Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 24

TUẦN 24

 Thứ hai

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu :

- Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Giáo dục kĩ năng sống : - Xác định giá trị cá nhân. – Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

2. Học sinh : SGK

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
TUẦN 24
 Thứ hai 
TẬP ĐỌC 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu :
- Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống : - Xác định giá trị cá nhân. – Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
2. Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Kiểm tra bài cũ 3 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ , trả lời các câu hỏi SGK.
3. Bài mới : 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a). Hướng dẫn luyện đọc 
- GV ghi bảng: UNICEF. 
- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo Trợ Nhi Đồng của liên Hợp Quốc
- GV : 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vây, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Cho 2 HS đọc 6 dòng mở đầu. 
- Cho từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Đọc 2-3 lượt.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ, giúp các em hiểu các từ mới và khó trong bài.
- Hướng dẫn HS cách đọc: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 
- Cho 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 4 tháng, phong phú, tưới tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ 
b). Tìm hiểu bài
+ CH1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?(Em muốn sống an toàn)
+ CH2: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?(Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi về Ban Tổ Chức.)
+ CH3: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?(Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặt biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được )
+ CH4: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? (Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện về ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
+ CH5: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? (Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin)
c). Luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn trong bản tin. 
- GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh gọn, rõ ràng.
- GV đọc mẫu bản tin đoạn : “ Được phát động . Kiên Giang.”
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
I. Luyện đọc
- UNICEF
- 50 000 
- UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên tiền phong/ vừa tổng kết  với chủ đề / “ Em”
- Các họa sĩ  nai nạn/ mà còn hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.
II. Tìm hiểu bài
- Chủ đề: Em muốn sống an toàn 
- Thiếu nhi hưởng ứng rất sôi nổi 
- Nhận thức tốt
- Được ban giám khảo đánh giá cao 
* Tóm tắt (dòng in đậm)
- Gây ấn tượng
- tóm tắt ngắn gọn
* Nội dung : cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
III. Luyện đọc lại 
“Được phát động từ Kiên Giang” 
4. Tổng kết - Củng cố Khái quát ND bài
5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiếp bản tin.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phõn số, cộng một phõn số với số tự nhiờn. 
- Làm bài tập 1; 3. 
II- Cỏc hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Bài 1: Tớnh
- GV viết lờn bảng: 3 + 4 
 5
? Ta phải thực hiện phộp cộng này ntn?
Bài 3:
? Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh chữ nhật? Tớnh nửa chu vi hỡnh chữ nhật ?
- Gọi HS nờu cỏch làm và GV chữa bài.
- Làm bài cỏ nhõn
 3 = 3
 1
Vậy : 3 + 3 = 3 + 4 = 15 + 4 = 19
 4 1 5 5 5 5
HS làm phần a,b,c vào vở.
- HS đọc bài toỏn, túm tắt bài toỏn 
- Cả lớp làm bài vào vở.
* Củng cố, dặn dũ:- NX chung tiết học
LỊCH SỬ 
ON TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)(tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)
Ví dụ: năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỷ XV)
II.Đồ dùng dạy-học: Băng thời gian phóng;Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới gtb 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát cho các nhóm băng thời gian và yêu cầu HS ghi nôi dung, sự kiện tiêu biểu của từng giai đoạn tương ứng với mốc thời gian.
-Tổ chức cho các em trình bày kết quả
- GV ghi nội dung 
- HS nhắc lại ND chính
Bài tập 1: Ghi các giai đoạn lịch sử vào băng thời gian:
NĂM
938
1226
1009
1400
Thế kỉ XV
CÁC
GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
Buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Bài tập 2: Hoàn thành bảng thống kê
a). Các triều đại VN từ 938 đến thế kỉ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968 - 980
Nhà Đinh
..
..
Nhà Tiền Lê
b). Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ Buổi đầu độc lập đến Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thời gian
Tên các sự kiện lịch sử
-.
- 
-.
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- .
- Chiến thắng Chi Lăng
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nội dung (mục 2 và 3 SGK)theo nhóm 4 (5’)
-Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt: 
* Hoạt động 3: Thi kể các sự kiện lịch sử đã học
4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
Đạo Đức 
Giữ GìN CáC CÔNG TRìNH CÔNG CộNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Tài liệu và phương tiện : Mỗi HS 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng. 
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ : HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới : gtb
* Hoạt động 4: HS báo cáo về kết quả điều tra về công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột về ích lợi của công trình công cộng.
- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, thảo luận về các bản báo cáo:
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thưc trạng các công trình công cộng ở địa phương, nêu nguyên nhân 
+ Bàn cách bảo, giữ gìn sao cho thích hợp.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến ( BT 3- SGK):
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa:
+ Màu đỏ: tán thanh
+ Màu xanh : phản đối
+ Màu trắng : phân vân, lưỡng lự
- HS đọc thầm từng tình huống trong SGK, suy nghĩ 
- GV lần lượt nêu từng tính huống, HS biểu lộ thái độ của mình theo quy ước
- Yêu cầu HS giải thích rõ lí do
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV kết luận: 
 Thứ ba 
Chính tả ( ng - v)
 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
-Viết các từ: hoạ sĩ, màu xanh, mực nước, hộp mứt.
- Viết vào giấy nháp.
- Đọc các từ viết được.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn nghe – viết.
GV đọc bài viết
-> 1,2 học sinh đọc lại
- Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ 
mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài, kiểm tra lỗi.
-> Chấm 5 - 8 bài
c- Làm bài tập chính tả
B2: Lựa chọn
a) âm đầu chuyên / truyện ; dấu hỏi/ dấu ngã.
- Làm bài cá nhân
B3: HĐ nhóm
- GV hướng dẫn 
- Phát phiếu cho các nhóm
- HS đọc yêu câùu của bài 
- HS làm bài vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
3-Củng cố, dặn dò: NX tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
TOáN
PHéP TRừ PHÂN Số
I. Mục tiêu :
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
- Bài tập cần làm: 1; 2(a, b)
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng lớp, bảng phụ
1. Giáo viên SGK, băng giấy HCN
2. Học sinh: HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. Các HĐ dạy học :
1. ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng thực hành , gọi HS nói cách làm, tính và nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài co HS.
3.Bài mới: gtb
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a). Thực hành trên băng giấy
- GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. GV hỏi : Có bao nhiêu phần của băng giấy? 
- GV cho HS cắt lấy của từ băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? -HS thực hiện , so sánh trả lời 
- GV kết luận:
b). Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- GV ghi lên bảng:
- GV gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả đúng là 
- GV cho HS nêu , cả lớp lắng nghe, GV ghi 
- GV hỏi: Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? 
- GV cho HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số.
c). Thực hành
Bài tập 1 ... a ánh sáng đối với đời sống động vật
- GV cho HS tập trung theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm và ban ngày.
+Bạn có nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.
+Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét và kết luận:
-ý 3 : Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- GV rút ra kết luận như mục Bạn cần biết trang 97 SGK.
1. Vai trò của ánh sáng đối với con người
- ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được các loại thức ăn
- ánh sáng giúp con người khỏe mạnh, sưởi ấm
2. Vai trò của ánh sáng đối với động vật
- Di chuyển tìm thức ăn, tìm nước uống
- Phát hiện ra nguy hiểm cần tránh
- ảnh hưởng đến sự sinh sản
* Mục Bạn cần biết ( SGK)
4. Củng cố, dặn dò: : Khái quát ND bài. Nhận xét tiết học.
VẼ TRANG TRÍ
 TèM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NẫT ĐỀU
I/ Mục tiêu :
- Hiểu kiểu chữ nột đều, nhận ra đặc điểm của nú.
- Tụ được màu vào dũng chữ nột đều cú sẵn.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Mẫu chữ nột đều , nột thanh nột đậm .Bài vẽ của HS . 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột: 
+ Em hiểu như thế nào là chữ nột đều?
- GV cho HS quan sỏt mẫu chữ 1 và 2:
+ Mẫu chữ nào là chữ nột đều? vỡ sao?
+ Trong lớp cú dũng chữ nào là dũng chữ nột đều?
- Giỏo viờn nhận xột chung.
 HỌC TẬP HỌC TẬP
 chữ in hoa nột đều chữ in hoa nột đều 
Hoạt động 2: Cỏch kẻ chữ nột đều:
- GV giới thiệu hỡnh 5, trang 57 SGK.
+ Tỡm chiều cao, chiều dài của dũng chữ,
+ Kẻ cỏc ụ chữ.
+ Phỏc chữ.
+ Tỡm độ dày của nột chữ và kẻ chữ (dựng compa để quay chữ nột cong)
+ Vẽ màu tự chọn.
- Giáo viên cho xem tranh ... 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
1- a b c d e g h k l
2- p n h b m c q 
+ HS quan sát và trả lời.
* HS làm việc theo nhóm 
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ QS hình 4, trang 57 SGK.
-Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ được chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài vẽ về: + Màu sắc.
 + Cách vẽ màu.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
* Dặn dò: - Quan sát quang cảnh trường học.
 Thứ sáu 
TẬP LÀM VĂN
ON TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIEU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
 - Tiếp tục vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS để viết một đoạn văn(còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy – hoc : Bảng phụ, Tranh, ảnh cây chuối tiêu.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
3. Bài mới: gtb
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 3: GV tự ra đề
- GV nêu yêu cầu của bài tập và nhắc nhở HS :
- Bốn đoạn văn của bạn Hồng chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm
- Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả bốn đoạn
- Cho cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của đoạn văn và làm vào vở bài học của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc một đoạn mà các em đã hoàn chỉnh trước lớp. Gv nhận xét và khen đoạn hay nhất.
-Tiến hành tương tự đối với các đoạn còn lại.
- Cuối giờ, GV chọn 2 bài đã viết hoàn chỉnh đọc mẫu trước lớp và chấm điểm.
Bài tập 3: Ví dụ :
*Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở gốc vườn.
* Đoạn 2: Nhìn từ xa, cây chuối như một chiến ô xanh mát rượi. Thân cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát thành bụi. Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
* Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già, khô, bị gió đánh rách ngang, và ruc xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sắp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là buồn chuối dài lê thê, nặng chĩu với bao nhiêu nải sát nhau khiến cây như oằn xuống.
* Đoạn 4: Cây chuối dường như không bỏ thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau 
4. Tổng kết - Củng cố : - Khái quát ND. - Nhận xét giờ học
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên cho phân số,cộng trừ một phân số cho (với) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: 1(b, c); 2(b, c); 3.
II. Đồ dùng dạy – học : SGK, bảng phụ.	
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
2.Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng:? = ?
3.Bài mới : gtb 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ số TN với phân số ta làm như thế nào ?
Bài 3 :HS nêu yêu cầu BT 
- Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS tự làmbài vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt:
+ Nêu cách tìm: Số hạng chưa biết?Số bị trừ?Số trừ trong phép trừ?
Bài tập1: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài tập 2: Củng cố kĩ năng cộng, trừ số TN với phân số
 1+ 
Bài tập 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
 4. Tổng kết - Củng cố : Khái quát ND bài. Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
CHĂM SểC RAU, HOA (tiết1 )
I. Mục tiêu :
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chằm sóc cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa : tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây chậu cây của trường.
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy – học : 
 * Vật liệu và dụng cụ:
	-Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước.
	-Dầm xới hoặc cuốc.
	-Bình tưới nước.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức : Lớp hát, chuẩn bị sách vở 
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : gtb
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a). Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
* Tưới nước cho cây
- HS đọc thầm SGK và sự hiểu biết của mình trả lời Ch trong SGK:
+ Nếu thiếu nước cây sẽ thế nào ?
+ Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì ?
+ ở gia đình em thường tưới nước cho cây rau, hoa vào lúc nào ? Tưới bằng dụng cụ gì ? 
+ Trong H1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng dụng cụ gì ?
- GV nhận xét chốt và làm mẫu cách tưới nước và lưu ý : phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống.
- GV chỉ định một vài HS làm lại, nhận xét.
* Tỉa cây
+ Thế nào là tưới cây ? ( nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bào khoảng cách cho những cây còn lại sinh trtưởng phát triển)
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì ? ( Giúp cho cây đủ ánh sáng, đủ chất dinh dưỡng )
- Hướng dẫn HS quan sát H2 - SGK để rõ hơn.
+ GV Hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý nhổ những cây cong vẹo, yếu  
* Làm cỏ:
+ Quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên luống rau, hoa ? ( cỏ dại..)
+ Tác hại của cỏ dại đối với rau, hoa ?( hút tranh nước, chất dinh dưỡng )
- GV kết luận :
+ Liên hệ thực tế và quan sát tranh nêu cách làm cỏ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?Tại sao lại diệt cỏ dại vào ngày nắng ?
- GV nhận xét, chốt và HD thực hành
- Một vài HS làm lại, nhận xét.
* Vun xới đất cho rau, hoa:
- HS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống ? Nguyên nhân làm cho đất bị khô không tơi xốp ?
+ Vun gốc cho cây rau, hoa có tác dụng gì ?
+ Quan sát H3 - SGK Nêu dụng cụ vun xới và cách vun xới ?
+ Khi vun xới cần lưu ý gì ?
1. Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
a). Tưới nước cho cây
* Mục đích
* Cách tiến hành:
b). Tỉa cây
* Mục đích
* Cách tiến hành:
c). Làm cỏ
* Mục đích
* Cách tiến hành:
d). Vun xới đất cho rau, hoa
* Mục đích
* Cách tiến hành:
	4. Tổng kết - Củng cố : Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : HD về nhà, chuẩn bị giờ sau.
THỂ DỤC
 TRề CHƠI “ KIỆU NGƯỜI” (TT)
I. Mục tiờu :
 Tiếp tục học Trũ chơi “ Kiệu người” . Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện :
+ Dọn vệ sinh sõn trường, bảo đảm an toàn luyện tập. 
 III. Nội dung và phương phỏp
Nội dung
Phương phỏp
1. Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
2. Phần cơ bản
* Trũ chơi vận động: (Kiệu người )
3. Phần kết thỳc
+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động cỏc khớp cổ tay, chõn, đi đều 1 vũng trũn, chạy chậm trờn địa hỡnh tự nhiờn.
+ Trũ chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
* GV nờu trũ chơi và phổ biến cỏch chơi.
+ Yờu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Cho một nhúm ra làm mẫu đồng thời giải thớch ngắn gọn cỏch chơi.
+ Cho HS tập động tỏc kiệu người thử mới cho cỏc em tập chớnh thức. Chỳ ý giữ kỉ luật tập luyện và đảm bảo an toàn cho HS.
+ HS đi theo vũng trũn thả lỏng , hớt thở sõu.
+ GV nhận xột ,đỏnh giỏ kết quả giờ học, dặn HS ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn..
SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Học sinh nắm được tình hình học tập, hoạt động trong tuần: ưu điểm, tồn tại.
 - Biết đựợc kế hoạch phương hướng học tập, lao động, đạo đức tuần tới.
II. Các hoạt động trên lớp:
-Ưu điểm : ..
-Tồn tại : ..
..
.
- Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới :.
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(7).doc