Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 4

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 4

Toán.

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:

 - Cách so sánh 2 số tự nhiên

 - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học

 - HS : Bảng con

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:12/9/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
 - Cách so sánh 2 số tự nhiên
 - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. So sánh các số tự nhiên
- GV nêu các cặp số 100 và 99, 456 và 231 4578 và 6325, và yêu cầu HS so sánh 
+ Vậy khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
- GV nêu các số tự nhiên: 7 698, 7 968, 7 896, 
- GV yêu cầu HS nhắc lại KL
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của vài cặp số 
- GV nhận xét cho điểm
Bài2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình
- GV nhận xét KL
Bài3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muuốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
HS so sánh 
HSTL
HS rút ra KL như SGK
2 HS nhắc lại
HS quan sát và TL
HSTL
HS nêu yêu cầu BT
HSTL
HS giải thích
HS nêu 
Lớp làm vở 
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________
Tập đọc.
Một người chính trực
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 - Giáo dục HS học tạp tấm gương THT
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. HS : Sgk
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- GV két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc và TLCH:
+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi ý 1
- Gọi HS đọc Đ2 và TLCH:
+ đoạn 2 nói gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc Đ3 và TLCH:
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính của bài
- GV ghi bảng
 C) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc phân vai
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
30’
2’
3 HS đọc 3 đoạn
HS đọc chú giải
1 hS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nêu, 1 HS nhắc lại
1 HS đọc 
HS nêu
HS thi đọc theo 2 dãy.
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
Chính tả. 
( Nhớ - viết): Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu
 - Nhớ, viết đúng đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôiđến ông cha của
mình trong bài thơ ruyện cổ nước mình 
 - Làm đúng các BT chính tả phân biệt r/d/gi 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ 
 - HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới trhiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn thơ
+ Vì sao tác giả lại yêu truỵện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát
- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi
- GV thu chấm bài
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- GV nêu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc nhở HS trước khi làm
 - GV phát bảng phụ cho 2 HS 
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
19’
10’
2’
1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, car lớp đọc thầm
HSTL
HS tìm từ, viết bảng con
1 HS lên bảng viết và đọc lại các từ khó vừa viết.
HS viết bài 
HS soát lỗi
HS treo bảng phụ và đọc bài làm
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 13/9/2012 Luyện từ và câu.
Từ ghép và từ láy
I Mục tiêu
 - Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phứcTiếng Việt : Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau.
 - Bước đầu phân biệt được từ láy và từ ghép, tìm được từ ghép và từ láy dễ.
 - Sử dụng và từ láy để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chép bảng VD, bảng phụ, từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
- Gọi HS đọc VD và gợi ý
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi
- GV kết luận 
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy VD
4. Luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm 
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài
- Gọi nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
- GV giải thích thêm
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm từ viết vào bảng
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận phiếu đúng nhất
- GV dùng từ điển giải nghĩa từ
5. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
10’
5’
14’
2’
HS thảo luận nhóm đôI và TLCH
2 HS đọc
HS nối nhau lấy VD
1 HS đọc
Tiến hành thảo luận
Các nhóm treo kết quả , nhận xét, hoàn thành BT
HSTL
1 HS đọc
HS thảo luận
HS treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________
Ôn Tiếng Việt – Luyện đọc
Một người chính trực
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 - Giáo dục HS học tạp tấm gương Tô Hiến Thành
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ. HS : Sgk
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc
- GV két hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- GV đọc mẫu
C) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc phân vai
2. Tổng kết - dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
30’
2’
3 HS đọc 3 đoạn
HS đọc chú giải
1 hS đọc
HS nêu, 1 HS nhắc lại
1 HS đọc 
HS nêu
HS thi đọc theo 2 dãy.
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 19 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:14/9/2012 Toán.
Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
 - Nắm được mối quan hệ của yến, ta, tấn với ki- lô- gam.
 - Thực hành chưyển đổi các đơn vị đo khối lượng
 - Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chép BT 2 lên bảng, bảng phụ. HS: bảng con, nháp
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu yến, tạ, tấn
a) Giới thiệu về yến
+ Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào?
-GV giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng đến hành chục kg người ta còn dùng đơn vị đo là yến
+ Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến?
+ Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg?
- GV ghi bảng
+ Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+ Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu kg cám?
+ Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau?
b) Giới thiệu về ta, tấn (tương tự như yến)
3. Luyện tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS làm miệng
Bài 2. GV viết phần a lên bảng, yêu cầu HS làm miệng. GiảI thích vì sao 5 yến = 50kg
 1 yến 7 kg= 17kg 
- GV yêu cằu HS làm vở phần còn lại, phát bảng phụ cho 2 HS
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 4.GV yêu cầu HS đọc bài trước lớp
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến sau?
+ Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - GV hướng dẫn BT 3 về nhà làm.
 3’
1’
12’
17’
2’
HS kể
HSTL
HSTL
HS nối nhau làm miệng
2 HS làm bảng phụ
1 HS đọc cả lớp đọc thầm
HSTL
HS làm vở, 1 HS lên bảng
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
_________________________________
Tập đọc.
Tre Việt Nam
I. Mục tiêu
 đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nôI dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre VN) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
 - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
 - HTL bài thơ
 - Giáo dục cho HS tính ngay thẳng, chính trực, giàu tình thương người.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ . HS : Sgk
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH
- GV giảng
+ Đoạn1 muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn2, 3 và TLCH:
- GV giảng
+ Đoạn2, 3 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH:
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính đoạn 4 
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi nội dung của bài 
c)Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
+ Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? 
 - GV nhận xét giờ  ... 1 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:18/9/2012 Toán.
Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
 - Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II.Đồ dùng dạy học
 - GV: ! đồng hồ thật, vẽ sẵ trục thời gian lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút
+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đI từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ : 
+ Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng
b) Giới thiệu thế kỉ
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu?
+ Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
_ GV giới thiệu cách ghi thế kỉ
- Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng
- GV hướng dẫn Nhận xét , giảI thích cách làm
+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây?
Bài 2. GV hướng dẫn HS làm miệng
Bài4a. Gọi HS đọc yêu cầu, 
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài.
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học 
 - BTVN: 4b
3’
1’
12’
17’
2’
Hsquan sát
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS nghe
HSTL
HS viết bảng con
HS đọc và làm bài
2 HS làm bảng lớp
HS nhận xét, giải thích cách làm
HS nêu miệng 
1 HS đọc
Cả lớp làm vở
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
..
____________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
 - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ya đã cho sẵn.
 - Kể lại được câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a) Tìm hiếu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì?
- GV giảng
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
 - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV đánh giá cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn VN viết lai câu chuyện vào vở TLV.
3’
1’
29’
2’
2 HS đọc
HSTL
HS phát biểu chủ đề mình chọHn
2 hS dọc
HSTL
2 HS đọc
HSTL
1 HS kể 
Thi kể theo nhóm
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Địa lí.
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân 
HLS: Làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản
 - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê
 - Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của 
người dân ở HLS
 - Nêu được quy trình sản xuất phân lân.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh ruộng bậc thang 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, TLCH:
+ Người dân ở HLS trồng trọt gì? ở đâu?
+ Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết TLCH :
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS ?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV sửa chữa hoàn thiện câu TL
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu HS chỉ bản đồ một số khoáng sản ở HLS
- GV kết luận và chỉ BĐ
- Yêu cầu HS quan sát H3 và tìm những cụm từ thích hợp điền vào sơ đồ thể hiện quy trình sản xuát phân lân
- nhận xét phần trình bày của HS
- GV tổng kết, rút ra kết luận
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
HS tiến hành thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
Từng cặp HS thảo luận và hoàn thiện câu TL
Đại diện HSTL
2 HS lên bảng chỉ bản đồ
HS trhảo luận
Đại diện nhóm TL
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Khoa học.
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - Giải thích được vì sao cần thiết phảI ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
 - Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá
 - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Các hình minh hoạ Sgk , bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một 
số thức ăn chứa chất đạm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
 Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành 2 đội
- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV nhận xét , tuyên dương đội thắng
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận TLCH:
- Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận 
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục Bạn cần biết 
. GV kết luận
* Hoạt động 3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm động vật
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm được: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?
- Gọi HS trình bày
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i- ốt. 
3’
1’
29’
2’
HS chia nhóm, cử trọng tài
Hs nối nhau lên bảng ghi tên 1 loại thức ăn 
2 HS đọc 
HS thảo luận và 
Đại diện các nhóm trình bày
1 HS đọc
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
HS nối nhau giới trhiệu.
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:18/9/2012 Ôn Toán.
 ôn Yến, tạ, tấn
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Nắm được mối quan hệ của yến, ta, tấn với ki- lô- gam.
 - Rèn thực hành chưyển đổi các đơn vị đo khối lượng
 - Rèn thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Chép BT 2 lên bảng, bảng phụ. HS: bảng con, nháp
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
2.Luyện tập
+ Bao nhiêu kg tạo thành 1 yến?
+ Vậy 1 yến bằng bao nhiêu kg?
Bài 1. GV yêu cầu HS làm miệng
Bài 2. GV viết phần a lên bảng, yêu cầu HS làm miệng. GiảI thích vì sao 5 yến = 50kg
 1 yến 7 kg= 17kg 
- GV yêu cằu HS làm vở phần còn lại, phát bảng phụ cho 2 HS
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 4.GV yêu cầu HS đọc bài trước lớp
+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối chở thêm của chuyến sau?
+ Vậy trước khi làm bài, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm chữa bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - GV hướng dẫn BT 3 về nhà làm.
30’
2’
HSTL
HSTL
2 HS làm bảng phụ
1 HS đọc cả lớp đọc thầm
HSTL
HS làm vở, 1 HS lên bảng
Những điều cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt. - Ôn tập làm văn.
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ya đã cho sẵn.
 - Kể lại được câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT
a) Tìm hiếu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
 - GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV đánh giá cho điểm
2. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn VN viết lai câu chuyện vào vở TLV.
30’
2’
2 HS đọc
HSTL
2 HS đọc
HSTL
1 HS kể 
Thi kể theo nhóm
Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 4 
I/ Mục tiêu:
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập: 
+Về đạo đức: 
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: 
+Về các hoạt động khác- Tuyên dương, khen thưởng. 
- Phê bình 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(11).doc