Tập đọc: Tiết 37 Bốn anh tài
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ/NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC Thứ hai 07/01/13 TĐ AN T ĐĐ PĐHSY 37 19 91 19 Bốn anh tài GV chuyên dạy Ki-lô-mét vuông Kính trọng và biết ơn người lao động Thứ ba 08/01/13 CT TA Toán KH KC 19 37 92 37 19 Nghe-Viết: Kim tự tháp Ai Cập GV chuyên dạy Luyện tập Tại sao có gió? Bác đánh cá và gã hung thần Thứ tư 09/01/13 TĐ TA T ĐL KT 38 38 93 19 19 Chuyện cổ tích về loài người GV chuyên dạy Hình bình hành Đồng bằng Nam Bộ Lợi ích của việc trồng rau, hoa Thứ năm 10/01/13 LTVC MT T KH TLV 37 19 94 38 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? GV chuyên dạy Diện tích hình bình hành Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. Luyện tập xây dựng mở bài. Thứ sáu 11/01/13 LTVC T LS TLV SHTT 38 95 19 38 Mở rộng vốn từ: Tài năng Luyện tập Nước ta cuối thời Trần Luyện tập xây dựng kết bài. Tổng kết tuần Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tập đọc: Tiết 37 Bốn anh tài I.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS HĐBT Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn: Đoạn 1:Ngày xưa.võ nghệ. Đoạn 2: Hồi ấyyêu tinh. Đoạn 3: Đến một cấnh.trừ yêu tinh. Đoạn 4: Đến một vùnglên đường. Đoạn 5: Đi được ít lâu..đi theo. - GV đọc toàn bài Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: - Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau + Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây? + thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì? + Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Tìm nội dung của truyện Nội dung:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối - Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm -1 HS đọc toàn bài - HS đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc và trả lời - HS đọc lướt toàn truyện - HS trả lời - 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS yếu luyện đọc 2. Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính của truyện là gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toán: Tiết 91 Ki- lô- mét vuông I . Mục tiêu: - Biết ki –lô –mét vuông đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô –mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2 . - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - BT: 1, 2, 4b - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bức tranh chụp vùng biển. III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: - Nhắc nhở – chuẩn bị tốt cho HKII. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS HĐBT Hoạt động 1: Giới thiệu ki –lô –mét vuông. - Treo bức tranh chụp vùng biển và nêu vấn đề: vùng biển này có hình vuông, mỗi cạnh dài 1km, các em hãy tính diện tích của vùng biển. - Giới thiệu: 1km x1km = 1km2, ki –lô –mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km. - Ki –lô –mét vuông viết tắt là : km2, đọc là ki –lô –mét vuông. - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m. - Em nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Khi chữa bài hỏi:Hai đơn vị liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 4 (b):- Yêu cầu HS đọc đề bài rồi làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát hình vẽ và tính diện tích vùng biển 1km x1km = 1km2. - Nhìn bảng đọc. - 1km = 1000m. - Tính: 1000m x 1000m = 1000000m2. - 1km2 = 1000000m2. - HS tự làm vào vở tập. - Hơn kém nhau 100 lần. - 1HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cột, cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc đề bài - HS tự làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. + Diện tích nước Việt Nam là: 330991 km2. HS yếu làm bài 3Củng cố – Dặn dò: -Tiết học hôm nay có nội dung gì? -Xem lại cách làm các bài tập. -Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Đạo đức: Kính trọng biết ơn người lao động (t1) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả của họ. - Giáo dục cho HS kính trọng, biết ơn người lao động, có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động. II.Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm ở HKI để học tốt ở HKII. 2. Bài mới:- Giới thiệu bài: nêu yêu cầu cần đạt của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS HĐBT Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện buổi học đầu tiên). - HS đọc truyện. - Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1) - GV nêu yêu cầu bài tập - Kết luận: như SGK. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2). Sửa lại: Em hãy cho biết những công việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? - Thay từ chế giễu bằng từ coi thường. - Bỏ ý c. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ, mỗi nhóm thảo luận một tranh. - Kết luận: Mọi người lao động đều mang lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 3). - GV nêu yêu cầu bài tập. - Kết luận: + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng. + Các việc: b,h là thiếu kính trọng người lao động. - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. - HS thảo luận 2 câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm tiến hành làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm bài, sau đó phát biểu 3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ - Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ.. về nội dung yêu lao động. - Nhận xét tiết học. ************************************************ Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Chính tả (Nghe-Viết) Tiết 19: Kim tự tháp Ai Cập I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập chính tả có âm, vần dễ lẫn: s/x và iêc/iêt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a hay 3b. VBT Tiếng Việt 4, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HT ĐB A. KTBC -Cho HS lên bảng viết một số từ có vần s/x 3. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) bài “ Kim Tự Tháp Ai Cập” 2.Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả - Hỏi: Đoạn văn nói điều gì? -Cho HS luyện viết nháp CT -GV đọc chính tả HS viết bài - GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/6SGK -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm -GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- sáng tác- tuyệt mỹ- xứng đáng Bài tập 3: HD làm thêm ở nhà -Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi HS nhận xét- GV chốt 4. Củng Cố - Dặn Dò - Gọi HS đọc lài bài tập 2 - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở -!HS viết - Học sinh nhắc lại đề bài. - HS theo dõi SGK.- Đọc thầm đọc văn - HS trả lời. -1HS lên bảng, cả lớp viết nháp. -Học sinh viết bài - HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Nêu yêu cầu. Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập - HS thi - HS sửa bài -HS đọc --------------------**********------------------- Toán Tiết 92 Luyện tập I.MỤC TIÊU: -Chuyển đổi được đơn vị đo diện tích. -Đọc được thônh tin trên bản đồ. Làm bài tập: 1, 3.b, 5. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HỖTRỢ ĐB A.Kiểm tra bài cũ: - Km2 viết tắt như thế nào? - 1km2 = ? m2 và ngược lại. - Làm lại bài 2/100. -Nhận xét tiết học. B.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học. b.Luyện tập: Bài 1/100: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình. Bài 3/101:(bỏ câu a) - Cho HS đọc số đo diện tích của các thành phố. - Hãy nêu cách so sánh các số đo đại lượng . - Nhận xét và ghi điểm. Bài 5/101: - Cho HS đọc biểu đồ /101. - Biểu đồ thể hiện điều gì? Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố. Tự làm và báo cáo kết quả trước lớp. 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: Bài 2/101:(HD thêm cho HS giỏi làm ở nhà) - Gọi 1HS đọc đe ... h, YÊU CẦU: -Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: -Bút dạ, 3-4 tờ giấy trắng để HS làm bt2, VBTTV4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HT ĐB A. KTBC -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và gián tiếp). -Mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài. B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) “ Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật” 2.Hướng dẫn HS luyện tập (30’) Bài tập 1: - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho Hs thực hiện: HS luyện viết mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn.- GV phát giấy cho 3-4 HS - Cả lớp và GV nhận xét -chấm điểm - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả - Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn những bạn viết mở bài hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở - 2 HS tiếp nối nhau đọc - HS trao đổi nhóm - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc - HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết - 1 vài lên trình bày -Hs yếu phát biểu ý kiến --------------------**********------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 38: Mở rộng vốn từ: Tài năng I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhómm nghĩa và đặt câu với một số từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 4 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HT ĐB A KTBC(4’) - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ trong tiết LTVC trước. Cho ví dụ -1 HS làm bài tập 3 B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) bài “ Mở rộng vốn từ Tài năng” 2.Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc. Phát phiếu và 1 vài trang pho to tự điển cho HS làm bài . - HS trình bày kết quả - GV nhận xét , tính điểm, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý bài - HS làm bài - GV nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trình bày 3. Củng Cố- Dặn Dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ - 1 HS Đọc - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS viết lời giải đúng vào vở - Mỗi HS tự đặt 1 câu với mỗi từ trong các từ ở BT1. - HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình - 1 HS đọc -1 vài HS lên trình bày bài- Lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài - Hs đọc lại yêu cầu - HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ các em thích Toán Luyện tập Tiết 95: I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được đặt điểm hình bình hành. -Tính được diện tích và chu vi của hình bình hành. Làm BT1, BT2, BT3.a II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC H.TRỢ ĐB A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Muốn tính diện tích HBH ta làm như thế nào. - Làm bài tập 2/104. - Nhận xét tiết học. 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học. b.HD Luyện tập. Bài1: -GV nêu yêu cầu BT và giới thiệu một số hình (như SGK) lên bảng. -Nhận xét. Bài 2: -Cho HS nêu yêu cầu BT và phân tích yêu cầu BT. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Đánh giá, nhận xét. Bài 3.a: -GV vẽ hình bình hành lên bảng, gt cạnh của hình bình hành là a,b rồi viết công thức: PHBH = (a + b)X 2 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Xem các bài tập đã làm - Đọc trước bài: Phân số. - Nhận xét giờ học. - 3 HS. - Lắng nghe, nhắc lại đề. -HS nhận dạng HCN, HBH, hình tứ giác. Sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. -HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính. -HS diễn đạt bằng lời và áp dụng tính chu vi. Lịch sử: Tiết 19 Nước ta cuối thời Trần I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên và nước Đại Ngu. II. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu học tập. - Tranh minh hoạï như SGK (nếu có). III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS HĐBT Hoạt động 1:Tình hình nước ta cuối thời Trần - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung sau: + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? + GV nhận xét và kết luận lại. Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Yêu cầu HS đọc sgk từ: Trước tình hình phức tạpnhà Minh đô hộ. - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi: + Hồ Quý Ly là người như thế nào + Ông đã làm gì? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó nhăn? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao? - GV nhận xét và kết luận lại. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS dựa vào SGK và trả lời các câu hỏi. HS yếu trả lời 3.Củng cố - Dặn dò: - Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần. Đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ. - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. --------------------**********------------------- Tập làm văn Tiết 38: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đò vật, -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC H. TRỢ ĐB AKTBC (4’) Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, tiết TLV trước) B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 - GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC - HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài - HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc 4 đề bài - Lớp làm việc - HS làm vào vở - GV phát bút dạ và giáy trắng cho 1 vài HS làm - GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại - Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra. -2 Hs lên kiểm tra - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi - 1-2 HS nhắc - HS suy nghĩ làm cá nhân - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét - 4 HS đọc - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu - HS nối tiếp nhau đọc bài viết - Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng - Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa Sinh hoạt Tiết 19 Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Tổng kết công tác tuần 19. Triển khai công tác nghỉ tết và CT tuần 20. - Thấy được những mặt tồn tại để có phương hướng phấn - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho HS có tính mạnh dạn trước tập thể II. Các hoạt động trên lớp: 1.Tổng kết công tác tuần 19: - Các tổ trưởng lên báo cáo lại các hoạt động của tổ trong tuần qua, nêu những bạn tốt, những bạn chưa tốt. + Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, sách vở cho HK2 + Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tác phong gọn gàng trước khi đến lớp. + Học bài và làm bài tập đầy đủ + Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp. - Tổ trưởng báo cáo những bạn có nhiều thành tích xuất sắc trong tuần qua. - Nhận xét chung, tuyên dương những HS tốt. Nhắc nhở những HS chưa tốt. 2.Triển khai công tác công tác nghỉ tết và tuần 20: - Nghỉ tết đúng thời gian quy định. - Đi học đúng giờ, đúng lịch học. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Nhắc nhở HS chuẩn bị sách vở, ĐDHT cho HK2 - Thi đua đạt nhiều điểm 10 - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Kiểm tra việc giư õ vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Phụ đạo HS yếu, sinh hoạt Đội. - Tiếp tục tập các bài hát múa cho HS - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS.
Tài liệu đính kèm: