Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 18

Tập đọc – Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK1 .

- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
10/12/2012
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Ôn tập cuối kì 1(tiết 1).
TĐ – KC*
Ôn tập cuối kì 1(tiết 2).
TH
Chiều
T*
Chu vi hình chữ nhật.
THKTTV
Luyện đọc : Luôn nghĩ đến miền Nam
 AV
Ba
11/12/2012
Sáng
CT
Ô tập cuối kì 1(tiết 3)
T
Chu vi hình vuông.
TC
Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2).
TNXH
Ôn tập và kiểm tra học kì 1.
Chiều
TH
AN
AV
Tư
12/12/2012
Sáng
TNXH
Ôn tập và kiểm tra học kì I.
TĐ
Ôn tập cuối kì 1( tiết 4).
T
Luyện tập.
T.VIẾT
Kiểm tra cuối kì 1 (Đọc).
Chiều
LT&C*
Ôn tập cuối kì 1( tiết 5).
MT
THKT T
Luyện tập tính chu vi HCN, HV
Năm
13/12/2012
Sáng
CT
Ôn tập cuối kì 1( tiết 6).
TD
T 
Luyện tập chung.
ĐĐ
Ôn tập và kiểm tra học kì I.
Chiều
GDNGLL
Cảnh đẹp quê hương
THKT TV
Luyện đọc Âm thanh thành phố
THKT T
LT chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
Sáu
14/12/2012
Sáng
TLV
Kiểm tra cuối học kì 1 (Viết).
TD
T
Kiểm tra cuối kì 1.
SHL
Chiều
THKT TV
LV: Đôi bạn
THKT T
LT giải toán bằng 2 phép tính
HĐTT
GDNK tiết 1
Ngày dạy: 10 – 12 – 2012 
Tập đọc – Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK1 .
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc thêm: 
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Quê hương.
3. Kiểm tra tập đọc: Khoảng 1/ 4 số h/s trong lớp.
- GV gọi HS bốc thăm. 
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc. 
- Xem bài khoảng 1 phút. 
- GV gọi h/s đọc bài. 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- HS trả lời. 
- GV cho điểm.
4. Bài tập 3 : 
a. GV HD HS chuẩn bị: 
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng. 
- HS nghe. 
- 2 HS đọc lại bài. 
- GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi, tráng lệ 
- Đoạn văn tả cảnh gì ? 
- Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng 
- GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc chính tả.
- GV quan sát, uốn nắn cho h/s. 
- HS viết vào vở chính tả.
c. Chấm - chữa bà:
- GV đọc lại bài. 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm. 
- GV nhận xét bài viết. 
5. Củng cố dặn dò.
- Rừng cây trong bài có gì đẹp?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
ÔN TẬP ( TIẾT 2 )
I. Mục đích, yêu cầu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn BT2
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV 
- Bảng phụ chép BT 2 + 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc thêm:
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Chõ bánh khúc của dì tôi. 
3. Kiểm tra tập đọc: 
- GV gọi HS bốc thăm. 
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- Từng h/s lên bốc thăm chọn bài tập đọc. 
- Xem bài khoảng 1 phút. 
- GV gọi h/s đọc bài. 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- HS trả lời. 
- GV cho điểm.
4. Ôn tập:
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 h/s nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến. 
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau. 
a. Những thân cây tràm như những cây nến 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát. 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS suy nghĩ phát biểu. 
- GV chốt lại lời giải đúng: 
VD: Từ biển trong câu: " Từ trong biển lá xanh rờn "  không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá . 
5. Củng cố dặndò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn h/s về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
Toán 
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ 
nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) 
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng. 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Hình thế nào là hình chữ nhật?
- GV nhận xét. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. 
a. Ôn tập về chu vi các hình. 
- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7cm, 8cm, 9 cm. 
- HS quan sát 
+ Hãy tính chu vi hình này ? 
- HS thực hiện: 
6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm 
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? 
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
b. Tính chu vi HCN.
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm 
- HS quan sát. 
+ Em hãy tính chu vi của HCn này ? 
- HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm 
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? 
- HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm 
+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? 
- 14 cm gấp 2 lần 7 cm 
+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh của chiều dài ? 
- Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài.
* Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . 
Ta viết là : ( 4 + 3 ) x 2 = 14 
- HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- HS tính lại chu vi HCN theo công thức 
- Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 
3. Thực hành: 
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu h/s nhắc lại công thức? 
- 1 HS nhắc lại công thức. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- HS làm vào vở + 1 h/s lên bảng làm. 
- Gợi ys h/s yếu.
a. Chu vi HCN là :
( 10 + 5 ) 2 = 30 ( cm )
b. Chu vi HCN là:
- GV nhận xét - ghi điểm.
( 27 + 13 ) 2 = 80 ( cm )
Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu. 
- Gọi h/s phân tích bài toán. 
- 1 h/s phân tích. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- Tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế 
Bài giải:
nào? 
Chu vi của mảnh đất đó là :
( 35 + 20 ) 2 = 110 ( m )
- GV nhận xét ghi điểm .
 Đáp số : 110 m 
Bài 3: 
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng. 
+ Chu vi HCN ABCD là : 
 (63 + 31 ) 2 = 188( m ) 
+ Chu vi HCN MNPQ là :
 ( 54 + 40 ) 2 = 188 ( m) 
Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN 
- GV nhận xét 
MNPQ.
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Ngày dạy: 11 – 12 – 2012 
Chính tả
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Mẫu giấy mời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc thêm tập đọc: 
- HDHS đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Luôn nghỉ đến miền Nam. 
3. Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS bốc thăm. 
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- HS bốc thăm chọn bài tập đọc. 
- Xem bài khoảng 1 phút. 
- GV gọi h/s đọc bài. 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- HS trả lời. 
- GV cho điểm.
4. HDHS làm bài tập:
- Thực hiện như tiết 1.
- GV nhắc HS.
+ Mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời.
- HS nghe.
+ Khi viết phải viết những lời kính trọng, ngắn gọn 
- GV mời HS làm mẫu.
- HS điền miệng ND.
VD: GIẤY MỜI
 Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học số 2 Lương Thịnh.
 Lớp 3B trân trọng kính mời cô Vũ Thị Liên
 Tới dự: Buổi liên hoan Văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
 Vào hồi: giờ .. phút , ngày ... tháng ... năm 2010 
 Tại: Phòng học lớp 3B
 Chúng em rất mong được đón cô.
 Ngày 17/11/2010
 T.M lớp
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm vào SGK.
- HS đọc bài.
- GV nhận xét chấm điểm.
- HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách viết giấy mời?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Toán 
CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh 4 ).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Nêu đặc điểm của hình vuông? 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. XD công thức tính chu vi hình vuông:
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
- HS quan sát.
+ Em hãy tính chu vi HV ANCD?
Em hãy tính theo cách khác.
- HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
 3 4 = 12 (dm)
+ 3 là gì của HV?
- 3 Là độ dài cạnh của HV.
+ HV có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
- HV có 4 cạnh bằng nhau.
- Vì thế ta có cách tính chu vi HV như thế nào?
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- Nhiều h/s nhắc lại quy tắc.
3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV gọi h/s nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT + mẫu.
- GV yêu cầu làm bảng con.
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
12 4 = 48 (cm)
31 4 = 124 (cm)
15 4 = 60 (cm)
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi h/s nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi h/s phân tích BT.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
Giải:
Đoạn dây đó dài là
10 4 = 40 cm 
- GV nhận xét ghi điểm
 Đáp số: 40 cm
Bài 3:
- GV gọi HS phân tích bài toán.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vở.
- 1 HS lên bảng + HS làm vở.
- GV theo dõi nhắc nhở. 
- GV chữa bài chấm điểm cho HS.
Bài giải:
Chiều dài của HCN là:
20 3 = 60 cm
Chu vi HCN là:
(60 + 20 ) 2 = 160 (cm)
 Đáp số: 160 (cm)
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS tự làm bài, đọc bài
cạnh của HV: MNPQ là 3 cm.
Chu vi của HV: MNPQ là:
3 4 = 12 (cm)
Đ/S: 12 (cm)
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi HV?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
CẮT DÁN CHỮ "VUI VẺ" (T2)
 I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. 
II. Chuẩn bị.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học ... uyện tập:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách tính.
- 1 HS nêu.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- Gợi ý h/a yếu.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài giải.
a) Chu vi HCN nhật là:
(30 + 20) 2 = 100 (m)
 Đáp số: 100 (m)
b) Chu vi HCN là: 
(15 + 18) 2 = 46 (cm)
 Đáp số: 46 (cm)
 Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét.
Bài giải:
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
50 4 = 200 (cm)
200 cm = 2m
 Đáp số: 2m
 Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cách làm ngược lại với BT2.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải:
Độ dài của cạnh HV là
24 : 4 = 6 cm
 Đáp số: 6 cm
- GV quan sát, gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải:
Chiều dài HCN là:
60 - 20 = 40 (m) 
- GV nhận xét.
 Đáp số: 40 cm
C. Củng cố dặn dò:
- Hãy nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, HCN?
- Dặn h/s học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập viết
KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC)
LT&C 
ÔN TẬP(Tiết 5)
 I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. HD đọc thêm: 
- Tổ chức cho h/s luyện đọc thêm bài: Nhà bố ở. Ba điều ước
- Luyện đọc trả lời câu hỏi. 
3. Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS đọc bài.
- Từng HS đọc bài. 
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Ôn tập:
Bài 2:
- GV giọi h/s nêu yêu cầu.
- 2 h/s nêu yêu cầu.
- HS mở SGK (11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện ND xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
- HS nghe.
- GV gọi h/s làm miệng.
- 1 HS làm miệng.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Tên đơn có thể giữ nguyên.
+ Mục ND, câu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện  cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009 vì em đã chót làm mất.
- HS nghe.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc đơn.
- GV nhận xét chấm điểm.
- HS nhận xét.
5. Củng cố dạn dò:
- Về nhà tiếp tục ôn các bài đọc.
- Đánh giá tiết học.
Ngày dạy: 13 – 12 – 2012 
Chính tả
ÔN TẬP(Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy rơi để viết thư.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. HD đọc thêm tập đọc.
- HD đọc thêm và tìm hiểu ND bài tập đọc chưa học. Âm thanh thành phố
3. Kiểm tra đọc:
- GV gọi HS bốc thăm chuẩn bị bài. 
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. 
- GV gọi h/s đọc bài. 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
- HS trả lời. 
- GV cho điểm.
4. Ôn tập:
Bài 2:
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS xác định đúng.
+ Đối tượng viết thư.
- Một người thân hoặc một người mình quý mến.
+ Nôị dung thư?
- Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc 
+ Các em chọn viết thư cho ai?
- HS nêu ý kiến.
+ Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì?
- HS nêu.
VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào.
VD: Em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng
- GV yêu cầu HS mở SGK (81)
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS mở sách + đọc lại bức thư.
- HS viết thư.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
- Một số HS đọc bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS Nhận xét.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách viết một lá thư?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, chi a trong bảng; nhân ( chia ) số có hai, ba chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra các bảng nhân chia. 
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1*:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35
- Gọi HS nêu kết quả.
3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 .
- GV nhận xét chung.
- HS đọc bài bài làm.
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng con.
 47 281 872 2 954 5 
 5 3 07 436 44 189
 235 843 12 45
- GV sửa sai cho HS.
 0 0 
Bài3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách tính?
- 1 h/s nêu. 
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
Chu vi vườn cây HCN là:
( 100 + 60 ) 2 = 320 (m)
- GV chưa bài, cho điểm HS.
 ĐSáp số: 320 m
 Bài 4**: 
- HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- 2 HS phân tích BT.
- Yêu cầu HS giải vào vở.
 Bài giải:
Số mét vải đã bán là:
81: 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là:
- GV gọi HS đọc bài- nhận xét.
81- 27 = 54 (m)
- GV nhận xét- chấm điểm.
 Đáp số: 54 m
Bài 5: 
- Gọi HS nêu cách tính.
- 1 HS nêu cách tính.
- Yêu cầu làm phụ.
 25 2 + 30 = 50 + 30
 = 80 
 75 + 15 2 = 75 + 30
 = 105
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
70 + 30 : 2 = 70 + 15
bảng. 
 = 85
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, giờ sau KT học kì I.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Đạo đức 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
Thực hành kĩ năng hành vi đã học ở kì I. 
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III. Hoạt động dạy - học :	
 1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: 
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ? 
- Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ?
- Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? 
- Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ?
- Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? 
- Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học.
3. Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn thực hiện tốt các nội dung đã học.
- Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I .
- Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam 
- Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
- Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng.
- Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác .
- Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người 
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn ,
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.
GDNGLL
CAÛNH ÑEÏP QUEÂ HÖÔNG 
I/ Muïc tieâu : 
-Giuùp hoïc sinh biết moät soá caûnh ñeïp queâ höông, ñaát nöôùc
-HS bieát töï haøo veà caûnh ñeïp queâ höông, ñaát nöôùc
-Giaùo duïc HS yù thöùc baèng nhöõng vieäc laø cuï theå trong vieäc giöõ veä sinh moâi tröôøng, thích tìm hieåu veà nhöõng göông anh huøng cuûa ñaát nöôùc, queâ höông.
II/ Chuaån bò: 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc.
1.OÅn ñònh:Haùt 
2.Kieåm tra:Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
*Hoaït ñoäng 1:
 Giôùi thieäu caûnh ñeïp queâ höông
- Queâ höông chuùng ta coù nhöõng caûnh ñeïp naøo? 
- Khi tham quan caùc caûnh ñeïp aáy chuùng ta neân coù yù thöùc nhö theá naøo? 
=> Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc töï haøo caûnh ñeïp queâ höông, ñaát nöôùc vaø giöõ veä sinh moâi tröôøng
* Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu nhöõng ngöôøi con anh huøng cuûa ñaát nöôùc, queâ höông
- Keå teân nhöõng anh huøng cuûa nöôùc ta?
- Queâ höông ta coù nhöõng anh huøng naøo?
=> Giaùo duïc hoïc sinh töï haøo veà nhöõng taám göông vaø truyeàn thoáng cuûa daân toäc
Röøng sinh thaùi ôû Caàn Gioäc, Moäc Hoùa, Nhaø traêm coät ôû Caàn Ñöôùc....
Töï haøo caûnh ñeïp queâ höông, ñaát nöôùc, giöõ veä sinh moâi tröôøng
Leâ Lôïi, Lyù Coâng Uaån, Lyù Thöôøng Kieät....
Nguyeãn Trung Tröïc, Huyønh Vaên Ñaûnh...
4. Cuûng coá: 
Vì sao khi tham gia giao thoâng phaûi thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng ñöôøng boä?
5. Daën doø: 
 Veà nhaø thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc. Tuyeân truyeàn nhöõng ngöôøi xung quanh thöïc hieän ñuùng luaät giao thoâng
Ngày dạy: 14 – 12 – 2012 
Tập làm văn 
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I(VIẾT)
Toán 
Toán:
KIỂM TRA HỌC KÌ ( CUỐI KÌ 1 )
SHL
Sinh hoạt tuần 18
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 19:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
- GDKNS: Bài 1: Kĩ năng tự phục vụ: BT4

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 sua.doc