Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 9

Toán.

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Nhận biết được hai đường thẳng song song

 - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dày học

- GV, HS: Ê-ke, thước thẳng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn:17/10/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song
 - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dày học
- GV, HS: Ê-ke, thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN
- GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và giới thiệu
- Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCN là AD và BC
- GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song
- Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song
3. Luyện tập
Bài 1. GV vẽ HCN lên bảng 
+ Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN?
- GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song trong hình vuông
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song với cạnh BE
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài
4. Tổng kết dặn dò
- GVnhận xét tiết học
BTVN: 3 
3’
12’
17’
2’
HS nêu miệng
HS thực hành
HSTL
HS lấy VD
HS thực hành vẽ
HS nêu miệng
HS lên bảng làm
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
Tập đọc.
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng)
 - Hiểu những từ ngữ mới trong bài
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý
 - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC, Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH:
- Ghi ý 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
- Ghi ý 2
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, Sgk
- Gọi HS trả lời và bổ sung
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- VN đọc và CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
3 HS nối nhau đọc
- Gọi HS đọc chú giải
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm
HS nhắc lại ý 2
HS đọc
HSTL
2 HS nhắc lại
Thi đọc theo 2 nhóm
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
Chính tả. 
Nghe- viết: Thợ rèn
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở
Tiết 4: Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi HS đọc chú giải
+ Những từ ngữ nào cho em thấy nghề thợ rèn rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chínhtả
- Đ cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập
- Nhận xét, két luận lời giảI đúng
- Gọi HS đọc lại bài thơ
+ Đây là cảnh vật ở đâu?
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà HTL bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc
1 HS đọc
HSTL
HS tìm và viết từ khó ra bảng con
HS viết bài
HS đổi vở soát lỗi
1 HS đọc
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
1 HS đọc
HSTL
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
..
_______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn: 18/10/2012 Luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ : ước mơ
I. Mục tiêu
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ước mơ
 - Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Uớc mơ
 - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ Ước mơ
- Gọi HS trả lời
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm và ghi từ vào bảng phụ. 
- Kết luận về những từ đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi để ghép được từ thích hợp
- Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận lời giải đúng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm VD minh hoạ cho những ước mơ đó
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và dùng câu thành ngũ đó trong những tình huống nào?
- Gọi HS trình bày, GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ và TL các câu thành ngữ
3’
30’
2’
1 HS đọc
Lớp đọc thầm và làm bài cá nhân
HS nối nhau TL
1 HS đọc
Thảo luận nhón bàn
1 HS đọc
Thảo luận cặp đôi
Đại diện 2 nhóm trình bày
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
Địa diện nhóm phát biểu
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
Ôn Tiếng Việt.
ễN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC HTL ( TUẦN 7 + 8 )
I- mục tiêu:
Hướng dẫn HS ụn luyện 3 bài tập đọc đó học ở tuần 7 + 8 - HS đọc diễn cảm cỏc bài tập đọc. 
- Cũng cố nội dung bài đọc và luyện đọc thuộc lòng.
II- Hoạt động dạy học:
* HĐ1 :Củng cố nội dung
 	- Gọi 3 HS lần lượt đọc cỏc bài tập đọc : ở Vương quốc Tương Lai, Nếu chúng mình có phép lạ, Đôi giày ba ta màu xanh. 
- HS nờu ý chớnh của mỗi bài. 
- GV nhắc lại yờu cầu đọc đúng,đọc diễn cảm của từng bài.
* HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. 
- HS luyện đọc từng bài theo nhúm đụi. 
* HĐ3: Thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng trước lớp. 
- GV yờu cầu mỗi tổ cử bạn dự thi. 
 + đọc diễn cảm bài: ở Vương quốc Tương Lai,Nếu chúng mình có phép lạ. 
 + Đọc thuộc lòng bài: Đôi giày ba ta màu xanh. 
- Cả lớp theo dừi - Nhận xét, cho điểm – GV bổ sung.
3. Tổng kết: Nhận xột, dặn dũ.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
_________________________________
Ôn Toán.
 ôn góc nhọn, góc tù , góc bẹt
I. mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách dùng ê ke để nhận dạng các góc nhọn, góc tù, góc bẹt
II. Hoạt động dạy học:
*HĐ1: GV hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT
Bài 1 : Dùng ê ke để kiểm tra các góc sau là góc gì ?
Bài 2: Nêu tên các góc : góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt có trong mỗi hình sau:
	b,
a,
c,	d,
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn:20/10/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
 Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ đường thẳng đI qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV và HS : Thước thẳng và ê-ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng 
- GV thực hiện các bước vẽ như Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ
- GV giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV kết luận và nhắc lại các bước vẽ
3.Luyện tập
Bài 1. GV kẻ bảng như Sgk
- GV yêu cầu HS thực hiện các bước vẽ như vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đI qua M và vuông góc với đường thẳng CD 
- Yêu cầu HS vẽ hình
Bàig 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV vẻ bảng như Sgk
- GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC
- Gv yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên các cặp cạnh song songcó trong hình tứ giác ABCD
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS vẽ nêu cách vẽ ĐT đi qua B và song song với AD
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
3’
12’
17’
2’
Theo dõi
1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
HSTL
Tiếp tục vẽ hình
HSTL
1 HS đọc 
HS vẽ theo hướng dẫn của GV
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
__________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
 - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện
 - dựa vào đoạn kịch yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian
 - Biết dùng từ ngữ chíng xác, sáng tao, lời kể hấp dẫn , sinh động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV dẫn chuyện
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yừt Kiêu là người như thế nào?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Các sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong Sgk là kể theo trình tự nào?
- GV giảng cách kể
+ Muốn giữ lại lời thoại quan trọng ta làm như thế nào?
+ Nên giữ lại lới đối thoại nào khi kể câu chuyện này?
- Gọi HS kể mẫu
- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận làm bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp: Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt 
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- VN viết lại câu chuyện vào vở TLV
 ...  Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì?
- GV nêu VD ( Sgk )
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như (Sgk)
+ Vẽ đoạn thẳng DC= 3cm
+ Vẽ ĐT vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đoạn thẳng vuông góc đó lấy ĐT DA= 3cm, CB=3cm
+ Nối A với B 
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HV theo yêu cầu Sgk
- Gọi HS nêu rõ từng bước vẽ
Bài 2. Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào vở
- GV hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của HV. Giao của 2 đường chéo chính là tâm của hình tròn
Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài và kiểm tra 2 đường chéo của HV có bằng nhau không?
- Gọi HS trả lời
- GV kết luận: Hai đường chéo của HV bằng nhau và vuông góc với nhau
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
3’
12’
17’
2’
HSTL
HS vẽ theo GV
1 HS đọc, tự làm CN
2 HS nêu
HS quan sát và làm vở
HS vẽ 
HS làm bài CN
2 HS TL
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
____________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
 - Xác định được mục đich trao đổi
 - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi
 - Lập được dàn ý ( Nội dung) của bài trao đổi
 - Đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân áI, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có 
sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra
 - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mucj đích
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chép sẵn đè bài lên bảng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi và TLCH
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị?
b) Trao đổi trong nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhóm . yêu cầu HS đóng vai anh ( chị) của bạn và tiến hành trao đổi
c) Trao đổi trước lớp 
- Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi , nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí 
+ Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ, cử chỉ khi trao đổi
3. Tổng kết dặn dò
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở
3’
30’
2’
2 HS đọc
3 HS nối nhau đọc
Trao đổi thảo luận cặp đôi
HSTL
Hoạt động nhóm
Từng cặp HS trao đổi
HS nhận xét
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
____________________________________
Địa lí.
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của 
người dân ở Tây Ngưyên: Khai thác sức nước và khai thác rừng
 - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh
 - Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gốm
 - Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và 
giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người
 - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở TN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. KTBC, Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ các sông chính ở TN (Sgk), TLCH:
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH:
+ Rừng ở TN có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như
vậy?
+ Rừng TN cho ta những sản vật gì? 
+ Quan sát H8,9,10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
+ Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng?
+ Quan sát H6,7 Sgk mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- GV kết luận
+ Có những biện pháp nào để giữ rừng?
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN học và CB cho giờ sau 
5’
25’
5’
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
1 HS chỉ BĐ
Tiến hành thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm TL
HS nối nhau TL
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________
Khoa học.
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ
 - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế
 - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày
 - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung thảo luận ghi bảng phụ
- HS: Các mô hình rau, quả, con giống
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG 
Hoạt động của trò
1. Khởi động
2 Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được
. Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người
. Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người
. Nhóm 3: Các bệnh thông thường
. Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước
 - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp
- Yêu cầu mỗ nhóm trình bày, các nhóm khác CB câu hỏi để hỏi lại 
3. Tổng kết dạn dò 
- GV nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau
3’
30’
2’
Tiến hành thảo luận
Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phảI lấy những gì từ môi trường và thảI ra môI trường những gì?
Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể
Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh
Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn:22/10/2012 Ôn Toán.
 ÔN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A/Mục tiờu
-Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song . 
B/Đồ dựng dạy- học
-Thước thẳng và ờ ke
C/Cỏc hoạt động dạy-học
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
1/Bài cũ:
2/Bài mới:
-Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng, Y/c hs đọc tờn hỡnh
-Dựng phấn màu kộo dài 2 cạnh đối diện AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau
-Tương tự cho hs kộo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phớa, thỡ cạnh AD và BC cú song song nhau khụng?
-Nờu: Hai đường thẳng song song khụng bao giờ gặp nhau
-Cho hs liờn hệ cỏc hỡnh ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta.
-Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song
3/Thực hành
Bài 1:
-Gọi hs đọc đề bài.
a/Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ,Y/c hs nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh đú
b/Tương tự, Y/c hs nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh vuụng MNPQ 
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Y/c hs quan sỏt hỡnh và nờu cỏc cặp cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:(a)
-Cho hs đọc nội dung bài
a/Trong hỡnh MNPQ & EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau?
b/ Trong 2 hỡnh trờn cú cỏc cặp cạnh nào vuụng gúc với nhau?
3/Củng cố-Dặn dũ
-Thế nào là hai đường thẳng song song nhau?
-Nhận xột giờ học
3’
30’
2’
-2 hs trỡnh bày.
-Đọc lại đề.
-Hỡnh chữ nhật ABCD.
-Theo dừi GV thực hiện.
-1hs lờn thực hiện và trả lời cõu hỏi của cụ.
-Vài hs nhắc lại.
-2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mộp đối diện của vở, cỏc chấn song cửa sổ..
-Tập vẽ vào vở nhỏp
-1hs đọc
a/AB & DC AD & BC
b/ MN & PQ MQ & NP
-Cạnh AB & CD song song với cạnh BE
-1hs đọc , lớp đọc thầm.
a/-Trong hỡnh MNPQ cú cạnh MN & QP song song nhau
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
 ôn ĐỘNG TỪ
I. Mục tiờu:
-Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động trạng thỏi của sự vật :người ,sự vật ,hiện tượng ).
-Nhận biết được động từ trong cõu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của hs
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Luyện tập
Bài1:
- Gọi hs đọc y/ c bài
-Cho 2 hs làm bài trờn tấm nhựa, cả lớp viết 
nhanh ra vở nhỏp.
-Y/c hs 2hs làm bảng nhựa trỡnh bày,
-Gọi 1vài hs dưới lớp trỡnh bày
-Nhận xột
Bài2:
-Bài tập y/c ta làm gỡ?
-Cho hs gạch vào SGK, 1hs lờn bảng làm
-Nhận xột ,chốt lại ý đỳng:
Bài3:
-Y/c hs đọc đề bài
-Treo tranh và gọi hs lờn bảng chỉ vào tranh để
 mụ tả trũ chơi
-Tổ chức cho hs thi diễn kịch cõm
Nờu nguyờn tắc chơi: Mỗi nhúm 4 hs , mỗi lần
2nhúm lờn diễn nhúm 1 biểu diễn, nhúm 2 núi
tờn hđộng, trạng thỏi. Nhúm nào cú hđộng 
kịch đẹp mắt, tự nhiờn, rừ ràng sẽ thắng cuộc
5. Củng cố- Dặn dũ
-Thế nào là động từ
- Nhận xột giờ học
-Dặn hs học bài – ễn tập tự tuần 1 đến tuần 8
để chuẩn bị bài thi 
3’
30’
2’
-1hs đọc
-Hoạt động nhúm đụi
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày:
-Chỉ hoạt động, trạng thỏi của người và vật
-Vài hs trả lời
-Viết tờn cỏc hoạt động em làmhàng ngày 
ở nhà,gạch dưới động trong cỏc cụm từ chỉ
 hành động ấy
-Cả lớp làm bài
-Nhận xột bài trờn bảng
-Núi tờn cỏc hoạt động , trạng thỏi được thể 
hiện bằng cử chỉ , hđộng khụng lời.
-2hs mụ tả.
-Cỏc nhúm lờn thi diễn kịch cõm
Vớ dụ :cỳi ,ngủ, tập thể dục,mỳa ,hỏt,chạy ,cười.....
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
.
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 9 
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. GV đánh giá ưu điểm của lớp.
- Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt.
- Bước đầu có ý thức học tập 
2. Đánh giá nhược điểm
- Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn,
- Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến.
3. HS phát biểu ý kiến
4.GV nêu phương hướng tuần 10
5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- Bầu theo tổ
- Bầu theo lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(16).doc