Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 15

Toán.

CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O

I. Mục tiêu

 - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o

 - Áp dụng để tính nhẩm

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ. HS: bảng con, nháp

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn:27/11/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Chia cho số có tận cùng là các chữ số o
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o
 - áp dụng để tính nhẩm
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ. HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài 
2 Giới thiệu phép chia 320:40
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép
chia trên
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, kết luận cách làm đúng và nhanh nhất
+ Vậy 320: 40 = ? 
+ Nhận xét kết quả của phép chia( 320 và 32; 40 và 4)
- GV kết luận cách chia
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia
- Gọi HS lên bảng chia, GV nhận xét kết luận
3. Giới thiệu phép chia 32000 : 400
- GV hướng dẫn tương tự như phép chia trước
- Gọi HS nhắc lại kết luận
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng
- Nhận xét, nêu cách làm
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy
- Nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
5.Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- BTVN: 1 
3’
6’
6’
18’
2’
HS làm bảng con
1 HS lên bảng
HSTL
HS đặt tính và thực hiện phép tính
1HS lên bảng thực hiện phép chia tương tự
HSTL
2 HS nhắc lại kết luận
1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng
HS nêu yêu cầu BT
2 HS đọc
Làm vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập đọc.
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơi thả diều
- Hiểu các từ gữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơI thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
- Giáo dục cho HS có những khát vọng lớn lao, tốt đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH:
- GV giảng
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc câu hỏi 3, lớp trao đổi TLCH
- Ghi nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
- Thi đọc phân vai theo từng đoạn và toàn bộ nội dung bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
3’
30’
10’
10’
10’
2’
2 HS đọc
1 HS đọc
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL
Nhắc lại ý 2
HS phát biểu
2 HS nhắc lại nội dung
2 HS đọc
Thi đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp theo 2 dãy
HS liên hệ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
___________________________
Chính tả. 
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đoạn từ : Tuổi thơ của tôiNhững vì sao sớm trong bài cánh 
diều tuổi thơ.
 - Tìm được đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch
 - Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đò chơi hay trò chơi đó.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ - HS: vở, đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
 - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn chính tả khi viết và luyện viết.
- GV đọc chính tả, HS viết
- GV đọc chính tả, HS soát lỗi
- GV thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm HS. Nhóm làm xong trước treo bảng phụ
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tự giới thiệu về đồ chơi của mình trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi yêu thích.
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc
HSTL
HS tìm từ khó và luyện viết vào bảng con
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm nhận xét
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
2 HS trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn:30/11/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - rèn kĩ năng thực hiện phép chia só có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
 - áp dụng để giảI các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1 KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hực hiện phép chia
- GV viết phép chia Sgk lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
- GV hướng dẫn HS các bước ước lượng thương trong các lần chia
- GV viết bảng VD 2 và hướng dẫn thực hiện như VD1
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lần chia
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- Gọi HS lên bảng làm theo 2 dãy
- Nhận xét, nhắc lại cách chia
Bài 2. Gọi HS đọc bài toán
+ Muốn biết đóng được bao nhiêu bút chì và thừa mấy cái chúng ta thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiét học
- Hướng dẫn BTVN: 3
3’
12’
18’
2’
HS làm bảng con
1 HS lên bảng
HSTL
HS lắng nghe
HS làm như VD1
HSTL
HS làm bảng con
2 hS lên bảng
HS nói cách chia
2 HS đọc bài toán
HSTL
HS làm vở
Chũă bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình tự 
miêu tả)
 - Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ giữa 
lời kể với lời tả.
 - Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH:
+ 1a: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài , kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- GV phát bảng phụ cho 2 cặp HS và yêu cầu làm câu b,d vào bảng
- Gọi HS treo bảng phụ, các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng
- GV gợi ý:
.Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích
. Dựa vào bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, để lập dàn ý
- Gọi HS đọc bài văn của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng 
- Gọi HS đọc dàn ý
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hoàn thành BT 2 vào vở 
3’
30’
2’
2 HS đọc to
Trao đổi và hoàn thành BT
Hoạt động cá nhân
Nhận xét
1 HS đọc
HS lắng nghe
HS làm bài
2 HS đọc dàn ý
HSTL
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________
Tập đọc.
Tuổi ngựa
I. Mục tiêu
 - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, 
hào
hứng, trải dài ở khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. 
 - Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cô bé tuổi ngựa hích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu
nhưng yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
 - HTL bài thơ
 - Giáo dục cho HS học tập tấm gương của cậu bé tuổi ngựa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk. HS: Đọc và CB bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1,TLCH
- Yêu cầu HS đọc khổ 2 TLCH
- Yêu cầu HS đọc khổ 3 TLCH
- Yêu cầu HS đọc khổ 4
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nhĩ TLCH, Sgk
- Ghi nội dung chính của bài)
 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng
3. Tổng kết dặn dò
+ Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
- Nhận xét tiết học
 - VN học thuộc lòng bài thơ.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
4 HS đọc bài
1 HS đọc 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL
1 HS đọc to
HSTL
1 HS đọc khổ 4
HSTL
HS nhắc lại ý 4
1 HS đọc CH, TL
HS nhắc lại nội dung
4 HS đọc
Thi đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 30/11/2012 Khoa học.
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước
 - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ SGK
- HS: Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết ki ...  dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV viết phép chia thứ nhất lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV hướng dẫn lại như nội dung Sgk
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia
- GV viết phép chia thứ hai lên bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cáh thực hiện
- GV hướng dẫn HS thực hiện lại phép tính như Sgk
- GV hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lầ chia.
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- GV nhận xét 
Bài 2. Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1
3’
12’
18’
2’
1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Nêu cách thực hiện
HSTL
HS lắng nghe
1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Nhận xét nêu cách thực hiện
Lắng nghe
HSTL
Cả lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng
2 HS đọc
HSTL
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
________________________________________
Tập làm văn.
QUAN SÁT ĐỒ VẬT.
I / Mục đích 
 - Biết cách quan sát đồ vật theo trỡnh tự hợp lý, bằng nhiều cách (Mắt nhìn, tai nghe, tay sờ).
 - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật cùng loại.
 - Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II / Chuẩn bị.
- HS chuẩn bị đồ chơi.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Phần nhận xét.
BT 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xột sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
BT 2: 
? Theo em khi quan sát đồ vật cần quan sát những gì ?
GV tóm lại.
Ghi nhớ: 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập:
Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đầu bài lên bảng.
Yêu cầu tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
Gọi HS trình bày GV sửa lỗi.
Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết, đúng.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
28’
2’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1 và gợi ý a, b, c, d.
- Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lới học để quan sát.
- 2 HS trình bày kết quả quan sát.
VD: Chiếc ô tô của em rất đẹp.
Nó rất nhẹ em cú thể mang theo mình.
- Cần chú ý đến:
+ Quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan mắt, tai.
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với đồ vật cùng loại.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Địa lí.
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp )
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được một số đặc diểm của hoạt động làng nghề thủ công và chờ phiên của người dân ĐBBB.
 - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm đồ gốm.
 - Đọc thông tin trong Sgk, xem tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐVN, tranh ảnh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi các thông tin.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 2: ĐBBB- Nới có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. 
- Yêu cầu HS trình bày
- GV giải thích thêm về các làng nghề 
- GV chốt ý
* Hoạt động 2: các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
- GV đưa bảng phụ ghi các công đoạn làm ra sản phẩm đồ gốm ( đảo lộn trật tự). Yêu cầu HS sắp xếp lại các công đoạn làm gốm
- Gọi HS nêu tên các công đoạn 
* Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk H15 và giới thiệu về chợ phiên ở ĐBBB
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn và TLCH:
- Gọi đại diện 1 nhóm TL
- GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
* Hoạt động 4:Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB
- GV yêu cầu và mô tả về nội dung của bức tranh đó
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiét học, CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
HS quan sát và lắng nghe
HSTL
Hoạt động nhóm đôi 
Mỗi HS kể tên 1 làng nghề
HSTL
HS tự sắp xếp, trao đổi, so sánh kết quả với bạn bên cạnh
Quan sát và lắng nghe
Đại diẹn 1 nhóm trình bày
HS lựa chọn và giới thiệu trong nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Khoa học.
Làm thế nào để biết có không khí
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh chúng ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
 - Hiểu được khí quyển là gì?
 - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk
- HS: CB theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây chun, kim băng, chai không, miếng bọt biển, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta
- GV tiến hành hoạt động cả lớp. 
- Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và TLCH:
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. Chia lớp thành 6 nhóm , 2 nhóm làm chung một thí nghiệm như Sgk
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN
- Yêu cầu các nhóm quan sát ghi kết quả TN theo mẫu ( Hiện tượng sảy ra, kết luận)
- Gọi đại diẹn các nhóm trính bày thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV ghi nhanh các KL của từng TN lên bảng
- GV kết luận
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển
* Hoạt động 3: Cuộc thi : Em làm TN
- Yêu cầu các tổ thảo luận để tìm trong thực tế còn những VD nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, xung quanh những chỗ rỗng của vật.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc ghi nhớ, CB 3 quả bóng bay khác nhau.
5’
25’
5’
Quan sát và TL
4 HS làm theo yêu càu của GV
Quan sát và TL
Hoạt động nhóm
3 HS đọc TN
Tiến hành làm TN
Đại diện 3 nhóm trình bày
HSTL
Quan sát lắng nghe
Thảo luận trình bày trong nhóm
Cử đại diện trình bày trước lớp
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 02/12/2012 Ôn Toán. 
 ôn tập
I. Mục tiờu :
*) HS khỏ , giỏi : 
 - Nhằm củng cố và nõng cao về phộp chia .Chia một số cho một tớch .
*) HS yếu : 
 II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ễn định tổ chức : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài :
*) Bài 1 : Tớnh bằng hai cỏch :
a) 50 : ( 5 x 2) = ..............................
 = ..............................
 50 : ( 5 x 2 ) = .............................
 = ...............................
b) Tớnh (theo mẫu) : 
 90 : 30 180 : 60 
- 4 HS lờn bảng làm bài , dựa theo bài mẫu GV làm trờn bảng .
*) Bài 2 : Cú 2 bạn học sinh, mỗi bạn mua 4 quyển vở cựng loại và tất cả phải trả 9600 đồng . Tớnh giỏ tiền mỗi quyển vở . (giải bằng hai cỏch ) .
*) HS làm bài 
*) GV nhận xột, chữ bài .
3. Củng cố- dặn dũ : 
- GV tổng kết giờ học .
*) Bài 1 : Đặt tớnh rồi tớnh 
a) 1342 x 30 
b) 3450 x 50 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
- HS làm BT 
- GV nhận xột , chữa bài .
*) Bài 2 : Tớnh : 
 60 : 30 40 : 20
3. Củng cố- dặn : 
- GV tổng kết giờ học .
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
ôn tập
I-Mục tiờu : 
 *)HS khỏ, giỏi : Rốn đọc trụi chảy toàn bài , rừ ràng, rành mạch . Đọc diễn cảm
Và học thuộc lũng bài tập đọc đó học : Tuổi ngựa .
 - Giỳp HS làm bài tập làm văn . Quan sỏt đồ vật 
 *) HS yếu : Giỳp hs đỏnh vần, đọc trơn từng cõu , đoạn trong bài tập đọc đó học
 - Tập quan sỏt đồ vật . 
II- Đồ dựng dạy- học : 
GV : Giỏo ỏn, SGK .
HS : Sỏch vở mụn học .
III- Cỏc hoạt động dạy- học : 
 HS khỏ, giỏi 
 HS yếu, kộm 
1.ễn định tổ chức : 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc : 
- HS đọc cỏ nhõn, cặp, nhúm .
- Vài HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài tuổi ngựa.
- Cho và hs thi học thuộc lũng bài thơ tại lớp .
*) GV nhận xột – biểu dương .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập :
*) Quan sỏt một đồ chơi mà em thớch . Dựa theo kết quả quan sỏt của em, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đó chọn .
*) Yờu cầu hs làm bài .
- Vài hs đọc bài làm của mỡnh trước lớp .
- GV : nhận xột, bổ sung cho hs .
 4- Củng cố – Dặn dũ : 
- GV nhận xột tiết học – dặn dũ HS .
 1.ễn định tổ chức : 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc bài : 
*) GV hướng dẫn đọc : 
- HS đỏnh vần, đọc trơn ,từng đoạn .
*) Hướng dẫn HS nghe – viết 3-4 cõu trong tập đọc .
- HS nghe- viết bài .
*) GV nhận xột bài viết của HS .
*) Bài tập : 
- Quan sỏt đồ vật mà em thớch và ghi lại những điều quan sỏt được vào vở .
3. Củng cố- dặn dũ : 
- GV tổng kết giờ học .
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP.
I. Nhận xột chung.
1. Đạo đức.
	Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phợp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
- Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu, Thanh Hiền
 - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu, tiếp tục rốn nhõn chia.
 - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt.
	Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ.
	Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức.
 + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(22).doc