Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 10

Toán.

LUYỆN TẬP

 I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết góc nhon, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

- Nhận biết đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, HCN có độ dài cho trước.

- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. đồ dùng dạy học

 - GV và HS: thước thẳng có vạch chia cm, ê- ke

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn:24/10/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Luyện tập
 I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết góc nhon, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, HCN có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. đồ dùng dạy học
 - GV và HS: thước thẳng có vạch chia cm, ê- ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV vẽ hai hình a, b lên bảng. Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
+ So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn?góc tù bé hơn hay lớn hơn?
Bài 2. Yêu cầu hS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
+ Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC?...
- GV kết luận: Hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
+ Vì sao AH không phảI là đường cao của tam giác ABC?
Bài 3. Yêu cầu HS tự vẽ HV ABCD có cạnh dài 3 cm
- Gọi HS lên bảng vẽ và nêu từng bước vẽ
- GV nhận xét
Bài 4. Hướng dẫn làm tương tự bài 3
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 4
3’
29’
2’
2 HS lên bảng làm , lớp làm nháp
HSTL
HS nêu miệng
HS nêu ĐN về đường cao
HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên bảng
HS nêu miệng
HS làm vở
HS xác định theo hướng dẫn của GV
HS làm miệng, 2 HS chữa
bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
Tập đọc.
Ôn tập : Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra lấy điiểm tập đọc và HTL, Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc 
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về ND, nhân vậtcủa các bài TĐ là truyện kể 
thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
 - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong Sgk. Đọc 
diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc 
II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ chép ND BT 2
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và TL1,2 câu hỏi về ND bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và TLCH
- Cho điểm từng HS
3. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
- GV ghi nhanh lên bảng
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN luyện đọc CB kiểm tra tiếp 
3’
12’
19’
2’
Lần lượt từng HS gắp thăm bài Đọc và TLCH
Theo dõi, nhận xét
1 HS đọc to
Trao đổi nhóm đôi
Đại diện nhóm TL
Hoạt động nhóm bàn
1 HS đọc to
Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn
đọc đoạn văn tìm được
Mỗi đoan 3 HS thi đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
Chính tả. 
Ôn tập : Tiết 2
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Lời hứa
 - Hiểu nội dung bài
 - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 3
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Viết chính tả
- Gọi HS đọc Lời hứa. Sau đó HS đọc lại
- Gọi HS giảI nghĩa từ Trung sĩ
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
+ Nhắc lại cách trình bày khi gặp dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép?
- Đọc chính tả cho HS viết
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôI và phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 4 nhóm
- Kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho tiết ôn tâp sau.
3’
18’
12’
2’
1 HS đọc. Lớp theo dõi
Đọc chú giải Sgk
Viết bảng con
Nêu miệng
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
2 HS đọc to
2 HS trao đổi
1 HS đọc to
Hoạt động nhóm
Các nhóm treo bảngphụ
Sửa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
..
_______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 25/10/2012 Luyện từ và câu.
 Ôn tập : Tiết 3
I. Mục tiêu
 - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tần 1 đến tần 9.
 - Hiểu nghĩa và tình huống sủ dụng các thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ đã học.
 - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi nhanh lên bảng
- GV phát bảng phụ cho 4 nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và đọc các từ vừa tìm được
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Treo bảng phụ ghicác thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câuvà nêu tình huống sử dụng
- Nhận xét, chữa từng câu cho HS 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai châm và lấy VD về tác dụng của chúng
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gọi HS lên bảng viết VD
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN HTL các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
3’
30’
2’
1 HS đọc yêu cầu 
HS nêu miệng
Hoạt động nhóm bàn
Treo bảng phụ, củ đại diện trình bày
Chấm bài
1 HS đọc to
HS nối nhau đọc
HS nối nhau đặt câu
1 HS đọc to
Trao đổi, thảo luận, ghi VD ra nháp
2 HS lên bảng viết VD
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
______________________________________
Ôn Tiếng Việt.
 Luyện viết: Bài 19
I.Mục tiờu: 
-HS Viết đỳng khoảng cỏch, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
-Giỏo dục HS ý thức rốn luyện chữ viờt và tớnh kiờn nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dựng dạy - học: - Chữ mẫu 
 - Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
Giỏo viờn
TG
Học sinh
1.KTBC - Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
- -Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đỳng cỏc từ khú ở trong bài.
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xột sửa chữa.
-Y/C HS nhỡn bài viết vào vở
-GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
3.Củng cố - dặn dũ
-Nhận xột
-Nhận xột tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
3’
30’
. 
2’
-H S lắng nghe
-H S quan sỏt, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soỏt lại bài
-Nộp bài
-HS nghe và thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
_________________________________
Ôn Toán.
Ôn Tập
I. Mục tiờu: 
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước (BT1)
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho (BT2, BT4)); biết dựng ờ ke kiểm tra cỏc gúc nhận biết được gúc vuụng trong hỡnh.
- Vẽ được đường cao của một hỡnh tam giỏc (BT3)
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc và yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy - học: - Thước kẻ, ờ ke, sỏch thực hành toỏn 4 tập1.
III. Hoạt động dạy - học: 
Giỏo viờn
TG
Học sinh
1) Giới thiệu bài:
2) Thực hành:
+ Vẻ đoạn thẳng CD đi qua điểm O và vuụng gúc với đường thẳng MN.
- Gọi 2HS lờn bảng vẻ, cả lớp vẻ vào vở
- GV và cả lớp nhận xột bổ sung, chữa và ghi điểm.
+ Vẻ đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thảng CD
- Gọi 1HS lờn bảng vẻ, cả lớp vẻ vào vở
- GV và cả lớp nhận xột bổ sung, chữa và ghi điểm.
+ Vẻ đường cao MH của hỡnh tam giỏc MNP.
- GV vẻ hỡnh tam giỏc lờn bảng, gọi HS lờn vẻ đường cao, cả lớp vẻ vào vở.
- GV nhận xột, ghi điểm.
a)Vẻ đường thẳng đi qua điểm N và song song với đường thẳng QP. Dường thẳng đú cắt cạnh NP tại H
b) Dựng ờ ke kiểm tra rồi ghi tiếp tờn cỏc gúc vuụng của hỡnh MHPQ vào chỗ chấm: 
- GV vẻ hỡnh tứ giỏc lờn bảng, gọi 1HS lờn vẻ đường cao, cả lớp vẻ vào vở.
 - GV và HS nhận xột, chữa
- GV nhận xột và ghi điểm.
+ Vẻ hỡnh theo mẫu rồi tụ màu;
- Gọi 1HS lờn bảng vẻ, cả lớp vẻ vào vở 
- Nhận xột tuyờn dương.
- Hệ thống kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS ụn bà và chuẩn bị bài tiết sau
2’
30’
- 2HS đọc Y/C BT
- 2HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, bổ sung.
-2HS đọc Y/C BT
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, bổ sung.
-2HS đọc Y/C BT
- Quan sỏt
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, bổ sung.
-1HS đọc cõu đố
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn:27/10/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Kiểm tra giữa định kì ( lần 1)
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
__________________________________
Tập làm văn.
Ôn tập : Tiết 4
I. mục tiêu
 - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) ( yêu càu như tiết 1)
 - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
 - Giáo dục ý thức tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 9, bảng phụ
- HS: Ôn bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc: Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể tuần 4,5,6. GV ghi lên bảng
- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi để hoàn thành BT. Các nhóm làm xong treo bảng phụ
- Kết luận lời giảI đúng
- Gọi HS đọc bảng hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
3. Tổng kết dặn dò
+ Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CB cho tiết KT sau.
3’
12’
18’
2’
1 HS đọc to
Nối nhau đọc tên bài TĐ thuộc chủ điểm
H ... ng của trò
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
2 Nội dung bài
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ô chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi
- GV đưa ra ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý
- Mỗi nhóm chơi phải phất cơ giành quyền TL
- Nhóm nào TL nhanh, đung ghi được 10 điểm
- Nhóm nào TL sai, nhường quyền TL cho nhóm khác
- Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất
- Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm
- Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu
- Tổ chức cho các nhóm chơi chính thức 
- GV nhận xét, phát phần thưởng ( nếu có)
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lý?
- GV tiến hành hoạt động trong nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp
3. Tổng kết - Dặn dò
- Gọi 2 hS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Dặn VN học và CB cho giờ KT.
5’
25’
2’
HS chơi thử
Chơi thi đua 2 nhóm
Hoạt động nhóm. 
Trình bày trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày 
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:29/10/2012 Toán.
 Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
 - Giáo dục ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẽ sẵn VD
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết bảng 2 biểu thức( Sgk), yêu cầu HS so sánh 2 BT này với nhau
- GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác
- GVKL: hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng phụ
- yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các BT 
- yêu cầu HS nêu lại KL
3. Luyện tập
Bài 1. Gv viết nội dung BT lên bảng
- tổ chức cho HS thi điền nhanh KQ theo 2 dãy
- yêu cầu HS giảI thich lí do điền
Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết BT lên bảng, gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng và làm tiếp phần còn lại
- Yêu cầu HS giảI thích cách làm
Bài 4. GV chép bảng
Tổ chúc cho HS thi làm tiếp sức 
- Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, là 0
4. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân
- GV nhận xét giờ học.
3’
12’
18’
2’
HS nêu cách so sánh
HS đọc bảng số
3 HS lên bảng tính
HSTL
1 HS lên bảng viết
HSTL
2 HS nhắc lại
3 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con
HS nêu yêu cầu
HS làm vở
2 HS nhắc lại
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
____________________________________
Tập làm văn.
Kiểm tra chính tả, tập làm văn
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
____________________________________
Địa lí.
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên BĐVN
- Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: đà Lạt năm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát nẻ.
- Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát.
- Giải thích được vì sao Đà Lạt có nhiều rau, quả xứ lạnh.
- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ,
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về Đà Lạt
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các cao nguyên ( Sgk) và BĐ tự nhiên VN. Yêu cầu HS lên bảng tìm vị trí của Đà Lạt
- Nhắc lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và KH của ĐL?
- *Hoạt động 2: Đà Lạt- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác cam Li
- GV cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm được
- GV giảng
* Hoạt động 3: Đà Lạt- Thành phố du lịch, nghỉ mát
 - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT
_ Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV tổng kết 
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khu trung tâm TPĐL và thuyết minh về khu trung tâm này
- GV nhận xét phần trình bày của HS
* Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở ĐL
- Yêu cầu HS đọc phần 3(Sgk) và TLCH:
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh sưu tâm.
- GV nhận xét giờ học, TLCH cuối bài
5’
25’
5’
4 HS lên chỉ lược đồ
HS xem lược đồ, đọc Sgk và TLCH
1 HS nêu trước lớp
HS làm việc theo cặp 
2 HS chỉ và mô tả
Đọc Sgk và TL
Theo dõi ảnh của GV
HS hoạt động nhóm 5
Đại diện nhóm trình bày
HS làm việc theo nhóm
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________
Khoa học.
Nước có những tính chất gì?
I. mục tiêu
 Giúp HS:
 - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước
 - Làm thí nghiệm tự chứng minh được các tính chất của nước: Không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
 - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức
 - Giáo dục HS say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học
II. Đồ dùng dạy học
 -GV và HS: 2 Cốc thuỷ tinh,nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, 1 tấm kính,vải, bông, giấy thấm, bọt biển, đường, cát, muối, 3 thìa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra- giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Màu, mùi, vị của nước
- Gv chia nhóm. Yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh GV đổ sữa vào. trao đổi và TLCH:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào em biết được điều đó?
+ Em rút ra KL gì về tính chất của nước?
* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
. NHóm 1(TN1) và TLCH:
+ Nước có hình gì? Nêu ứng dụng?
. Nhóm 2(TN2), TLCH:
+ Nước chảy như thế nào? Nêu ứng dụng?
. Nhóm 3(TN 3)
. Nhóm 4(TN 4), TLCH:
+ Em rút ra nhận xét gì về tính chất của nước? Nêu ứng dụng?
+ Qa 4 TN trên em có nhận xét fgì về tính chất của nước?
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm 4
Quan sát và thảo luận
đại diện nhóm TL
HS nêu tính chất của nước
Hoạt động nhóm, làm TN và cử đại diện trình bày
2 HS đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn:29/10/2012 Ôn Toán.
 ễn tỡm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
I/ Mục tiờu:
- Củng cố cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú 
- Luyện tập cộng trừ cỏc số cú nhiều chữ số 
- Củng cố cỏch tỡm thành phần chưa biết 
II/ Đồ dựng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
Cỏc hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
TG
Học sinh
1) Giơi thiệu bài:
2) Hướng dẫn luyện tập
- Tớnh nhanh (Bảng con)
a) 4578 + 7895 + 5422 + 2105
b) 6462 + 3012 + 6988 + 4538
Nhận xột 
- Tỡm x
a) 25 + x + 43 = 265
b) 124 – x + 14 = 87
Nhận xột 
-Chị hơn em 6 tuổi. Cỏch dõy 5 năm, tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tớnh tuổi của mỗi người hiện nay?
HD vẽ sơ đồ cỏch đõy 5 năm
Giải
Tuổi em cỏch đõy 5 năm: (12 - 6) : 2 = 3 tuổi
Tuổi em hiện nay: 3 + 5 = 8 tuổi
Tuổi chị hiện nay: 8 + 6 = 14 tuổi
 Đỏp số: em: 8 tuổi; Chị: 14 tuổi
Nhận xột 
- GV chấm vở một số em nhận xột
Nhận xột tiết học 
Dặn: Học qui tắc và cụng thức tỡm 2số 
3’
30’
2’
- HS làm bảng con
- 2HS lờn bảng làm
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS lờn bảng làm 
- Nhận xột chữa bài 
- 3HS đọc bài toỏn
- 1HS lờn bảng túm tắt rồi giải bài toỏn
- Cả lớp giải vào vở
- Nhận xột chữa bài 
- Lắng nghe
- Thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
I. Mục tiờu:
- HS thực hành ụn tập kiến thức về cấu tạo của tiếng; từ ghộp, từ lỏy; danh từ; động từ; dấu hai chấm; dấu ngoặc kộp.
II. Đồ dựng dạy – hoc: - Sỏch thực hành Tiếng Việt: 
III. Hoạt động dạy - học: 
Giỏo viờn
TG
Học sinh
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn thực hành:
* Phõn tớch cấu tạo tiếng của cỏc tiếng trong cõu: Ngựa bảo: “ Tụi chỉ ước ao đụi mắt”. ghi kết quả phõn tớch vào bảng:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Ngựa
bảo
tụi
chỉ
ước 
ao
Đụi
mắt
- Gọi 1HS lờn bảng làm,cả lớp làm vào vở
- Nhận xột, chữa và ghi điểm
* Đọc khổ thơ và chọn cõu trả lời đỳng:
- Y/C HS làm bài tập vào vở
- Gọi một số HS nờu miệng kết quả 
- Nhận xột, chữa.
+ Đỏp ỏn: a) Cú một từ ghộp (là: nhà mỏy), một từ lỏy (là: bối rối). 
b) cụ, Thuỷ, thư, giấy, mẹ, nhà mỏy, hạt, cải, dền
c) vào, gửi, về.
d) Động từ trờn đều chỉ hoạt động.
* Trong cõu: Ngựa bảo: “Tụi chỉ ước ao đụi mắt” 
a) Dấu hai chấm được dựng làm gi?
b) dấu ngoặc kộp được dựng làm gỡ?
- Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi một số HS nờu miệng kết quả
- Nhận xột, bổ sung và ghi điểm.
- Hệ thống kiến thức vừa luyện
- Dặn HS về ụn luyện lại và chuẩn bị bài tiết sau
3’
30’
2’
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xột, chữa
 - 2HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở
- Nờu miệng kết quả
- Nhận xột, chữa
-2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở
- Nờu miệng kết quả
- Nhận xột, chữa
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Nghe, thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 10 
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. GV đánh giá ưu điểm của lớp.
- Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt.
- Bước đầu có ý thức học tập 
2. Đánh giá nhược điểm
- Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn,
- Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến.
3. HS phát biểu ý kiến
4.GV nêu phương hướng tuần 11
5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- Bầu theo tổ
- Bầu theo lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(17).doc