Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2013

Bốn anh tài (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * GDKN sống:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 28 đến ngày 01 tháng 02 năm 20113
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
28 / 01
1
Tập đọc
39
Bốn anh tài (tt)
2
Mĩ thuật
20
GV chuyên
3
Toán
96
Phân số
4
Đạo đức
20
Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1)
5
PĐHSY
20
Luyện toán
Thứ ba
29/01
1
LT & câu
39
Luyện tập câu kể Ai làm gì?
2
TL văn
39
Miêu tả đồ vật (KT viết)
3
Toán 
97
Phân số và phép chia số tự nhiên
4
Lịch sử
20
Chiến thắng Chi Lăng
5
Kĩ thuật
20
Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa
Thứ tư
30 / 01
1
Tập đọc
40
Trống đồng Đông Sơn
2
Thể dục
39
GV chuyên
3
Toán
98
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)
4
Âm nhạc
20
GV chuyên
5
Khoa học
39
Không khí bị ô nhiễm
Thứ năm
31/ 01
1
Chính tả
20
Nghe- viết: Cha đẻ của chiếc lớp xe đạp
2
Địa lí
20
Đồng bằng Nam Bộ
3
Toán
99
Luyện tập
4
Thể dục
40
GV chuyên
5
LT & câu
40
Mở rộng vốn từ sức khỏe
Thứ sáu
 01/ 02
1
TL văn
40
Giới thiệu địa phương
2
Kể chuyện
20
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toán
100
Phân số bằng nhau
4
Khoa học
40
Bão vệ bầu không khí trong sạch
5
SHTT
20
Sinh hoạt lớp
Soạn ngày 23 tháng 01 năm 2013
Dạy thø hai, ngµy 28 th¸ng 01 n¨m 2013
TCT 39 Tập đọc
Tiết 1
Bốn anh tài (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 * GDKN sống:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC: 5’
Gọi 3 HS lên bảng đọc bài chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: 32’
a. Giới thiệu bài:	
GV giới thiệu bài Bốn anh tài tiếp theo.
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 - Gọi HS đọc cả bài.
- HS đọc từng đoạn của bài 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ?
- Cho HS đọc nt ®o¹n trong nhãm.
-Cho thi ®äc ®o¹n tr­íc líp.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
* Tìm hiểu bài:	
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát 
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 1 HS đọc.
- HS đọc nt ®o¹n(2 l­ît).
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui.
- HS đọc nt ®o¹n trong nhãm.
- Thi ®äc ®o¹n tr­íc líp.
- HS theo dâi
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu tinh núng thế phải quy hàng. 
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm 
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm
***********************************************
Mĩ thuật
Tiết 2
GV chuyên
*****************************************
TCT 96 Toán
Tiết 3
Phân số
 I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- BT cÇn lµm: Bµi 1,2:HS K-G lµm bµi 3,4.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra. 5’
Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó. Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới. 32’
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nội dung:
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia
thành 6 phần bằng nhau.
Hỏi: Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
Hỏi: Đã tô màu mấy phần hình tròn?
? Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu viết vào bảng.
- Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì?
Bài 2: Làm phiếu.
Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: làm vở.Thu chấm và nhận xét.
Bài 4: Cá nhân nêu. 
- Nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Về nhà xem bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân lên bảng giải.
Chiều cao của hình là: 82 : 2 = 41cm.
Diện tích của hình bình hành là: 
 82 x 41 = 3 362(cm2 )
- Có 6 phần bằng nhau, các phần đó đều bằng nhau.
- Chữ số 5 chỉ phần tô màu của hình tròn, chữ số 6 chỉ phần chia đều của hình tròn
- Đọc lại phân số: ,, , 
- Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
Cá nhân viết vào bảng.
, , , , , .
- Nêu lần lượt từng phân số
Cá nhân nêu bài mẫu.
Cá nhân tư viết vào vở.
a) , b) , c) , d), e) 
- Cá nhân đọc.
Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
- Cá nhân nêu đặc điểm.
Rút kinh nghiệm
**********************************************
TCT 20 Đạo đức
Tiết 4
Kính trọng, biết ơn người lao động (t2)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
KNS: -Tôn trọng giá trị sức lao động
 -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC: 5’
4 HS nêu nội dung bài tiết trước
 2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: Kính trọng biết ơn người lao động tt.
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
ôKết luận chung:
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
 3. Củng cố - Dặn dò: 2’
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)
- 1 sè HS nªu tr­íc líp.
- HS lµm vµo VBT – tr­ng bµy tr­íc líp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm
**********************************
Thø 3 ngµy 29 th¸ng 01 n¨m 2013
TCT 39 Luyện từ và câu
Tiết 1
Luyện tập về câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT TiÕng viÖt.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC: 5’
- Đặt 2 câu có từ chứa tiếng “tài” có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” hoặc tiền của. 2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung SGK và TLCH:
- HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn.
+ Gọi HS phát biểu.
- HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai làm gì? ? các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS quan sát tranh minh hoạ cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp.
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực n ... iểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở đầu: Tên địa phương em tên những nét đổi mới về từng mặt.
+ Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
- HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. 
- Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu có ) 
 3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe sữa chữa
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- L¾ng nghe.
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm- Phát biểu theo địa phương.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Rút kinh nghiệm
***************************************
TCT 20 Kể Chuyện
Tiết 2
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- B¶ng phô viết sẵn dàn ý kể chuyện: 
+ Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?)
+ Diễn biến câu chuyện 
+ Kết thúc câu chuyện 
+ Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không )
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ )
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC: 5’
- Gọi HS kể lại câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần
- GV nhận xét cho điểm
 2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, một người có tài.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
Hãy kể cho bạn nghe.
- HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
 3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Nhận sét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
- Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp có nhân vật Đân - lớp.
- Truyện Bốn anh tài có nhân vật Cẩu Khây, Nắm Tay Đong Cọc, Dùng Tai Tát Nước, Dùng Móng Tay Đục Máng.
- Truyện nhà bác học Lương Định Của; Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống. ..
+ 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
TCT 100 Toaùn
Tiết 3
Phaân soá baèng nhau
I.Muïc tieâu
- Böôùc ñaàu nhaän bieát ñöôïc tính chaát cô baûn cuûa phaân soá,phaân soá baèng nhau.
 * Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1.
 II.Ñoà duøng daïy-hoïc
- 	GV : Hai baêng giaáy nhö baøi hoïc SGK.
- HS : SGK
III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc 
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït doäng của HS
1.Kieåm tra baøi cuõ 5’
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét - KT
2.Baøi môùi 32’
a. Giới thiệu bài : Phân số bằng nhau.
b. Nhaän bieát phân số vaø tính chaát cô baûn cuûa phaân soá
- Yeâu caàu HS quan saùt 2 baêng giaáy.
+ Hai baêng giaáy theá naøo?
+ Baêng 1 chia thaønh maáy phaàn vaø toâ maøu maáy phaàn?
+ Baêng 2 chia thaønh maáy phaàn vaø toâ maøu maáy phaàn?
 vaø theá naøo vôùi nhau?
HS so saùnh 3 vaø 6
 4 8
3 vaø 6 laø 2 phaân soá baèng nhau.
4 8
-HD HS töï vieát
3: Thöïc haønh 
Baøi 1
-HS töï laøm, sau ñoù chöõa baøi
Baøi 2:Hs khá giỏi 
-HS töï laøm, 2 em leân baûng thöïc hieän, chöõa baøi
4.Cuûng coá, daën doø 2’
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Chuaån bò tieáp baøi: Ruùt goïn phaân soá.
; ; 
- HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời
+Baèng nhau.	
+ 4 phaàn baèng nhau vaø ñaõ toâ maøu 3 phaàn hay .
+ 8 phaàn baèng nhau vaø ñaõ toâ maøu 6 phaàn hay .
- Baèng nhau 
a) ; 
 ; 
 ; 
b) ; ; ; 
a) 18 :3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 :12 = 6
18 :3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b) 81 : 9 = 9
(81:3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- L¾ng nghe, thùc hiÖn.
Rút kinh nghiệm
*************************************
TCT 40 Khoa học
Tiết 4
Bảo vệ bầu không khí trong lành
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* GDKN sống:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
III. Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh hoạ trang 80, 81 .
 - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
 - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu.
 - Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1. KTBC: 5’
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ?
 + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
 + Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
 2. Bài mới: 32’
a) Giới thiệu bài: Bảo vệ bầu không khí trong lành.
b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
 Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
 - Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
 + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
 + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ.
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
 + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp.
+ Ap dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. 
c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS:
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Phân công từng thành viên trong nhóm 
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. 
- Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
 + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu tự do.
+ Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
*.Việc nên làm: H1, H2. H3, H5, H6, H7.
*Việc không nên làm: H4
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm4
- §¹i diÖn nhãm HS trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- L¾ng nghe-thùc hiÖn.
Rút kinh nghiệm
***********************************************
SINH HOẠT LỚP
Tiết 5: 
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:.....................................................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ.
 - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. 
Duyệt của tổ trưởng
Hình thức: ..........................................................................................................................................................
 Phương pháp: 
Nội dung: 
Vĩnh Thanh, ngày 26 tháng 01 năm 2013
Trương Khánh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 20 hoan chinh Huu Tuan.doc