Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

ĐẠO ĐỨC :Tiết 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)

I. Mục tiêu:

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh

II. Đồ dùng dạy học:

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
ĐẠO ĐỨC :Tiết 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33)
 - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2:
Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 - GV nhận xét chung.
 Kết luận chung:
 - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------------------------------------- ----------------------------------------- 
TẬP ĐỌC (Tiết 43) 
 SẦU RIÊNG
 I.MỤC TIÊU:
 -Đọc đúng các từ: quyện, hương bưởi,..Hiểu nghĩa các từ: mật ong già hạn Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây. 
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả 
 -Giáo dục HS luôn chăm sóc và bảo vệ cây.
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh SGK.Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Bài mới:a,Giới thiệu tranh-ghi bảng.
b,Luyện đọc.
Hướng dẫn chia đoạn.
*Luyện đọc từng đoạn lần 1+rút từ khó 
-Ghi bảng : 
*Luyện đọc từng đoạn lần 2+Rút từ - giải nghĩa.
- Rút từ mới;
*Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ .
-Treo bảng phụ và hướng dẫn.
*Luyện đọc nhóm. 
-Nhận xét-tuyên dương.
-Đọc mẫu toàn bài.
 -Nhắc lại .
-1 HS đọc bài.
-Đánh dấu và chia: 3 đoạn.
-HS đọc nối tiếp.
-Tìm ,đọc từ khó., quyện, hương bưởi 
-Đọc cá nhân nối tiếp lần 2.
-Giải nghĩa từ: mật ong già hạn 
-Nhận xét.
-1 HS đọc ngắt nghỉ đoạn 1.
-2 HS đọc lại.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2.
-Nhận xét.
 c) Tìm hiểu bài
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
-Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng,...
- a. Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, 
b. Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí...
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng ?
+ ...hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
+ Trong câu văn “hương vị quyến rũ đến lạ kì” em có thể tìm những từ nào thay thế từ “quyến rũ” ?
+ Các từ : hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Tiếp nối nhau đọc các câu văn.
+ Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam
+ Hương vị quyến rũ đến kì l..
- Nội dung bài nói lên điều gì
* Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây.
 =>Giáo dục HS luôn chăm sóc và bảo vệ cây. 
-HS trả lời.
d) Đọc hay to ,rõ ràng 
Hướng dẫn đọc hay.
Thi đọc.
-Nhận xét –ghi điểm.
2. Nhận xét giờ học.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Theo dõi nhận xét.
TOÁN : (Tiết 106)
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung (MSC).
- Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 
- Lắng nghe.
2. Quy đồng mẫu số hai phân số và 
Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và .
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
- Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2.
- 12 chia hết cho 6 và 12, vậy chọn 12 là MSC của hai phân số được không ?
- Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số của hai phân số và .
- Thực hiện quy đồng mẫu.
- HS thực hiện.
 = = 
Giữ nguyên phân số .
- Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.
+ Xác định MSC
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
- Gọi một vài HS nhắc lại.
- 2-3 em nhắc lại.
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1a,b: /116 Bài 1c giảm tải
Bài 2a,b Bài 2c,d,e g trang 117 giảm tải
Bài 3 giảm tải
4 Củng cố dặn dò: Chuần bị bài luyện tập
1 )a) = = ==
b) == giữ nguyên 
a) = =	 ==
b) ==	 giữ nguyên 
KHOA HỌC : (Tiết 43)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I MỤC TIÊU
- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống 
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết được trong cuộc sống rất cần âm thanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình minh họa 1,2,3,4,5 trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Quan sát các hình minh họa SGK/86.
- Nhóm đôi quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh.
- Trình bày vai trò của âm thanh.
+ Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, .
+ Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu đã qui định ...
+ Âm thanh giúp con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống ...
*Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta....
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2 : Em thích và không thích những âm thanh nào ?
-Yêu cầu nhiều HS nói ví dụ.
+ Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.
+ Em không thích nghe tiếng còi ôtô hú chữa cháy ...
* Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau..
- Lắng nghe.
 Hoạt động 3 : Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh.
- Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm ntn ?
- HS trả lời theo ý mình.
- Bật cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em thích.
- Thảo luận theo cặp và trả lời.
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?
+ Việc ghi lại âm thanh giúp chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
+ Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/87.
=>Biết được trong cuộc sống rất cần âm thanh .
2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
MÜ thuËt 4
Bµi 22: VÏ theo mÉu
VÏ c¸i ca vµ qu¶.
I. Mục tiêu.
- Hs biết cấu tạo của các vật mẫu(c¸i ca vµ qu¶)
- Hs biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý: biết cách vẽ và vẽ gần giống mẫu .Hs kh¸ giái s¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi h×nh vÏ gÇn víi mÉu. 
- Hs quan tâm, yêu quý mọi đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Sgk, sgv, màu vẽ (ca và quả)
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Một số bài vẽ của Hs năm tr­íc.
* Hs: - Sgk, VTV, chì, tẩy. màu.
III. Các hoạt động dạy học chñ yÕu.
A.KiÓm tra bµi cò
B.Bµi míi
* Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu và gợi ý để Hs quan sát, nhận biết.
- Hình dáng, vị trí của 2 vật mẫu ntn?
- Màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu?
- Gv đưa ra 1 số cách bày mẫu để hs nhận xét mẫu đặt ntn là đẹp?
- Gv cho Hs xem 3 tranh vẽ 3 bố cục khác nhau.
- Gv yêu cầu Hs quan sát H2 a, b, c trong sgk.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả.
- Gv yêu cầu Hs nhớ lại bài 18 và nêu trình tự các bước vẽ theo mẫu
- Gv cho Hs nhận xét và bổ sung ý kiến
* Hoạt động 3: Hs thực hành.
- Gv cho Hs xem 1 số bài vẽ của Hs năm trước.
- Gv theo dõi, động viên khuyến khích Hs vẽ bài tốt.
- Gv gợi ý cụ thể để Hs yếu cũng vẽ được bài.
- Gv khuyến khích Hs khá giỏi đánh đậm nhạt bằng chì.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá bài vẽ
- Dạn dò: Về nhà chuẩn bị bài 23
+ Hs quan sát và nhận biết
+ Ca hình trụ, quả hình cầu, quả đặt trước, ca đặt sau.
+ Ca màu đậm, quả màu nhạt
+ Hs nhận xét cách bố cục tranh vẽ cân đối, hợp lý ở giữa.
+ Hs nhận xét.
+ Hs nêu cách vẽ theo mẫu
- Phác khung hình chung 2 vật mẫu, có bố cục cân đối đẹp.
- Phác khung hình riêng từng vật.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả
- Vẽ chi tiết sao cho giống mẫu 
- Vẽ màu.
+ Hs tham khảo trước khi thực hành vẽ.
+ Hs quan sát kĩ mẫu rồi vẽ cái ca và quả, hình tương đối chuẩn, đúng độ đậm nhạt.
+ Hs nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, hình dáng, độ đạm nhạt.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
THỂ DỤC (Tiết 43)
NHẢY DÂN KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TROØ CHÔI : “ÑI QUA CAÀU ”
I. Muïc tieâu 
 -OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng. 
 -Hoïc troø chôi: “Ñi qua caàu” Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng. 
II. Ñòa ñieåm – phöông tieän 
Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän.
Phöông tieän: Chuaån bò coøi, hai em moät daây nhaûy vaø duïng cuï saân chôi cho troø chôi “Ñi qua caàu”
. III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu
 -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh baùo caùo.
 -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. 
 -HS taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.
 -Khôûi ñoäng: Chaïy chaäm theo haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân quanh saân taäp. 
 -Troø chôi: “Bòt maét baét deâ”.
2. Phaàn cô baûn
 a) Baøi taä ... c HS yêu thích cái đẹp.
 Bài 2:/40 Tìm các từ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
-HS làm vào vở nháp.
-3 HS đọc các từ vừa tìm được.
- Yêu cầu HS viết các từ vào vở.
a,..tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ,...
b)...xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha ...
 Bài 3/40
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc.
 -Làm vào vở.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
-Thu 5-7 bài chấm. Nhận xét.
3. Dặn HS về làm bài 4. Nhận xét giờ học.
+ Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu
+ Đây là một toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính.
...
 - HS nối tiếp đặt câu trước lớp.
KHOA HỌC :(Tiết 44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết được một số loại tiếng ồn.
- Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống.
-Giáo dục HS không nên làm ồn tới những người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình minh họa trong SGK/88,89.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng : 
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
-Thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm4 
- HS quan sát, trao đổi và ghi kết quả thảo luận.
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào?
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ôtô, xe máy, ti vi, loa đài, ...
+ Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hỏa, tiếng loa phòng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to...
- Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?
- Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra.
*... tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ,. ..
- Lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. 
- Quan sát tranh (ảnh) trao đổi và trả lời.
+ Tiếng ồn có tác hại gì ?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
+ Tiếng ồn có tác hại : gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ,...
+ ...những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng cây xanh.
Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
=>Giáo dục HS không nên làm ồn tới những người xung quanh. 
2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.
Những việc nên làm : trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn...
+ Những việc không nên làm : nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to...
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 
 TẬP LÀM VĂN (Tiêt44)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỒI
I.MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây trong đoạn văn mẫu.
	- Viết được một đoạn văn tả lá cây, thân cây hoặc gốc cây có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa.
 - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Giấy khổ to và bút dạ.
	- Bảng phụ viết sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
2.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 
- Lắng nghe.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:/41 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS thảo luận nhóm 4 .
- Trình bày, bổ sung.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
b) Đoạn văn Cây sồi già
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như : áo như một con quái vật già nua... Biện pháp nhân hóa như : mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu....
a) Đoạn văn Lá bàng
- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông.
- Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động.
- Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn.
- 2 HS đọc.
 Bài 2:/42 Viết một đoạn văn tả lá...
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
- Làm bài vào vở.
- Yêu cầu 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình.
- Dán bài và đọc bài.
- Nhận xét, sửa bài cho bạn.
- 3-5 HS đọc bài.
Nhận xét-ghi điểm.
=>Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
4. Dặn dò.Nhận xét tiết học.
- Nhận xét.
TOÁN : (T110)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Biết viết các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:/120 So sánh hai phân số: 
- Đọc yêu cầu . Xác định yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi làm vào vở nháp.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét.
-Nhận xét –ghi điểm.
a) > b) < 
c) 
 Bài 2: (5 ý cuối) So sánh hai phân số.
-Nhận xét-ghi điểm.
-HS tự làm bài.
- Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Nhận xét.
 > 1; > 1
 1
 Bài 3:/ 120 (a,b) 
-Đề bài yêu cầu gì?
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
-Lớp làm vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(C,d dành học sinh khá giỏi)
c) Vì 5 < 7 < 8 nên < < 
d) Vì 10 < 12 < 16 nên < < 
 Thu 7-9 bài chấm .Nhận xét.
a) Vì 1 < 3 < 4 nên < < 
b) Vì 5 < 6 < 8 nên < < 
-2 HS chữa bài c,d
LỊCH SỬ : (t22)
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết được sự phát triển của giáo dục,tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
	- Thời Hậu Lê giáo dục đã có qui cũ .Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
 -Giáo dục HS luôn luôn phấn đấu trong học tập .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình minh họa trong SGK.
	- Phiếu thảo luận nhóm.	
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng: 
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Chia nhóm-phát phiếu-qui định thời gian.
- Nhận phiếu.mỗi nhóm 4-6 HS cùng đọc và thảo luận.
Phiếu thảo luận
Đánh dấu x vào £ trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau.
1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
£ Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
£ Xây dựng chỗ ở cho HS trong trường.
£ Mở thư viện chung cho toàn quốc
£ Mở trường công ở các đạo.
£ Phát triển hệ thống trường của các thầy đồ.
2. Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?
£ Tất cả mọi người có tiền đều được học
£ Chỉ con cháu vua, quan mới được theo học.
£ Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
3. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?
£ Là giáo lí Đạo giáo
£ Là giáo lí đạo Phật
£ Là giáo lí Nho giáo
4. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được qui định ntn ?
£ Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành.
£ Tất cả những người có học đều được tham gia 3 kì thi : Thi Hương, thi Hội, thi Đình.
£ Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn Tiến sĩ.
-Nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày. 
 Hoạt động 2 : Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là :
+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)
+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng)
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao.
*Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. 
=>Giáo dục HS luôn luôn phấn đấu trong học tập 
2.Dặn dò.Nhận xét tiết học.
KỸ THUẬT: (Tiết 22) TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Cây con rau, hoa để trồng
 - Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước 
 III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT dụng cụ của HS.
 2. Bài mới: 
 * Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây con:
- GV cho HS đọc SGK 
- Yêu cầu nêu các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và trồng cây con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau và hoa:
 + Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
 + Nhắc lại công việc chuẩn bị trước khi gieo hạt?
 + Cần chuẩn bị cây trồng đất con như thế nào?
 + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
 - GV chốt lại và giải thích một số yêu cầu trồng cây con :
+ Giữa các cây trồng cần có một khoảng cách nhất định.
 + Hốc trồng cây: Đào hốc trồng cây to bằng cuốc còn đào hốc trồng cây nhỏ bằng dầm xới.Nên cho một ít phân chuồng đã ủ kĩ vào 
 + Đặt cây vào giữa hốc một tay giữ cây, tay kia vun đất.
 + Tưới nước cho cây sau khi trồng xong 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
 - Hướng dẫn cách chon đất, cho đất vào bầu và trồng cây con vào bầu
- Hướng dẫn cách trồng cây con từng bước như SGK
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
 - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tiết sau thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS đọc SGK
- HS trả lời
- HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS cả lớp.
-------------------------------------------------- ---------------------------------------------- 
SINH HOẠT LỚP: ( Tiết22) ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.
I .Nội dung
a. Nêu yêu cầu giờ học.
b.Đánh giá hoạt động trong tuần.
 -Lớp trưởng báo cáo.
-Tuyên dương –nhắc nhở.
c.Kể hoạch tuần 23.
-Duy trì nề nếp học tập ..
-Đi học chuyên cần. Có đầy đủ đồ dùng học tập. Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-làm vệ sinh lớp học,lau cửa kính , hành lang
Chăm sóc cây cảnh
d.Dặn dò.Nhận xét giờ học.
-Lắng nghe.
-HS sinh hoạt tổ báo cáo kết quả học tập.
-Nhận xét.
-HS nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(17).doc