Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23

 ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 + Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

 + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng

 + Gd hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.

II.Đồ dùng dạy học:

* Gv:

 -SGK Đạo đức 4.

 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

* Hs: Sgk, vở BT.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 23
Ns:12/2/2011
Ngày giảng:thứ hai 14/2/2011
Tiết 2	 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG	
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 + Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
 + Gd hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
* Gv:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
* Hs: Sgk, vở BT.
III.Hoạt động trên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
 +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
òNhóm 1 :
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
òNhóm 2 :
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV kết luận từng tình huống:
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp thực hiện.
Tiết 3 	 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu 
Biết so sánh 2 phân số
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
Lưu ý ghi chú theo chuẩn KTKN tr 73.
Rèn Kn so sánh phân số.
Gd Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
B/ Chuẩn bị : 
 - Giáo viên: 
 + Hình vẽ minh họa.
 + Phiếu bài tập.
 - Học sinh: 
 + Vở toán, bảng con.
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 
 2.Bài mới: 
 a)giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp .
-Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính 
-Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn.
 -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng xếp :
-Qui đồng mẫu số các phân số : 
+ Ta có : 
- Tức là : 
- Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng đề bài.
+ Thực hiện vào vở và chữa bài.
a/ và ta có : > ( tử số 11 > 9)
* và ta có : < (mẫu số 23< 25)
* và 1 ta có : <1 ( vì tử số 14 bé hơn mẫu số 15)
b/ và ; rút gọn : 
Vậy : = .
* và ta có : > ( vì tử số bằng nhau mẫu số 19 < 27 )
* 1 và ta có : 1 mẫu số 14)
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu .
- 1 HS lên viết lên bảng: 
a/ Phân số bé hơn 1 : 
b/ Phân số lớn hơn 1 : 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng.
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu:
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm.
+ Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 2 HS lên bảng xếp:
a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
 ; ; ta có : ; ; ( vì 3 phân số có tử số đều bằng 6 , mẫu số 11> 7 ; 7 > 5 )
b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
 ; ; ; Rút gọn các phân số :
 =
= Ta có : 
-Vậy kết quả là : 
+ HS nhận xét bài bạn .
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính:
a/ 
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .
 Tiết 4: Khoa học
 ÁNH SÁNG 
-Yêu cầu: -HS nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
 +Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọc lửa, 
 +Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn, ghế,
 -HS nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
 -HS nhận biết ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Chuẩn bị: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị :
+ Hộp cát sáng kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm gỗ , bìa cát .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người ?
-Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. 
- Y/c HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .
+Quan sát hình minh hoạ 1,2 tr.90 SGK trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng .
 - Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
- Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. .
- Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy mọi vật ?
+ Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
*Thí nghiệm:Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ?
- GV lần lượt chiếu đèn vào 4 góc lớp học 
- Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ?
+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? 
* GV nhắc lại: Ánh sáng truyền theo đường thẳng .
*Hoạt động3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS 
- GV : - hướng dẫn HS lần lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa , một tấm kính thuỷ tinh , một quyển vở , một thước mê ca , chiếc hộp sắt , ... sau đó bật đèn pin .
- Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ?
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
-Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác .
+ GV: Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm tốt .
*Hoạt động 3S: Mắt nhìn thấy vật khi nào:
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
 + GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 .
+ Y/c HS suy nghĩ và dự đoán kết quả như thế nào ? 
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm .
- GV trực tiếp bật và tắt đèn , sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm .
+ Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ?
3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét giờ học.
-Dặn HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi .
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
- Hình 1 . Ban ngày .
- Vật tự phát sáng: mặt trời .
- Vật được chiếu sáng: bàn ghế , gương , quần áo , sách vở , đồ dùng ,...
* Thực hiện theo yêu . 
- Nghe GV phổ biến và dự đoán kết quả.
+ Quan sát .
+ Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào .
Ánh sáng đi theo đường thẳng .
- 4 HS ngồi hai bàn trên , dưới tạo thành một nhóm .
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên .
- 1 HS ghi tên vật vào hai cột khác nhau 
Vật cho ánh sáng truyền qua 
Vật không cho ánh ang truyền qua 
Thước kẻ bằng nhựa trong , tấm thuỷ tinh, tấm ni ang trắng ,
- Tấm bìa , hộp sắt , tấm gỗ, quyển vở ,
+ 2 – 3 nhóm trình bày các vật cho ánh ang truyền qua và không cho ánh ang truyền qua 
+ Lắng nghe .
- Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm .
- Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi .
+ Mắt ta nhìn thấy các vật khi :
- Vật đó tự phát sáng.
- Có ánh sáng chiếu vào vật .
- Không có vật gì che mắt ta .
- Vật đó ở gần tầm mắt .
-HS cả lớp.
Chiều thứ hai
Tiết 1 Luyện mĩ thuật 
(Giáo viên nhạc dạy)
Tiết: 2 Tập đọc: 
 	 HOA HỌC TRÒ 
I. Yêu cầu: 
 -HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhang, tình cảm.
 -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc dáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Vật thật cành , lá và hoa phượng Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3  ... 
 -Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh.
-Cả lớp hát .
-Hs trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời:
+Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
 +Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
 +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận .
 +Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc .
+Cá, tôm
+Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài học.
-HS cả lớp.
Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
 -HS rút gọn được phân số.
 -HS thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - Giúp HS yếu thực hành khá thành thạo phép cộng hai phân số khác mẫu số.
 *Ghi chú: BT cần làm: BT1, BT2 (a,b) ; BT3 (a,b).
II.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng làm BT sau:
 Tính: + + 
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: + Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : -2HS nêu yêu cầu đề bài .
-Vài HS nêu cách cộng hai PS khác mẫu số.
-Lớp làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
-Từng cặp HS báo cáo kết quả.
-GV nhận xét chung.
Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài .
+ Yêu cầu ta làm gì ?
+ GV ghi phép cộng + lên bảng 
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
3. Củng cố - Dặn do:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-2HS lên bảng làm BT.
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Lớp làm vào vở .
-2HS làm trên bảng :
; 
- 2 HS nêu.
-HS lần lượt nêu.
-Lớp làm vào vở .
-2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Rút gọn rồi tính .
+ Lớp thực hiện vào vở .
+ 1HS thực hiện : =
+ Nhận xét bài bạn .
+ HS thực hiện vào vở.
 Giải : 
+ Số đội viên cả hai hoạt động là : 
 + = ( số đội viên )
 Đáp số : ( số đội viên )
-2HS nhắc lại. 
-HS cả lớp.
Tiết 2 Âm nhạc
(Đồng chí Lực dạy)
Tiết 3 Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Yêu cầu:
 -HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
 -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích loài cây mà em biết (BT1,2 mục III).
 -Giúp HS yếu bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả em thích ( BT2 của tiết TLV trước
-GV nhận xét và ghi điểm từng HS.
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
 b.Phần nhận xét:
Bài 1, 2 và3 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
c. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
d.Phần luyện tập:
Bài 1 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV gợi ý cho HS : Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh .
-Dặn HS: Chuẩn bị bài sau QS cây chuối tiêu.
-2 HS nêu.
-2HS đọc.
- Lắng nghe .
-1HS đọc đề bài.
- 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài 
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng 
a Đoạn 1 : -Tả thời kì ra hoa .
b.Đoạn 2 : -Tả cây gạo hết mùa hoa 
c. Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài 
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài"Cây trám đen" có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a. Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
b.Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . 
c.Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen .
d.Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
-Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV
Tiết 4 Khoa học
BÓNG TỐI
I. Yêu cầu: 
 -HS nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 -HS nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đối thì bóng của vật thay đổi. 
II. Chuẩn bị: -Một cái đèn bàn .
- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to hoặc tấm vải , kéo , thanh tre nhỏ .
- Một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS .
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi 
1) Khi nào ta nhìn thấy vật ?
2) Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
3) Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
-GV nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới: *Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối: 
+GV mô tả thí nghiệm : - Đặt một tờ bìa to sau quyển sách cách khoảng 5 cm . Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn .
- GV yêu cầu : Hãy dự đoán xem 
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ? 
+ GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm .
+ GV y/c HS làm thí nghiệm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm . Lưu GV phải tháo tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phán chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn )
+ Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm . 
+ GV ghi nhanh các kết quả thí nghiệm gần bên cột dự đoán của học sinh .
- Hỏi : 
+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
+ Khi nào thì bóng tối xuất hiện ?
* Kết luận : 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi hình dạng kích thước của bóng tối.
 * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ?
+Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày , khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa và dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều ?
+ GV giảng : Bóng tối của vật sẽ xuất hiện về phía sau của vật cản sáng khi nó được chiếu sáng.
+Cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa 
- GV đi hướng dẫn các nhóm . 
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả .
+ GV hỏi : - Bóng tối xuất hiện khi nào ?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- GV kết luận : 
*Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật 
+ GV chia lớp thành 2 đội .
-Sử dụng những đồ chơi mà HS đã chuẩn bị.
+ Di chuyển HS sang một nửa phía của lớp .
+Mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài.
+ GV cho căng tấm vải trắng lên bảng , sau đó đứng phía dưới lớp dùng đèn chiếu , chiếu lên các đồ chơi . HS nhìn bóng , giơ cờ báo hiệu trả lời đoán tên vật .
+Nhóm nào phất cờ trước, được quyền trả lời 
-Trả lời đúng tên 1 vật thì được ghi 5 điểm .
-GV biểu dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học .
 -Học thuộc mục bạn cần biết SGK .
+ Dặn HS chuẩn bị:Mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ vào trong hai cái lọ tưới nước chăm sóc hàng ngày, nhưng 1 cây để ngoài trời và 1 cây để dưới gầm giường.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
+ Lắng nghe GV mô tả .
+ Dự đoán kết quả và phát biểu :
- Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách .
- Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách 
- Thực hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn các thành viên tham gia quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra .
- 2nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp
+ Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được .
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng .
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng .
+ Phát biểu theo suy nghĩ : 
- Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi .
- Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi .
+ Giải thích theo ý hiểu của mỗi HS .
- Lắng nghe .
-2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát 
- Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị trí khác nhau phía trên , phía bên phải và bên trái chiếc bút bi .
- Tiếp nối trả lời : 
+ Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút bi. Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
+ Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng .
+Lớp chia thành 2 đội chơi.
+Lắng nghe và trả lời .
-Các đội tham gia chơi.
-HS cả lớp.
-HS tham gia chuẩn bị.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 23.doc