Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21 năm học 2012

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21 năm học 2012

Môn: Tập đọc

Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa +KNS

Tiết : 41

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các CH SGK).

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .

-Tư duy sáng tạo

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Trình bày ý cá nhân .

 -Trình bày 1 phút .

 -Thảo luận nhóm .

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 (Từ ngày 07/01 /2013-11/01/2013)
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 
Môn: Tập đọc
Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa +KNS
Tiết : 41 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các CH SGK).
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân .	
-Tư duy sáng tạo 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý cá nhân .
 -Trình bày 1 phút .
 -Thảo luận nhóm .
IV. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ.
V. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Chia bài làm 2 đoạn
- GV rút từ học sinh đọc chưa đúng
- Rút từ giải nghĩa.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét.
Rút nội dung.
c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 2 )
GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS.
GV đọc
Gọi HS thi đọc
GV nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố: 
Nêu lại nội dung bài?
Giáo dục HS. 
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nhắc lại
1 HS đọc toàn bài.
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn( Lần 1).
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( lần 2)
Đọc theo cặp.
2 HS đọc.
Đọc và thực hiện trả lời.
Phát biểu.
2 HS đọc.
2 HS đọc 2 đoạn.
Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ.
Đọc theo cặp.
Thi đọc, nhận xét.
Bổsung:
Môn: Toán 
Bài: Rút gọn phân số 
Tiết: 101
I. Mục tiêu: 
- Böôùc ñaàu nhaän bieát caùch ruùt goïn phaân soá vaø nhaän bieát ñöôïc phaân soá toái giaûn ( tröôøng hôïp ñôn giaûn) ..
Bài 1b;2b BT3 : HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. HD hs tìm hiểu bài 
- GV nêu vd 
- Gv nêu cách rút gọn ps và thực hành 
- Gv rút ra cách rút gọn ps 
 Luyện tập:
* BT 1: câu 1b: HSKG làm 
- Gv cho làm vào vở
 - Nhận xét, tuyên dương
 * BT 2: câu 2 b: HSKG làm
- Hướng dẫn HS làm 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở chấm điểm
- Nhận xét.
 * BT3: HSKG làm 
- Hướng dẫn HS làm bài .
- Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
4 . Củng cố : 
- gọi Hs nêu lại cách rút gọn ps 
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng sửa bài 
- HS theo dõi 
 - HS lắng nghe và theo dõi 
 - Hs nhắc lại 
- HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Thực hiện.
- 2 HS.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- HS làm bài 
Bổsung:.
Thể dục
(đồng chí Thương dạy)
Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013
Môn: Chính tả
 Bài: Chuyện cổ tích về loài người 
Tiết: 21
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ 
- Làm đúng BT 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sổ tay chính tả
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS viết các 1 vài từ ngữ 
Nhận xét: ghi điểm
3 Bài mới: 
a Giới thiệu bài: Ghi bảng
b Bài dạy:
* Hướng dẫn HS nghe, viết
GV đọc mẫu
- Hỏi nội dung bài 
- GV đọc từ khó
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm một số bài nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- BT1: Đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hai nhóm thi
 - Nhận xét, tuyên dương.
BT 2: Yêu cầu HS đọc và làm vở bài tập.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
-Gọi HS viết những từ còn sai 
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
 Nhận xét tiết học.
-Viết bảng con, 2 HS lên bảng
Nhận xét.
-Nhắc lại.
-02 HS đọc
-HSTL 
- HS đọc thầm tìm những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- HS viết bảng con
- HS viết tập
- HS soát lại bài
- 01 HS đọc nội dung BT 2 
- Thi giữa hai nhóm.
- Nhận xét
- HS đọc và làm vở bài tập.
- Nêu kết quả.Nhận xét.
- 2 HS.
Bổ sung:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Câu kể Ai thế nào ? +KNS
Tiết: 41 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? 
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể vừa tìm được, bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? 
- HSKG: viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT 2
II/ Đồ dùng dạy- học: 
GV: Viết sẵn từng câu từng đoạn văn ở bài tập 1, băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? 
III/ Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi bảng
b/ Phần nhận xét. 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
Hướng dẫn HS phân tích 
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Ghi nhớ:
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
*Phần luyện tập:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. 
Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn (theo nhóm 4 )
Các nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
*Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. HS trao đổi theo cặp
4. Củng cố: 
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh 
- HS nhận xét
- Nhắc lại 
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- 3 HS thực hiện, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm 2 
- Trình bày, nhận xét.
3 HS.
1-2 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày, nhận xét.
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả.
-HSKG: viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT 2 
Bổ sung:
	Môn: Toán 
Bài: Luyện tập 
Tiết : 102 
 I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số 
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 
- Bài 3, 4c: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ
Dự kiến HTHĐ :cá nhân, cặp, nhóm , cả lớp.
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 ỔN ĐỊNH
KTBC: 
Dạy-học bài mới:
BT 1: 
- Gv cho làm vào vở
 - Nhận xét, tuyên dương
 * BT 2: 
- Hướng dẫn HS làm 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở chấm điểm
- Nhận xét.
 * BT3: HSKG làm 
- Hướng dẫn HS làm bài .
- Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
* BT 4: câu c: HSKG làm 
GV cho hs làm vào tập 
_ Nhận xét 
4 . Củng cố : 
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Thực hiện.
- 2 HS.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
 HS làm bài
HS làm vào vở 
HS lên bảng sửa 
Bổ sung:.........................................................................................
Mĩ thuật
(đồng chí Tuyền dạy)
 Âm nhạc
 (đồng chí Hiện dạy)
Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013
Môn: Tập đọc
Bài: Bè xuôi sông La 
Tiết: 42	
(GDBVMT, Khai thác trực tiếp nội dung bài )
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
 	- Hiẻu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN ( trả lời được cá CH SGK , đọc thuộc một đoạn thơ trong bài.
 	 * GDBVMT: ý thức yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; giữ gìn vẻ đẹp của TN.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc
* Luyện đọc
- Chia bài làm 2 đoạn
- GV rút từ học sinh đọc chưa đúng
- Rút từ giải nghĩa.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét.
Rút nội dung.
* GDBVMT: ý thức yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; giữ gìn vẻ đẹp của
c. Hướng dẫn đọc diển cảm 
GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS.
GV đọc
Gọi HS thi đọc
GV nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố: 
Nêu lại nội dung bài?
Giáo dục HS. 
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại.
1 HS đọc toàn bài.
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn( Lần 1).
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( lần 2)
Đọc theo cặp.
2 HS đọc.
Đọc và thực hiện trả lời.
Phát biểu.
2 HS đọc.
2 HS đọc 2 đoạn.
Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ.
Đọc theo cặp.
Thi đọc, nhận xét.
-1HS
Bồ sung:.
Môn: Kể chuyện
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia +KNS
Tiết:21
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Giao tiếp .
-Thể hiện sự tự tin.
-Ra quyết định .
-Tư duy sáng tạo .	
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 -Trình bày 1 phút .
 -Hỏi và trả lời .
IV. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ , dàn bài kể chuyện.
V. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn kể chuyện.
*. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch chân những từ trong đề bài 
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu giới thiệu các câu chuyện về một người về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt 
* Kể trong nhóm.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu thi kể trước lớp
- GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV nhận xét
4. Củng cố:
- Khi kể chuyện cần chú ý điều gì?
- Giáo dục HS.
 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể lại câu chuyện 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc lại
- 1 HS đọc đề bài
- Thực hiện.
- Đọc.
- Giới thiệu tên truyện kể.
- HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các tổ thi kể
- HS nhận xét
- 2 HS.
Bổ sung:
Môn: Khoa học
Bài: Âm thanh
Tiết 41
I. Mục tiêu:
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra 
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc phần bài học.
- Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Bài giảng:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
* Nhận biết được những âm thanh xung quanh .
- Gv cho hs nêu tên các âm thanh mà em biết 
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
 *HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
- Làm việc theo nhóm 4 
- HS tìm cách tạo ra âm thanh - hình 2 
- 
Nhận xét, kết luận
 Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
* HS nêu được VD hoặc làm tn đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và s ... 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:  
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài :Ghi bảng.
* HD hs tìm hiểu bài
* HĐ 1: HĐ cả lớp
- Gv giới thiệu khái quát về nhà Hậu Lê
* HĐ 2: HĐ nhóm 
- GV phát phiếu cho hs thảo luận 
* HĐ 3: HĐ cá nhân 
- Gv giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức 
- Gv thông báo 1 số điểm về nội dung của BL Hồng Đức
- Gv nêu câu hỏi 
Gv tóm tắt nội dung bài 
4/ Củngcố: GD hs 
5/ Dặn dò: 
HS học bài 
Chuẩn bị bài sau
NX tiết học 
- 3 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Nhắc lại
- Lắng nghe
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
HS lắng nghe 
HS trả lời 
- Nhận xét
 HS đọc ghi nhớ 
Bổsung:
 Môn: Toán
 Bài: Quy đồng mẫu số các phân số ( TT) 
Tiết:104 
I. Mục tiêu:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số 
 Bài 2 d,e,g. BT3: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy -học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy-học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi bảng.
HD hs tìm hiểu bài 
- GV nêu vd 
- Gv nêu cách quy đồng ps và thực hành 
- Gv rút ra cách quy đồng ps 
 Luyện tập:
* BT 1: ý c không làm
- Gv cho làm vào vở
 - Nhận xét, tuyên dương
 * BT 2: : ý c, d,e,g không làm
- Hướng dẫn HS làm 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở chấm điểm
- Nhận xét.
* BT 3: không làm 
4 . Củng cố : 
- gọi Hs nêu lại cách quy đồng ps 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Thực hiện.
- 3 HS.
Bổ sung:..
 Môn: Đạo đức
Bài: Lịch sự với mọi người (TIẾT 1)+KNS
Tiết: 21
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh 
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-KĨ năng thễ hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
-Kĩ năng ứng sử lịch sự với mọi người .
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống .
-Kĩ năng kiểm soảt cảm xúc khi cần thiết .	
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Đóng vai 
 -Nói cách khác 
 -Thảo luận nhóm 
 -Xử lí tình huống .
IV. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ.
- SGK đạo đức. 
V. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi 
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Bài giảng
* Hoạt động 1 :Đóng vai
* Hoạt động 1 : Kể chuyện “Chuyện ở tiệm may ” trong SGK.
GV kể.
Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi SGK.
* Kết luận: 
Rút ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm phiếu học tập ( BT1 )
- Đọc yêu cầu và làm phiếu học tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
 * Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 4( BT2)
- Yêu cầu thảo luận đóng vai các tình huống.
-Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố :
 Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài “ Lịch sự với mọi người” tiết 2 
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời 
- Nhắc lại
- - Lắng nghe.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Làm phiếu học tập.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm
- Trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương.
- 2 HS.
Bổsung:
Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 
Môn: Tập làm văn
Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
Tiết 42 	
(GDBVMT, Khai thác trựctiếp nội dung bài )
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối 
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối , biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học .
GDBVMT :HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi dàn ý.
III. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Phần nhận xét:
* Bài 1:Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Bài văn tả cái gì?
- Các phần mở bài và kết bài trong bài . Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Phần mở bài kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học?
- Phần thân bài tả cây cối theo trình tự thế nào?
* Bài 2: Theo em khi tả cây cối , ta cần tả những gì?
c. Phần ghi nhớ:
d. Phần luyện tập:
* Bài 1: Yêu cầu đọc và thảo luận nhóm 4
 GV Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2 :Yêu cầu hs đọc 
 -GV treo bàng phụ đã chuẩn bị sẵn dàn ý .
 -Gv phân tích 
4.Củng cố: 
-Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
5. Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài “ Luyện tập miêu tả đồ vật”
 Nhận xét tiết học.
2 HS.
Nhắc lại.
2 HS đọc 
Hs trả lời 
- Đọc và thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
-HS đọc 
-HS chép vào vở .
2 HS.
Bổ sung:.
 Môn: Khoa học
Bài: Sự lan truyền âm thanh 
Tiết: 42
(GDBVMT, MĐLH, HĐCC) 
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí , chất lỏng , chất rắn 
GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí 
II. Đồ dùng dạy – học:
Giấy , bút màu cho các nhóm.
-Dự kiến HTHĐ :cá nhân, cặp, nhóm , cả lớp.
III. Hoạt động dạy -học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài
b/ Tìm hiểu hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh 
* Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. 
- Yêu cầu quan sát hình minh họa 1 .Thảo luận theo cặp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
* Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Trình bày, đành giá.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
* Nêu VD hoặc làm TN chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm .
4. Củng cố: 
GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs trả lời câu hỏi
- Thực hiện.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Trình bày. Nhận xét.
Bổ sung:.
Môn: Địa lí
Bài: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Tiế t : 21
(GDBVMT, BỘ PHẬN, HĐ1 )
I. Mục tiêu.
 - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: Kinh , Khơmer, Chăm, Hoa.
- Trình baøy nhöõng ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà daân toäc, nhaø ôû, laøng xoùm, trang phuïc leã hoäi cuûa ngöôøi daân ôû ÑBNB. 
 +Ngöôøi daân ôû Taây nam Boä thöôøng laøm nhaø doïc theo caùc soâng goøi, keânh raïch, nhaø cöûa ñôn sô.
 + Trang phuïc phoå bieán cuûa ngöôøi daân ôû ÑBNB tröôùc ñaây laø quaàn aùo baø ba vaø chieác khaên raèn.	
HSKG: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB : vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông, xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. 
 *GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ nguồn nước ở các dòng sông 
II. Đồ dùng dạy -học:
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
* Giới thiệu: ghi bảng
* Bài giảng
a. Nhà ở của người dân.
+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu dựa vào SGK và quan sát hình 1, 2.
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì?
 -GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ nguồn nước ở các dòng sông.
b. Trang phục và lễ hội
+Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu dựa vào SGK và tranh ảnh để thảo luận.
- Nhóm 1:Trang phục thường ngày của người dân nơi đây có gì đặc biệt?
- Nhóm 2:Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Nhóm 3:Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Nhóm 4:Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
Nhận xét, tuyên dương.
+ Rút bài học.
4.Củng cố 
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học.
3 HS trả lời
HS nhận xét
-Nhắc lại.
- Dựa vào SGK và quan sát.
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa.
- Làm nhà dọc theo bờ sông ngòi, kênh rạch.
- Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là xuồng, ghe.
-HSKG: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB : vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông, xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. 
 Dựa vào SGK và tranh ảnh
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- 4 HS đọc.
- 2 HS 
Bổ sung ..
 Môn: Toán
Bài: Luyện tập 
Tiết: 105
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
Bài 1b, 2b, BT3,5 : HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ. Các băng giấy bằng nhau.
III. Hoạt động dạy -học:.
GV
HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới:
Luyện tập 
* Bài 1: Câu b: HSKG làm 
- Gv cho làm vào vở 
- Gv phát 6 bảng làm
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: câu b: HSKG làm 
- Gv cho nêu nhận xét, lên bảng làm bài
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: HSKG làm
- Gv cho làm bài
- GV chấm điểm 
* Bài 4:
Gọi HS nêu yc 
HS làm nhóm 2 
Nhận xét 
* Bài 5: HSKG làm
Gọi HS nêu yc 
HS làm vào phiếu 
Nhận xét 
4.Củng cố: 
- Giáo dục HS.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
 - Thực hiện.
- HS lên bảng sửa 
- Nhận xét 
Thực hiện.
- HS lên bảng sửa 
- Nhận xét 
Thực hiện.
HS làm theo nhóm 
Trình bày 
Nhận xét 
HS làm bài 
Trình bày 
Nhận xét
Bổ sung:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 HĐNGLL
( Thực hiện chủ đề: Mừng Đảng mừng xuân.)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 20
	- 2 lớp phó nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em còn hay nói chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - Kể chuyện.
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 21
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Không nói chuyện trong giờ học.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 1 +2: Mừng Đảng mừng xuân.
DUYỆT CỦA TKT	DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 21.doc