Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 18

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 18

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biét dấu hiệu chia hết cho 9.

 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: bảng phụ

 - HS: bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 14 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 18/12/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biét dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ
 - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9
- Yêu cầu HS lấy VD về số chia hết cho và không chia hết cho 9 
- GV ghi bảng thành 2 cột
- GV hướng dẫn HS theo dõi những số cột bên trái và tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9
- GV gợi ý xét tổng các chữ số của các số đó
- GV kết luận
- GV hướng dãn HS quan sát các số cột bên phải và xét xem các só không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
 - Gọi HS nêu ý kiến, GV kết luận
- Gọi HS đọc dấu hiệu chia hết cho 9 và lấy VD
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và ghi các số chia hết cho 9 vào bảng con
- Gọi HS lên bảng làm và giải thích lí do chọn
Bài 2. GV hướng dẫn làm như bài 1
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS viết số vào bảng con
- Gọi 2 hS lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu
- GV chép bảng nội dung bài 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và tìm số điền vào ô trống
- Gọi HS lên bảng điền số và giải thích lí do chọn
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
3’
12’
18’
2’
HS nêu miệng
Quan sát 
HS cộng tổng các chữ số trong mỗi số, rút ra KL
Quan sát
Nêu kết luận
2 HS đọc, nối nhau lấy VD
1 HS đọc
Hoạt động nhóm đôi
HS làm theo HD của GV
1 HS đọc
HS làm bảng con
2 HS lên bảng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
1 HS lên bảng
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập đọc.
Ôn tập: Tiết 1
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ
- Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và TL
- GV cho điểm trực tiếp từng HS
3. Lập bảng tổng kết
- Gọi HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ
+ Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau .
3’
30’
2’
Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em), CB bài
HS đọc bài
1 HS đọc yêu cầu
HSTL
Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành bài tập
Treo bảng phụ, nhận xét
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
___________________________
Chính tả. 
Ôn tập : Tiết 2
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra đọc-hiểu ( lấy điểm)
 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật
 - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tìmh huống cụ thể
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ,HTL
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài và TL câu hỏi 
- GV gọi HS nhận xét
- GV cho điểm
3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở
- Gọi HS trình bày và nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, CB cho bài sau.
3’
30’
2’
5 HS lên gắp thăm bài đọc và CB
HS đọc và TL câu hỏi của GV 
1 HS đọc
Nối nhau đọc câu vănđã đặt
1 HS đọc
Hoạt động nhóm đôi
Làm vở
3 HS trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 20/12/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
 - Vận dụng giảI các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 
Bài 2. GV chép bảng bài tập
- Gọi HS đọc lại nội dung BT
- Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con
- Gọi HS lên bảng điền số
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm đáp án cho mỗi phần
- Gọi các nhóm phát biểu ý kiến
- Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2
3’
30’
2’
1 HS đọc
HS làm bài cá nhân
3 HS lên bảng
1 HS nêu
Cả lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm phát biểu
1 HS đọc
Lớp làm vở
Chữa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________
Tập làm văn.
Ôn tập : Tiết 5
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm)
 - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ đôI que đan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi sẵn các bài TĐ, HTL
- HS: vở, bút, ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
3. Nghe- Viết chính tả
- Gọi HS đọc bài Đôi que đan
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm và viết từ khó
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
- GV chấm bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét bài viết của HS
 - VN Học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan.
3’
30’
2’
1 HS đọc
TL
HS tìm và viết từ khó
HS viết bài
HS đổi vở, soát lỗi
Thu bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
._____________________________
Tập đọc.
Ôn tập : Tiết 6
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm)
 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, bnảg phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145, 170, Sgk
- HS: ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc 
3. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhắc nhở HS:
. Đây là bài văn miêu tả đồ vật
. Quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng để tả các bút
. Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- GV phát bảng phụ cho 2 HS, yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên bảng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh bài văn tả cay bút vào vở TLV.
3’
30’
2’
1 HS đọc yêu cầu
1 HS đọc ghi nhớ
Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài
Lắng nghe
3 HS trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 20/12/2012 Khoa học.
 Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T70-71) SGK.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới : 
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________
Lịch sử
Kiểm tra định kì Lịch sử ( Cuối học kì I )
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________
Ôn Toán.
ÔN tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
 - Vận dụng giảI các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 
Bài 2. GV chép bảng bài tập
- Gọi HS đọc lại nội dung BT
- Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con
- Gọi HS lên bảng điền số
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm đáp án cho mỗi phần
- Gọi các nhóm phát biểu ý kiến
- Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1,2
3’
30’
2’
1 HS đọc
HS làm bài cá nhân
3 HS lên bảng
1 HS nêu
Cả lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm phát biểu
1 HS đọc
Lớp làm vở
Chữa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 21/12/2012 Toán.
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về các dấu hiệu chi hết cho 2,3,5,9
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2,3,5,9.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1.GV cho HS làm vở, sau đó chữa bài
- Gọi HS nêu miệng, giảI thíchlí do chọn
Bài 2. GV chép bảng, gọi HS nhắc lại nội dung, yêu cầu
- Thảo luận nhóm bàn 
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3. GV yêu cầu HS chọn số và điền vào ô trống vào bảng con
- Nhận xét kết luận
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy
- GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và nhận xét, chữa bài
Bài 5. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho bài sau.
3’
30’
2’
HS làm vở
3 HS nêu miệng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
Cả lớp làm bảng con
1 HS đọc
Làm nháp
Treo bảng phụ
Nhận xét, chữa bài
2 HS đọc
Giải vở
Chữa bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
_________________________________
Tiếng Anh.
Giáo viên chuyên soạn giảng
_________________________________
Luyện từ & câu.
 Kiểm tra định kì ( Cuối kì I )
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 22/12/2012 Toán.
 Kiểm tra định kì ( Cuối kì I )
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
________________________________________
Tập làm văn.
Kiểm tra chính tả, tập làm văn 
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________
Địa lí.
Kiểm tra định kì Lịch sử ( Cuối học kì I )
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Khoa học.
Kiểm tra định kì lần I
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
._____________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 22/12/2012 Ôn Toán. 
Luyện tìm một thành phần chưa biết của phép tính
I.Mục tiêu: 
Giúp HS 
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng trừ, nhân chia.
- Rèn kỹ năng trình bày loại toán cho đúng
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2.Bài mới:
Phát phiếu học tập, cho HS làm theo nhúm 2
Cho HS làm các bài tập sau:
Tìm x?
 a. x - 24138 = 62 975
 b. x + 9898 = 100 000
 c. 39700 - x= 30484
GV chấm bài nhận xét:
Tìm y?
a. y x 5 =106570
b. 517 x y = 151481
c. 450906 : y = 6
d.195906 : y = 634
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
a. x - 24138 = 62 975
 x = 62975 + 24138
 x = 87113
b. x + 9898 = 100 000
 x = 100 000 - 9898 
 x =90102. 
c. 39700 - x= 30484
 x = 39700 -30484
 x = 9216
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa .
a. y x 5 =106570
 y =106570 : 5
 y =21314.
b. 517 x y = 151481
 y=151481 :517
 y =293
c. 450906 : y = 6
 y = 450906 : 6
 y = 75151 
d. 195906 : y =634
 y = 195906 : 634
 y = 309
IV.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
Luyện: Miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
 - Treo bảng phụ
 + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
 + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến,nó saysưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều
Bài tập 2
 - Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
 - GV chấm 6-7 bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
 - Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
 - Hát
 - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
 - Nghe, mở sách.
Bài tập 1
 - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
 - 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu
 - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
 - Cây bảng, tả lá bàng
 - Cây hoa lan, tả bông hoa.
 - HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
 - HS thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP.
I. Nhận xột chung.
1. Đạo đức.
	Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phợp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
- Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu, Thanh Hiền
 - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu, tiếp tục rốn nhõn chia.
 - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt.
	Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ.
	Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần 19.
 Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức.
 + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(1).doc