: Bàn tay mẹ. - Cá nhân hs hát. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. - Cho HS khởi động giọng. -Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời theo hình thức: Hát không có nhạc: GV bắt nhịp. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS hát và gõ đệm lại theo phách, nhịp chính xác hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cho HS vừa hát vừa kết hợp lại một số động tác phụ hoạ như đã học. - Cho HS lên tập biểu diễn trước lớp. * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) 3.Tập đọc nhạc số 6: “ Múa vui ”. - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số 6 cho HS biết. - Hỏi HS: bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? - Chỉ từng nốt cho HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 6. -Cho HS luyện tập cao độ Đ R M S . - Hướng dẫn HS đọc và gõ âm hình tiết tấu của bài. - Đọc mẫu bài TĐN cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN với các bước như sau: Bước 1: TĐN từng câu. Bước 2: TĐN và gõ phách. Bước 3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Đọc đúng cao độ và trường độ. Thể hiện đúng tính chất của bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN tốt hơn. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét. - Hướng dẫn HS chép bài TĐN số 6 vào vở. Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp. D.Củng cố, dặn dò. -Cho hát ôn và vân động phụ hoạ một vài lần. - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn yếu, kém. 1p 4p 1p 14p 10p 5p - Nghe nhận xét. - Đọc cao độ. - Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Theo dõi. - Cá nhân nêu. - Đọc đồng thanh. - Theo dõi. - Thực hiện . - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhân xét ) - Chép bài. IV.Rút kinh nghiệm:... .. ************** Sinh hoạt (Tuần 22) I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 22: - GV nhận xét chung: + ưu điểm ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... + Tồn tại: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ 2- Phương hướng tuần 23: - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. -Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp - Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS. - có ý thức bảo vệ trường lớp. - Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ. ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ **********************
Tài liệu đính kèm: