Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ kẻ BT 4 . HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 8 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:10/10/2012 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ BT 4 . HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy - Củng cố tính chất của phép cộng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con theo 2 dãy - Yêu cầu HS nói cách làm Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài Bài 5. Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi HCN - GV viết công thức tính chu vi HCN 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 5 3’ 30’ 2’ 1 HS nêu HSTL HS làm bảng con 1 HS đọc HS làm bảng con , 2 HS lên bảng 1 HS đọc HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 2 HS đọc Lớp làm vở HS nhắc lại HS nêu Lớp làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: Tập đọc. Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. đọc đúng nhịp thơ. Biết dọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để lạm cho thế giới trở nên tốt đẹp. - Giáo dục cho HS có những ước mơ cao đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk . HS: đọc bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện dọc - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài thơ, cả lớp đọc thầm và TLCH: - Gọi HS nhắc lại ước mơ của tiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính - Ghi ý chính của bài thơ c) đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS nối nhau đọc từng khổ thơ và nêu cách đọc - - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 3. Tổng kết dặn dò + Nếu có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Tại sao? - GV nhận xét giờ học - Dặn VN HTL bài thơ. 3’ 30’ 2’ 4 HS nối nhau đọc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS TL HS giải nghĩa HS tự do phát biểu HS nêu 2 HS nhắc lại 4 HS đọc 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe 2 HS đọc 2 HS đọc và kiểm tra lẫn nhau Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________________ Chính tả. ( Nghe- viết) - Trung thu độc lập I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền to lớn vui tươi - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươI đẹp như thế nào? + Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ của anh chiến sĩ chưa? - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn và viết bảng con - GV đọc chính tả - GV đọc, HS chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm từ và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc truyện vui + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? + Phải làm gì để mò được kiếm? Bài 3a.Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ hợp nghĩa - Gọi HS làm bài - Kết luận lời giảI đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc HSTL HS tìm và viết bảng con HS viết chính tả HS đổi vở soát lỗi 1 hS đọc HS trhảo luận nhóm bàn Các nhóm nhận xét 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi 1 HS lên bảng Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: .. _______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn: 11/10/2012 Luyện từ và câu. Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài I. Mục tiêu - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong khi viết - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, chép BT 3 lên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. GV viết mẫu tên người, tên địa lí lên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người tên ĐL trên bảng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu Sgk - Yêu cầu hS trao đổi theo cặp đôi và TLCH: Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đỏi nhóm bàn, TLCH: - GV giảng 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD và viết đúng 4. Luyện tập Bài 1. gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và TLCH: Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát tranh , gv hướng dẫn HS chơi trò chơi - Dán 4 phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu của nhóm - GV và HS bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất 5. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học 3’ 10’ 5’ 14’ 2’ 1 HS đọc HS đọc Thảo luận HSTL 2 HS đọc HS nối nhau lấy VD HS đọc Thảo luận , hoàn thành BT 2 HS đọc 1 HS đọc 2 hS lên bảng HS đọc và quan sát tranh đại diện 4 nhóm thi 4 HS đọc phiếu của 4 nhóm HSnhắc lại ghi nhớ Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . ________________________________ Ôn Tiếng Việt – Tập làm văn. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Biết cỏch phỏt triển cõu chuyện dựa vào nội dung cho trước. Biết cỏch sấp xếp cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian. Dựng từ ngữ giàu hỡnh ảnh để diễn đạt. Biết đỏnh giỏ nhận xột bài làm của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị đề bài. III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a, Đề bài : Em hỡnh dung được bà tiờn ban cho 3 điều ước, với 3 điều ước đú em sẽ ước gỡ, em sẽ làm gỡ khi mỡnh tỉnh dậy. b. hướng dẫn HS làm bài + Em mơ thấy mỡnh gặp bà tiờn trong hoàn cảnh nào? Vỡ sao bà tiờn lại cho em 3 điều ước? + Em thể hiện những điều ước đú như thế nào? + em nghĩ gỡ khi mỡnh thức giấc? - HS làm bài –GV chấm bài. - GV nhận xột – kết luận. c. Củng cố dặn dũ : - Nhận xột tiết học. - HS đọc đề và phõn tich đề. HS thảo luận và trả lời. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . _________________________________ Ôn Toán. ÔN TậP I. Mục tiờu: - Biết tớnh giỏ trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ (BT1, BT2, BT3). - Vận dụng tớnh chất kết hợp để tớnh giỏ trị biểu thức (BT4). - Giải được cõu đố vui đơn giản (BT5) - GD HS tớnh cẩn thận khi làm toỏn. II. Đồ dựng dạy - học: - Sỏch thực hành Toỏn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò -Gọi 2HS lờn bảng làm BT4 tiết 1 - tuần 7 -Nhận xột, chữa và ghi điểm -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc Y/C BT a) Nếu a = 8, b = 9, c = 2 thỡ a + b + c = b) Nếu a = 15, b = 7, c = 7 thỡ a – b + c = -Gọi 2HS lờn bảng làm, lớp làm bảng con. -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa và ghi điểm -Gọi HS đọc Y/C BT -GV kẻ biểu thức lờn bảng a 3 5 6 5 b 2 4 7 9 c 4 3 8 0 a x b x c 24 -Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa.và ghi điểm -Gọi HS đọc Y/C BT -GV viết cỏc biểu thức lờn bảng -Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa.và ghi điểm -Gọi HS đọc Y/C BT -Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa. - Gọi HS đọc cõu đố - Cho HS chơi trũ chơi giải cõu đố theo nhúm - Nhúm nào giải nhanh, giải đỳng là thắng cuộc * Đỏp ỏn: Số đú là: 50 -Hệ thống lại kiến thức vừa luyện Dặn HS về ụn lại và chuẩn bị bài tiết sau. -2HS lờn bảng (N Hải, T Lương) -Nhận xột, chữa. -Lắng nghe. -2HS đọc Y/C BT -2HS lờn bảng, lớp làm bảng con. -HS nhận xột, chữa -2HS đọc Y/C BT -1HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở -Cả lớp nhận xột, chữa -2HS đọc Y/C BT -1HS lờn bảng, cả lớp làm vào vở -Cả lớp nhận xột, chữa -1HS đọc cõu đố -Cỏc nhúm thi giải cõu đố rồi trỡnh bày -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:13/10/2012 Thể dục. Giáo viên chuyên soạn giảng _______________________________ Toán. Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng giảI bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lương và đơn vị đo thời gian - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước, phấn màu - HS: Nháp, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó tự làm theo 3 nhóm - GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại cách tìm só lớn, số bé Bài 2. Gọi HS đọc bài toán + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS giảI theo 2 cách ( 2 dãy) Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - GV chấm một số bài Bài 5. Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn giải - Yêu cầu HS làm vở 3. Tổng kết dặn dò - Gv nhận xét giờ học - BTVN: 3 3’ 30’ 2’ 1 HS nêu yêu cầu 3 hS lên bảng, lớp làm bảng con 3 HS nhắc lại cách làm 1 HS đọc và TL 2 HS lên bảng làm 2 cách, lớp làm nháp 2 HS lên bảng, Lớp đổi vở, kiểm tra 2 HS đọc Lớp làm vở Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . __________________________________ Tập làm văn. Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - B ... nh mình và trong cuộc sống - GV hướng dẫn hS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau( Vừa vẽ vừa nêu) - Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O 3. Luyện tập Bài 1. GV vẽ bảng 2 hình a,b như Sgk + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS kiểm tra - Yêu cầu HS nêu ý kiến Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gv vẽ bảng HCN ABCD, yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong HCN vào vở - GV nhận xét, kết luận Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS trình bày miệng - Nhận xét cho điểm Bài 4. Hướng dẫn làm như BT 3 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học BTVN: 4 3’ 12’ 17’ 2’ HS quan sát và TLCH HS nêu miệng HS vẽ HS vẽ và nhắc lại cách vẽ HSTL Dùng ê-ke kiểm tra HS phát biểu 1 HS đọc HS quan sát, suy nghĩ và làm bài 1 HS lên bảng 1 HS đọc Nêu miệng HS đọc và làm miệng Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . ____________________________________ Tập làm văn. Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Củng cố kĩ nang phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Có ý thức dùng từi hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi sẵn so sánh 2 cách kể chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất - Treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ ở Vương quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu + Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đI thăm cùng nhau không? + Hai bạn đI thăm nơI nào trước, nơI nào sau? - GV giảng - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể Nhận xét cho điểm Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và TLCH: 3. Tổng kết dặn dò + có những cách nào dể phát triển câu chuyện? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét giờ học - BTVN: viết lại màn 1 hoặc màn 2 vào vở 3’ 30’ 2’ 1 HS đọc HSTL 1 HS kể HS quan sát HS kể trong nhóm 2 HS thi kể 1 HS đọc HSTL HS kể trong nhóm đôi 2 hS trhi kể 1 HS đọc HS trao đổi và TL Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . ____________________________________ Địa lí. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết và trìn bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan và chăn nuôI gia súc lớn trên đồng cỏ - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê - Biết dược mối quan hệ giữa diều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN, lược đồ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới 2. Bài dạy * Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Yêu cầu HS quan sát H1, vhỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu ở TN và giải thích lí do? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở TN,, TLCH: + Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở TN? ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng? + Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì? - Nhận xét câu TL của HS và KL * Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ - Yêu cầu HS quan sát lược đồ một só cây trồng và vật nuôI chính ở TN( Sgk), bảng số liệu vật nuôI ở TN( 2003) Và TLCH: + Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở TN? + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao ở TN chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển? + Ngoài bò, trâu, TN còn có vật nuôi nào đặc trưng? để làm gì? - Nhận xét câu TL của HS 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. 5’ 25’ 5’ Quan sát và TL Thảo luận nhóm đôi và TLCH Quan sát lược đồ và TLCH Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________ Khoa học. Ăn uống khi bị bệnh I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy. - Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm - Có ý thức tự chăm sóc người thân khi bị bệnh II. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống. - HS: CB theo nhóm: Dung dịch ô- rê-dôn, gạo, muối, cốc bát, nước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Nội dung bài * Hoạt động 1. Chế độ ăn uống khi bị bệnh - GV tiến hành hoạt động nhóm, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 Sgk và TLCH: - Gọi các nhóm trình bày, GV tổng hợp ý kiến - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt đông 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS báo cáo việc CB đồ dùng của nhóm - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ Sgk trang 35 và thực hành nấu cháo muối và pha dung dịch ô- rê- dôn - Gọi 2 nhóm lên thi - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ - GV chia nhóm, phát phiếu ghi tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và tìm cách giảI quyết, tập diễn và diễn trong nhóm - Gọi các nhóm thi diễn - Nhận xét, tuyên dương 3. Tổng két dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn VN học thuộc mục Bạn cần biết 3’ 30’ 2’ HS tiến hành hoạt động nhóm Đại diện các nhóm TL 2 HS đọc Các nhóm báo cáo Tiến hành thảo luận Đại diện 2 nhóm thi Nhận phiếu, thảo luận, đống vai Đại diện 2 nhóm ssắm vai Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:15/10/2012 Ôn Toán. Ôn tập I. Mục tiờu: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. -GD HS tớnh cẩn thận trong khi làm tớnh. II. Đồ dựng dạy - học: -Sỏch thực hành Toỏn III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc bài toỏn: Tỡm hai số biết tổng của hai số đú là 120, hiệu của hai số đú là 20 - Hướng dẫn phõn tớch và túm tắt bài toỏn - Gọi 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa và ghi điểm -Gọi HS đọc bài toỏn: +Trong vườn nhà Nam cú 96 cõy cam và cõy bưởi, trong đú số cõy cam nhiều hơn số cõy bưởi là 6 cõy. Hỏi trong vườn nhà Nam cú bao nhiờu cõy cam, bao nhiờu cõy bưởi? - Hướng dẫn phõn tớch và túm tắt bài toỏn - Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa và ghi điểm -Gọi HS đọc bài toỏn: + Hai đội trồng cõy trồng được tất cả 1500 cõy. Đội thứ nhất trồng ớt hơn đội thứ hai 100 cõy. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiờu cõy? - Hướng dẫn phõn tớch và túm tắt bài toỏn. -Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở -Hướng dẫn HS nhận xột, chữa.và ghi điểm -Gọi HS đọc bài toỏn đố: + Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. Biết rằng 5 năm trước đõy tổng số tuổi của hai anh em là 15 tuổi. Hiện nay anh ..tuổi, em tuổi. - Cho HS chơi trũ chơi giải cõu đố theo nhúm -Nhúm nào giải nhanh, giải đỳng là thắng cuộc -Hệ thống lại kiến thức vừa luyện Dặn HS về ụn lại và chuẩn bị bài tiết sau. -Lắng nghe. -2HS đọc bài toỏn - HS phõn tớch và túm tăt bài toỏn. -1HS lờn bảng, lớp làm vở. -HS nhận xột, chữa - 2HS đọc bài toỏn (Thực hiện như bài toỏn 1). Bài giải Số cõy cam nhà Nam là: (96 + 6) : 2 = 51 (cõy) Số cõy bưởi nhà Nam là: 51 - 6 = 45 (cõy) Đỏp số: 51 cõy; 45 cõy. -HS cú thể cỏ cỏch giải khỏc - 2HS đọc -Cỏc nhúm thi giải cõu đố rồi trỡnh bày -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe - Thực hiện. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Ôn Tiếng Việt. ÔN TậP I. Mục tiờu: -Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, bước đầu biết đọc phự hợp với diễn biến của truyện : Bài kiểm tra kỡ lạ. -Hiểu nội dung: truyện (Trả lời được cỏc cõu hỏi bài tõp SGK). II. Đồ dựng dạy - học: Sỏch thực hành Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ -Gọi 2HS làm BT1 tiờ́t 2 - T7 -Giới thiệu bài * Đọc diễn cảm toàn bài. - Yờu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - Yờu cầu luyện đọc theo nhúm. - Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài. -Gọi HS đọc Y/C bài tập. -Y/C HS làm BT vào vở - Gọi một số HS nờu miệng kết quả từng cõu -GV KL: a: ụ trống 2; b:ụ trống 2; c: ụ trống 3; d: ụ trống 1; e: ụ trống 3; g: ụ trống 3 -GV và HS nhận xột, chữa và ghi điểm. - Gọi HS đọc Y/C bài tập. - Gọi 1HS lờn bảng làm, cả lớp làm BT vào vở - Gọi một số HS nờu miệng kết quả -GV và HS nhận xột, chữa và ghi điểm. Đỏp ỏn: Theo thứ tự: Cụ – non – Đoi – lơ; Sơ - lốc – hụm; Giụ – dộp; Tu – lu – dơ; Giụ – dộp; Cụ – non – Đoi – lơ; Cụ – non – Đoi – lơ. -Hệ thống kiến thức vừa luyện. -Dặn HS về ụn lại bài và chuẩn bị tiết sau. (Hiểu, Thanh Hiền). - Nghe - HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc theo nhúm -1 HS giỏi đọc toàn bài. -2 HS đọc Y/C bài tập. -HS làm vở rồi nờu miệng kết quả -Lớp nhận xột, bổ sung -2 HS đọc Y/C bài tập. -1HS lờn bảng làm, cả lớp làm vở -1 sụ́ HS nờu miệng kết quả - Lớp nhận xột, và chữa. -Nờu lại bài học -Nghe và thực hiện Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . __________________________________________ Hoạt động tập thể. Kiểm điểm tuần 8 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 9 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp
Tài liệu đính kèm: