Kế hoạch dạy học
Môn : Đạo đức
BÀI : KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
2 - Kĩ năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - Đồ dùng học tập- Giấy viết vẽ của HS.
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Thế nào là yêu lao động ?
- Vì sao cần phải yêu lao động ?
3 - Dạy bài mới :
KEÁ H ÏY TUAÀN 19OAÏCH GIAÛNG DA Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2008 Tiết 1 : CHÀO CỜ Kế hoạch dạy học Môn : Đạo đức BÀI : KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động . 2 - Kĩ năng : - HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . .3 - Thái độ : - HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . II - Đồ dùng học tập- Giấy viết vẽ của HS. III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Thế nào là yêu lao động ? - Vì sao cần phải yêu lao động ? 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu tiên SGK ) - Kể truyện . => Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất . c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . => Kết luận : - Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay ) - Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn có hại cho xã hội . d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh . - Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội . => Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội . e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 ) - Nêu yêu cầu bài tập . - Kết luận : + các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động . + Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động . 4 - Củng cố – dặn dò - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - HS nêu . - HS kể lại truyện . - Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày k quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm làm việc . - Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , nhận xét . - Làm bài tập . - HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi , bổ sung . ----------------------------------------------------------------- Môn: Tập đọc BÀI: BỐN ANH TÀI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 3. Thái độ: Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Mở đầu GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4, tập 2: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người: + Người ta là hoa đất: năng lực, tài trí của con người + Vẻ đẹp muôn màu: biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp + Những người quả cảm: có tinh thần dũng cảm + Khám phá thế giới: ham thích du lịch, thám hiểm + Tình yêu cuộc sống: lạc quan, yêu đời Bài mới: Giới thiệu bài Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Bài đọc đầu tiên của chủ điểm là bài Bốn anh tài , truyện đọc ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ & tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: + GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + GV viết lên bảng những tên riêng để HS luyện đọc liền mạch. + Sửa lỗi về đọc cho HS; chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài: Đến một cánh đồng khô cạn. Cẩu Khây thấy có một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc / để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối / lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây: chín chõ xôi, lên mười, muời lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện Sức khoẻ & tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS hiểu: so với đoạn 1 giới thiệu sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây, đoạn 2 cần đọc với nhịp nhanh hơn, căng thẳng hơn, thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm diệt trừ ác của Cẩu Khây. Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ngày xưa, ở bản kia lên đường diệt trừ yêu tinh) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện & tìm chủ đề của truyện. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta là hoa đất HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác. Yêu tinh xuất hiện, bắt người & súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. HS đọc thầm đoạn còn lại Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp HS nêu Tranh minh hoạ Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ----------------------------------------------------- TOÁN KI LÔ MÉT VUÔNG I/Mục tiêu : - Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông . -Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki –lô –mét vuông ; biết 1km2 =1 000 000 m2 và ngược lại . - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích . II/Đồ dùng dạy học : - Có thể sử dụng tranh cánh đồng ,khu rừng III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ :Củng cố về mét vuông ; đề –xi- mét vuông ;xăng –ti- mét vuông . 2/ Bài mới : Giới thiệu bài - Hoạt động 1: Để đo diện tích lớn như thành phố ,khu rừng Người ta dùng đơn vị đo diện tích ki –lô –mét vuông . GV treo bức ảnh lớn về Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội ,cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km. HS quan sát ,hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó .Từ đó GV giới thiệu ki –lô –mét vông viết tắt là km2. GV giới thiệu 1 km2 = 1 000 000m2 b) Hoạt đông 2 :Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề : Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống . Yêu cầu HS làm vào sách –GV treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng làm . GV chữa bài . Bài 2 : Gọi HS đọc đề 1 hs lên bảng làm ;lớp làm vào vở Gvvà HS thống nhất kết quả . Bài 3 : HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt Gọi 1 HS lên bảng giải –lớp làm vào vở Tóm tắt Chiều dài khu rừng :3 km Chiều rộng :2km Diện tích khu rừng km2 ? Bài 4 :HS đọc đề ,suy nghĩ ,chọn số đo thích hợp và trả lời GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn H : Đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị nào ? H: Đo diện tích quốc gia thường dùng đơn vị nào ? GV và HS thống nhất kết quả . 4/ Củng cố –dặn dò :GV nhận xét tiết học Về nhà làm bài tập luyện thêm . -Anh , Aùnh , lên điền vào chỗ trống 1 m2 = dm2 ; 1 dm2 = cm2 4 m2 = dm2 ; 5dm2 = cm2 - HS lắng nghe - HS quan sát - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc đề - 1 HS lên làm ,lớp thực hiện vào sách ; nhận xét ,sửa lỗi . Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100 dm2 ; 32m2 49 dm2 = 3249dm2 5 km2 = 5 000 000m2 ;2000 000m2 =2 km2 - 1HS làm bảng ;lớp làm vào vở . Bài giải Diện tích khu rừng : 3 x 2 = 6 (km2 ) Đáp số : 6 km2 - 1 HS đọc đề ,lớp suy nghĩ chọn kết quả phù hợp . a) Diện tích phòng học : 40 m2 b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 km2 - HS lắngù nghe ------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ - (nghe- viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP . I.Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạ ... ả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân, HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng: Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp. Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn. 3 HS làm bài trên giấy HS tiếp nối nhau đọc bài viết Cả lớp nhận xét Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. Bảng phụ Vở ----------------------------------------------------------- Môn: Lịch sử BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS nắm được: Các biểu hiện suy tàn của nhà Trần giữa thế kỉ XIV Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. 2.Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần 3.Thái độ: Có ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 8 phút 5 phút 8 phút 3 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Vua quan nhà Trần sống như thế nào? Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Hồ Quý Ly là ai? Ông đã làm gì? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? Củng cố Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng HS traû lôøi HS nhaän xeùt Vua quan aên chôi sa ñoïa, vua baét daân ñaøo hoà trong hoaøng thaønh, chaát ñaù & ñoå nöôùc bieån ñeå nuoâi haûi saûn Nhöõng keû coù quyeàn theá ngang nhieân vô veùt cuûa daân ñeå laøm giaøu; ñeâ ñieàu khoâng ai quan taâm Bò sa suùt nghieâm troïng. Nhieàu nhaø phaûi baùn ruoäng, baùn con, xin vaøo chuøa laøm ruoäng ñeå kieám soáng Noâng daân, noâ tì ñaõ noåi daäy ñaáu tranh; moät soá quan laïi thì toû roõ söï baát bình Quaân Chieâm quaáy nhieãu, nhaø Minh haïch saùch Laø 1 vò quan ñaïi thaàn, coù taøi Tieán haønh moät soá caûi caùch veà kinh teá, taøi chính & xaõ hoäi ñeå oån ñònh ñaát nöôùc Ñuùng. Vì hôïp loøng daân, giuùp nhaân daân thoaùt khoûi cuoäc soáng cô cöïc, aùch aùp böùc boùc loät taøn teä SGK ------------------------------------------------------------------ TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành - Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - Gíao dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn bảng thống kê của bài tập 2 lên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Nêu qui tắc tính diện tích của hình bình hành? -Tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: a.Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm b.Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200cm. -GV nhận xét phần bài làm của HS. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động 1:Ôn luyện củng cố kiến thức. Bài 1: -GV vẽ hình chữ nhật BBCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ -Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. Baiø 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:Em hãy nêu cách làm bài tập 2 -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập . -HS làm bài -GV sửa bài. Vi, Vụ, Thơ lên bảng -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV +Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC +Trong hình bình hành EGHK có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH +Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP. -1HS lên bảng làm bài-HS lớp làm vào vở. Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112(cm2) 14 x 13 = 182(dm2) 23 x 16 = 368(m2) Bài 3: -HS đọc đề bài. -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu:Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a , có độ dài cạnh BC là b. -Yêu cầu HS nêu cách tính và áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành. -GV sửa bài theo đáp án: a.P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) b.P = (10 + 5 ) x 2 = 30(dm2) Bài4: -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét, sửa bài, chấm điểm một số bài 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài-HS lớp làm bài vào vở -HS tóm tắt và giải Bài giải: Diện tích của mảnh đất đó: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 -------------------------------------------------------------------- I.MỤC TIÊU: -HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm tranh,ảnh một số loại cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét – Đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp HS : +HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa. +Yêu thích công việc trồng rau, hoa. Qua bài ”Lợi ích của việc trồng rau, hoa ” -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Dạy – Học bài mới: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa -GV treotranh ( H1 – SGK) hướng dẫn HS quan sát để nhận xét trả lời các câu hỏi về ích lợi của việc trồng rau , hoa: +Quan sát hình 1(SGK) và liên hệ thực tế , em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? +Rau còn được sử dụng để làm gì? -GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời của HS và bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau . Có loại rau lấy lá , có loại rau lấy củ , qủa .. Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hoá được dễ dàng . Vì vậy rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu được bữa ăn hằng ngày của chúng ta. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và đặt các câu hỏi tương tự như trên để HS nêu tác dụng và ích lợi của việc trồng hoa. -GV nhận xét trả lời của HS và kết luận về ích lợi của việc trồng hoa. -GV có thể gợi ý thêm về thu nhập của việc trồng hoa so với cây trồng khác ở địa phương, nêu các ví dụ cụ thể để minh hoạ. Vì vậy, ngày càng có nhiều gia đình trồng rau , hoaq, nhất là ở vùng ngoại thành và những nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa như Đà Lạt, Tam đảo, Sa Pa.. -GV có thể thiết kế phiếu học tập và cho HS thảo luận nhóm về ích lợi của việc trồng rau hoa. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước . -GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung 2 (SGK) -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước -GV nhận xét và bổ sung : Các điều kiện khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm . Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau , hoa của con người càng nhiều. Vì vậy , nghề trồng rau , hoa ở nước ta ngày càng phát triển. +Ở nước ta có nhiều loại rau hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách , hoa hồng , hoa thược dược, hoa cúc mỗi chúng ta đều có thể trồng được rau hoặc hoa . -GV yêu cầu và gợi ý HS trả lời câu hỏi ở cuối bài . -GV liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng , chăm sóc rau , hoa. -GV tóm tắt nội dung chính của bài học . 4Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc trước bài mới. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. -Lắng nghe, HS quan sát .Một vài HS nêu nhận xét . Cả lớp theo dõi. +Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi,) +Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào , nấu). +Đem bán ,xuất khẩu chế biến thực phẩm,. -Lắng nghe. -Lắng nghe, HS quan sát .Một vài HS nêu nhận xét . Cả lớp theo dõi. -Lắng nghe -Thực hiện yêu cầu. -HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước -Lắng nghe . -Thực hiện yêu cầu. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/Mục tiêu: -Giúp các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình II/Chuẩn bị: -Tranh bàn chải hay -Bàn chải thật(bàn chải tốt thích hợp ,bàn chải không thích hợp,bàn chải cũ,toè hay mòn) III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:học sinh tập trung tại hội trờng. Hoạt động 2:Gv hỏi để học sinh nêu đợc kiến thức của bài +Sau khi ăn xong,em sẽ làm gì?(học sinh trả lời:chải răng) +Các em cần có gì để chải răng sạch?(học sinh:bàn chải và kem đánh răng) Hoạt động 3:Gv đa ra 1 số bàn chải hỏi học sinh nên chọn bàn chải nào?Vì sao em lại chọn các bàn chải đó?(học sinh trả lời cách chọn bàn chải) Hoạt động 4:khởi động(hs hát 1 bài theo chủ đề) Hoạt động 5: +chia bàn chải theo các nhóm để hs thảo luận(hs chia 4 nhóm thảo luận theo cách chọn bàn chải +các nhóm hs báo cáo(hs báo cáo theo nhóm cách chọn bàn chải) +các nhóm khác bổ sung +Gv chốt ý: -bàn chải tốt -bàn chải thích hợp -bàn chải cũ cần thay +Gv cho hs nêu cách giữ gìn bàn chải(hs nêu cách giữ gìn bàn chải) +Gv chốt lại cách giữ gìn bàn chải Hoạt động 6:cho hs thi đua kể về nội dung của bài(các nhóm hs thi đua kể về cách chọn bàn chải và cách chọn bàn chải) Hoạt động7:Gv nhận xét,đánh giá tiết học Chuẩn bị:su tầm về cảnh đẹp của đất nớc.
Tài liệu đính kèm: