Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 - Trường tiểu học Tiên Lãng

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 - Trường tiểu học Tiên Lãng

Tập đọc:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vầ dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ và tính cách của nhân vật: Nhà trò, Dế mèn.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 1155 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 1 - Trường tiểu học Tiên Lãng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
Thứ hai, ngày 16tháng 8..năm 2010.
Tập đọc:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vầ dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ và tính cách của nhân vật: Nhà trò, Dế mèn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. 
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn cần luyện đọc.
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Mở đầu: 
GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK.
2). Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu chủ điểm bài học: 
- GV giới thiệu chủ điểm với tranh "Thương người, như thể thương thân".
- Giới thiệu truyện "Dế mèn phưu lưu ký" và đoạn trích.
b. Luyện đọc: 
- GV chia đoạn.
+ Lần1: Đọc sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong bài.
+ Lần3: Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c). Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
? Dế mèn gặp chị nhà trò trong hoàn cảnh nào? 
* Đoạn 2: HS đọc bài.
? Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? 
* Đoạn3: HS đọc thầm và thảo luận: 
? Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào? 
* Đoạn 4: HS đọc thầm.
? Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn? 
- GV gọi 1 HS đọc bài.
? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều gì? 
? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao.
d). Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn đọc theo đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV quan sát uốn nắn.
3). Củng cố + Dặn dò: 
- GV cho HS liên hệ bản thân, em học được gì ở nhân vật Dế mèn.
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát tranh, đọc tên 5 chủ điểm.
- HS lắng nghe.
+ Đ1: Hai dòng đầu.
+ Đ2: Năm dòng tiếp.
+ Đ3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đ4: Còn lại.
- 4 HS đọc.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
1. Hoàn cảnh Dế mèn gặp chị nhà trò.
- Đế mèn đi qua một vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tí tê của chị nhà trò.
2. Chị nhà trò rất yếu ớt.
- Thân hình nhỏ bé, gầy yếu cánh chị mỏng gắn chùn chụt.
3. Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa.
- Bọn nhện đánh Nhà trò mấy bận.......đe bắt chị ăn thịt.
4. Tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của Dế mèn.
- Lời nói em đừng sợ hãy trở về.
- Cử chỉ và hành động: Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra, hành động bảo vệ che chở.
- HS đọc.
* Tác giả ca ngợi: Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. 
- 2 HS nhắc lại.
- VD: Em thích hình ảnh Dế mèn xòe hai càng động viên Nhà trò......
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
---------------------- & œ --------------------------
Toán:
Ôn tập các số đếm 100.000
I/. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
+ Cách đọc viết các số đến 100.000
+ Phân tích cấu tạo số.
II/. đồ dùng dạy học: 
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết số 83251
? Yêu cầu HS đọc và nêu các hàng.
+ TT như trên với các số 83001; 80201; 80001;
- GV nêu mối quan hệ hai hàng liền kề 
+ 1chục bằng bao nhiêu đơn vị.
+ 1 trăm bằng bao nhiêu chục 
GV: Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị,
? Nếu các hàng tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
3. Thực hành.
Bài tập 1 - (SGK T3):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 - (SGK T3):	
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3 -( SGK T3):
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Bài yêu cầu ta làm gì? 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.
-T3,4).
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc và nêu các hàng.
- HS đọc và nêu các hàng.
+ 1 chục = 10 đơn vị.
+ 1 trăm = 10 chục.
+ 10, 20, 30...
+ 100, 200, 300...
+ 1000, 2000, 3000, 4000...
 20.000 40.000 60.000
a)
 0 10.000 30.000 50.000
b) Viếtcác số vào chỗ chấm:
36.000, 37.000, 38.000, 39.000, 40.000
41.000, 42.000.
Viết chữ theo mẫu:
Viết số
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đvị
Đọc số
63850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trămnm mươii
91907
9
1
9
0
7
Chín mươi mốt nghìn chín trăm, linh bảy
70008
7
0
0
0
8
Bảy mươi nghìn khong trăm llinh tám
a) Viết mỗi số thành tổng:
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
b) Viết theo mẫu:
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 3 = 6203
.
---------------------- & œ --------------------------
 Khoa học:
Con người cần gì để sống?
I/. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người cần trong cuộc sống.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Hình 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Cho hát 1 bài.
2) Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Động não (8 phút).
+ Bước 1:
- GV đặt vấn đề và nêu các câu hỏi.
? Kể ra những thức các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- GV gọi và ghi ý ngắn gọn.
+ Bước 2:
- GV tóm tắt và rút ra kết luận.
+ ĐK vật chất: thức ăn, nước uống....
+ ĐK tinh thần văn hoá và xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè...
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu.
+ Bước 1: Làm việc với phiếu BT theo nhóm.
- GV phát phiếu và hướng dẫn HS làm.
+ Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng.
Những yêu cầu cần cho sự sống
Con người
ĐV
TV
1. Không khí'
2. Nước
3. ánh sáng
4. Nhiệt độ thích hợp
5. Thức ăn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp.
? Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
?Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người còn cần những gì? 
GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác (5')
+ Bước 1: Tổ chức: 
- GV chia các nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi.
+ Bước 2: HD cách chơi và chơi.
+ Bước 3: Thảo luận.
* Củng cố .
- GV chốt lại nội dung bài.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- VN làm bài tập ở vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát
- HS kể.
- HS nói theo ý hiểu.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS thảo luận.
- Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống.
- ... Còn cấn quần áo phương tiện giao thông và nhiều tiện nghi khác .
- Thực hiện 6 nhóm.
- HS lắng nghe.
- So sánh kết quả các nhóm mình với nhóm bạn và cho biết vì sao lại chọn như vậy.
- HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
---------------------- & œ --------------------------
Đạo đức:
Trung thực trong học tập (T1)
I/. Mục tiêu: 
Học xong bài HS có khả năng:
	1. Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.
II/. Tài liệu và phương tiện: 
	- SGK Đạo đức
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi đầu: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Sử lý tình huống.
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV tóm tắt các cách giải quyết chính.
+ Mượn tranh của bạn đưa cô.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên 
+ Nhận lỗi và hứa với cô để sưu tầm.
? Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? 
- GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm.
KL: Cách giải quyết C là phù hợp thể hiện tính trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
(BT1 - SGK) 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
KL: C là trung thực trong học tập a, b, d là thiếu trung thực.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: 
(BT 2 - SGK) 
- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn theo các quy ước sau: 
+ Tán thành. 
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận và giải thích lí do.
GVKL: 
ý kiến b, c đúng.
ý kiến a là sai.
* KL Cuối bài: 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương thể hiện tích trung thực.
- HS tự liên hệ bài tập 6, chuẩn bị tiểu phẩm bài tập 5.
- GV nhận xét giờ học.
Anh văn giáo viên chuyên dạy.
- HS hát một bài.
- HS quan sát và đọc nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận xem tại sao chọn cách đó.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày ý kiến.
- HD lựa chọn 2 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ.
- HS trao đổi.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
---------------------- & œ --------------------------
	Thứ ba, ngày 17 tháng 8 .năm 2010.
Toán:
Ôn tập các số đếm 100.000 (tiếp)
I/. Mục tiêu: 
	- Giúp HS ôn luyện về.
- Tính nhẩm.
- Tính cộng, trừ các số đến 5 chữ số: nhân, chia có 5 chữ số với số có 2 chữ số.
- Đọc bảng thống kê tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng đó.
II/. Đồ dùng dạy học: 
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 3: (3 - VBT)
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 em nêu quy tắc tính chu vi các hình.
- Nhận xét bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: (3 - VBT) 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới: 
* Luyện tính nhẩm: 
- GV tổ chức "chính tả toán" GV đọc phép tính thứ nhất.
GV đọc phép tính thư 2 "tám nghìn chia cho 2" 
- GV đọc 4 - 5 phép tính, vừa đọc vừa bám sát KQ của HS.
3. Thực hành: 
Bài 1 (T4 - SGK): Tính nhẩm.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm.
- GV nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2 (T4 - SGK): Đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 3 (4 - SGK) 
? Bài yêu cầu ta làm gì?
- 2 HS lên bảng dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm .
4. Củng cố + Dặn dò.
- GV chốt lại nội dung bài.
- Hướng dẫn bài 1,2, 3, 4, 5 (4 - VBT) VN
- GV nhận xét giờ học.
 Nối theo mẫu: 
7825 8123
8888 7000 + 800 + 20 +5
8000 + 100 + 20 + 3 6204
6000 + 200 + 20 + 4 
 8000 + 800 + 80 + 8
Bài gi ... vật trong tự nhiên diễn ra ntn?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố sinh vật.
Hoạt động nhóm:
- GVV chia nhóm phát giấy bút.
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Gọi 1 HS trình bày.
? Thức ăn của bò là gì?
? Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì?
? Trong quá trình sống bò thải ra gì? Cái đó có cần cho sự phát triển của cỏ không?
? Nhờ đâu phân bò được phân huỷ?
? Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ.
? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
- GVvẽ: Phân bò cỏbò.
? Trong mối quan hệ giữa phân bò và cỏ đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh.
Giáo viên kết luận: Mục bạn cần biết trong sách giáo khoa.
- HS đọc và thực hiện vẽ sơ đồ.
- Là cỏ.
- Cỏ là thức ăn của bò.
- Bò thải ra phân và nước tiểu cần cho sự phát triển của cỏ.
- Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.
- .tạo thành chất khoáng cho cỏ.
- Quan hệ thức ăn.
- Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
Hoạt động cặp đôi:
- Yêu cầu HS quan sát H2 SGKT 133.
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
? Chỉ ra mqh thức ăn trong sơ đồ?
 GVKL:
? Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
? Theo em chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ vi sinh nào?
 GVKL: Mục bạn cần biết SGK.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- HS hoạt động.- GV quan sát giúp đỡ.
- Nhận xét.
- Vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết ĐV nhờ vi khuẩn.
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- Là mối quan hệ thức ăn giữa các SV trong tự nhiên, sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
- Bắt đầu từ thực vật.
- HS vẽ theo cặp và tô màu.
+ Cây rausâuchim sâu
 Vi khuẩn
+ Cây ngôchâu chấuếch
 Vi khuẩn
+ Cây consâugàdiều hâu
 Vi khuẩn
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: VNHB và CBBS.
---------------------- & œ -----------------------
Kỹ thuật:
Lắp xe đẩy hàng (Tiết 2)
I/. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được xe đẩy hàng đúng quy định.
- Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/. Các hoạt động dạy và học:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các bước lắp xe đẩy hàng.
- GV nhận xét
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành:
Hoạt động 3:
HS thực hành lắp xe đẩy hàng
- Yêu cầu HS bỏ bộ lắp ghép ra thực hành.
- GV quan sát, nhắc nhở HS.
- Khi lắp xong, yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. 
- HS thực hành lắp.
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp xe đẩy hàng.
Hoạt động 4: 
Đánh giá KQ học tập.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy định.
+ Xe đẩy hàng lắp chắc chắn.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
3). Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kỹ năng của HS.
- Dặn: CBBS.
---------------------- & œ -----------------------
Sinh hoạt:
Nhận xét tuần 33
I/. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của tuần.
- Đề ra phương hướng cho tuần sau.
II/. Lên lớp:
1. Cán sự nhận xét:
- ý kiến phát biểu cá nhân.
2. Nhận xét chung:
- Nề nếp:
+ Nhìn chung các em đi học đều đúng giờ, bên cạnh đó ý thức kém, nghỉ học vô lý do:..
+ Đeo khăn quàng đủ.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Học tập: Các em có ý thức ôn tập tốt nên kết quả thi định kỳ đạt kết quả cao.
+ Các em thi HS giỏi của trường đạt kết quả xong chưa cao.
+ Tiếp tục học và ôn tập cuối năm tốt.
- Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
+ Vệ sinh lớp chưa sạch.
- Các hoạt động khác tham gia đầy đủ.
3) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
- Vẫn tiếp tục học và ôn tập cuối năm.
---------------------- & œ -----------------------
Tuần 34: 
Thứ hai, ngày tháng năm 2008
Tập đọc: 
tiếng cười là liều thuốc bổ
I/. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về TD của tiếng cười.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu các từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khách với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tao ra xung quanh mình 1 cuộc sống vui vẻ, hài ước tràn ngập tiếng cười.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn.
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài "con chim chiền chiện".
- GV nhận xét ghi điểm.
a) Giới thiệu bài: 
b) Giảng bài.
* Luyện đọc: 
- luyện đọc cá nhân nối tiếp nhau theo đoạn.
+ Lần 1: HS đọc + Sửa phát âm.
+ Lần 2: HS đọc + Giải nghĩa từ.
+ Lần 3: HS đọc + nêu cách ngắt nghỉ câu văn dài.
- Luyện đọc theo cặp: 
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH.
? Bài báo trên có mấy đoạn ? Em đánh dấu từng đoạn trong bài báo.
? Nội dung chính của từng đoạn là gì.
? Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào.
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
? Nếu luôn cau có hoặc dận dữ thì sẽ có nguy cơ gì? 
? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì.
? Trong thực tế, em có thấy những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
? Em rút ra được bài học gì từ bài báo này.
? Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào.
* Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài và nêu cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ2: 
- Yêu cầu HS đọc thầm, nêu cách đọc đoạn.
- yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi thi đọc.
- GV nhận xét nghi điểm.
3) Củng cố + Dặn dò: 
? bài báo khuyên chúng ta điều gì.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn; Học bài - CBBS.
Đ1: Một nhà văn ..400 lần.
Đ2: Tiếng cười là mạch máu.
Đ3: ở một số nước.sống lâu hơn.
- 3HS đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Có 3 đoạn.
+ Đ1: Tiếng cười là điều quan trọng phân biệt con người với các loại vật khác.
+Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+Đ3: Những người có tính hài ước chắc chắn sẽ sống lâu hơn.
+ Trung bình 1 ngày người lớn cười 6 lần, mỗi lần 6 giây, trẻ em mỗi người cười 400 lần.
+ Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên 100 km/h, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác thoải mái, sảng khoái.
+ Bị hẹp mạch máu.
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà.
+ Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
+ Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Tiếng cười làm cho con người khác động vật, tiếng cười làm cho con người thoải mái thoát khoải bệnh tật, hạnh phúc sống lâu hơn.
+ Toàn bài đọc giọng rõ ràng, rành mạch.
+ Nhấn giọng: Tiếng cười, cơ mặt được thư giãn 
- HS nêu cách đọc.
- HS luyện đọc.
- 3 - 5 HS đọc.
---------------------- & œ -----------------------
Toán:
Ôn tập về đại lượng (tiếp)
I/. Mục tiêu: 
Giúp HS.
- Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra bài dưới lớp.
- GV cùng HS chữa bài.
2) Dạy bài mới: 
Bài 1 SGk - T172: 
- Giáo viên yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét bài.
Bài 2 SGK - T172:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3 SGK - T173:
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài chữa bài.
Bài 4 SGK - T173:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gv chữa bài.
3) Củng cố + Dặn dò: 
1m2 = 100dm2 ; 1km2 = 1.000.000m2 
1m2 = 10000 cm2; 1dm2 = 100cm2 
15 m2 = 150.000 cm2; m2 = 10 dm2
103 m2 = 10300dm2; dm2 = 10 cm2
> 2m2 5dm2 > 25 dm2
< 3 dm2 5cm2 = 305cm2
= 3m2 99dm2 < 4m2
 65m2 = 6500dm2
Bài giải:
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu đực trên thửa ruộng là:
1600 x 1/2 = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số = 8 tạ.
---------------------- & œ -----------------------
khoa học:
Ôn tập: Thực vật - Động vật.
I/. Mục tiêu: 
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật thông qua hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày được mối quan hên về thức ăn của những sinh vật.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ Tranh 134, 135.
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ về chuỗi thức ăn và giải thích chuỗi thức ăn đó.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn ôn tập: 
* Hoạt động 1: 
- Yêu cầu HS quan sát hính SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét.
? Các sinh vật trong tranh đều có quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ SV nào.
- Yêu cầu HS trong nhóm để đg mũi tên thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó gải thích sơ đồ đó.
- Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Mỗi loài sinh vật không chỉ liên hệ với nhau một chuỗi thức ăn mà còn thể hiện nhiều chuỗi thức ăn.
3) Củng cố + Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Về nhà học bài + CBBS; 
Mối quan hệ về thức ăn và nhóm động vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã.
+ Cây lúa; Thức Ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim.
+ Chuột ăn lúa, gao. ngô, nó là thức ăn của Rắn, Mèo, Đại bàng, Gà.
+ Đại bàng: Thức ăn của nó là gà , chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của những loại động vật khác.
+ Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột.
+ Rắn hổ mang: Thức ăn của rắn là gà, chuột, ếch, nhái, rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà, thức ăn của gà là thóc, sâu, côn trùng, rau và gà là thức ăn của rắn , đại bàng.
+ Muối quan hệ của các sinh vật trên được bắt đầu từ cây lúa: 
- HĐ nhóm 4: 
Gà Đại bàng 
Cây lúa Rắn hổ mang
Chuột đồng Cú mèo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc