Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 15 - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 15 - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi

TẬP ĐỌC:

Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà.

 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 15 - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài
Điều chỉnh
Hai
3/12/ 2012
Tập đọc
23
Cánh diều tuổi thơ
Toán
56
Chia hai số có tận cùng là chữ số O
BT 1,2(a), 3(a)
Anh văn
Khoa
Chào cờ
Tuần 15
Ba
4/12/ 2012
Đạo đức
12
Biết ơn thầy cô giáo (t2)
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trong biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy các em
Toán
57
Chia cho số có hai chữ số
BT 1,2
LTVC
23
MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
KC
12
KC đã nghe đã đọc
Thể dục 
Tư
5/12/ 2012
Anh văn 
Anh văn
Toán
58
Chia cho số có hai chữ số (tt)
BT 1,3(a)
Tập đọc
24
Tuổi ngựa
HS k,g trả lời được CH 5
TLV
23
Luyện tập miêu tả đồ vật
Năm
(sáng
6/12/ 2012
Địa
Khoa
Sử
Năm
Chiều
Toán 
59
Luyện tập
BT 1,3(b)
LTVC
24
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
TD
MT
AN
Sáu
7/12/ 2012
Toán
60
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Bài 1
Kĩ thuật
12
Cắt, khâu, thểu sản phẩm tự chọn
- Không bắt buộc học sinh nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh.
Chính tả 
12
Cánh diều tuổi thơ
TLV
24
Quan sát đồ vật
SHTT
12
	Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC: 
Tiết 29: 	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU: 
	- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,
	- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà...
	- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp, trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Gọi hs đọc bài Chú Đất Nung (tt)
- Gọi 3-4 học đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung bài.
- Nhân xét ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu, chia 2 đoạn.
- Lượt 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, sửa đọc sai.
- Lượt 2: Ngắt câu dài. Gọi 2 hs đọc, giảng từ.
- Lượt 3: Yc hs đọc lưu loát
- Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ?
--> Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?
- Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2. 
- Hãy đọc câu mở bài và kết bài ?
- HS đọc trao đổi trả lời câu hỏi 3. 
 * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều
- Cho hs nêu lại bố cục, ý đọan 
- Bài văn nói lên điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
*HĐ3: Luyệnđọc diễn cảm
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều
- Gọi 2-4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc.
- HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ  đến vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi.
- HS đọc từng lượt theo yêu cầu
- 2 hs / nhóm à Gọi đọc kiểm tra theo nhóm 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-..cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sao kép, sáo bè,... tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
-...mắt, tai.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên....huyền ảo...khát vọng./ Suốt.... bay đi/"
- HS lắng nghe.
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
 - 2 HS nhắc lại.
- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời...mang theo nỗi khát khao của tôi 
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- 1-2 hs nêu
- Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- Lằng nghe
- 2-4 HS đọc và trả lời theo yc.
- HS luyện đọc theo cặp.
 - 2 HS thi đọc.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
* Rút kinh nghiệm : 
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
************************** 
TOÁN : 
Tiết 71: 	 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ bài tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 - Y/c hs làm bc: 450:90 ; 320:(8x2); 30:(5x2)
- Kiểm tra vở 3
- Muốn chia một số cho một tích ta làm ntn?
- Nhận xét
3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi tựa
* HĐ1: Hướng dẫn chia hai số có tận cùng là chữ số O
 a) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng)
 - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
 - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : (10 x 4). 
 - Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
 - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? 
 - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 
 * GV nêu kết luận. 
 - HS thực hiện tính 320 : 40. 
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
 b) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
 - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). 
 - Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
 - Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? 
 - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. 
 - GV nêu kết luận. 
 - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 - GV cho HS nhắc lại kết luận. 
* HĐ3:) Luyện tập thực hành:
 + Bài 1: Gọi hs đọc đề
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 +Bài 2a : Gọi 1 hs nêu yc bài
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- X được gọi là gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
 - HS tự làm bài.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 - Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 +Bài 3a
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm bc và trả lời.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20)
- HS thực hiện tính. 
320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- Bằng 8. 
- Cùng có kết quả là 8. 
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS tiếp tục thực hiện bảng con
- HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. 
- HS thực hiện tính. 
-....= 80 
- Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
- Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4
- HS nêu lại kết luận. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài. 
- Tính theo mẫu
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- Hs nêu yc bài tìm x
- Tìm x. X đựơc gọi là thừa số chưa biết.
- . Tích chia cho thừa số kia.
a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 
 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 
 X = 640 X = 420 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nhận xét. 
- Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40.
- HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS cả lớp.
* Rút kinh nghiệm : 
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
************************** 
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Đạo đức
Tiết 15: 	BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về  ... n ghi nhớ.
- GV nhận xét 
3 / Bài mới: Giới thiệu bài: 
*.Hướng dẫn
+ Hoạt động1 : 
- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình. 
- GV nhận xét 
+ Hoạt động 2: 
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn.
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
1 / Cắt khâu, thêu khăn tay. 
2 / Cắt khâu, thêu túi rút dây 
3 / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác. 
 a) Váy em bé 
 b) Gối ôm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích.
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn. 
4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 2 - 3 học sinh nêu.
- HS nhắc lại các mũi thêu đã học 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản. 
- Vải cạnh 20 x 10cm, kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép. 
- Vẽ mẫu vào khăn,hoa,gà,vịt,cây, thuyền, cây mấm  có thể khâu tên mình.
- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần.
- Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu. khâu viền đường gấp mép cổ áo,gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy.
* Rút kinh nghiệm : 
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
************************** 
Tập làm văn
Tiết : 30 	 Quan sát đồ vật 
I./ Mục tiêu : 
 - HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với những đồ vật kh¸c ( ND Ghi nhớ )
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuc ( mục III ) .
II./ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có.
III./ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em .
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn , bài văn miêu tả cái áo của em .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 5’Giới thiệu bài : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS 
- Mỗi bạn lớp ta ai cũng có đồ chơi . Nhưng làm thế nào để giới thiệu với các bạn khác về đặc điểm , hình dáng ích lợi của nó . Bài học hôm nay các em sẽ làm được điều đó .
* HĐ: Tìm hiểu ví dụ 
+Bài 1 : Gọi hs đọc yc bài
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi của mình .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gị HS trình bày . Nhận xét , sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt cho HS ( nếu có )
+Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
àGV: Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận . Chẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng , màu sắc rồi đến đầu , mặt , mũi , chân , tay ,... Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có . Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo , khác biệt đó khong cần quá chi tiết , tỉ mỉ , lan man .
è Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ 
* HĐ2: Luyện tập 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu HS trao đổi bài làm theo nhóm 4 trong vòng 5’ và đại diện trình bày (khá, giỏi).
- GV nhận xét, sửa ý từ, trình bày
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn .
- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
a/ Mở bài :
b/ Thân bài :
c/ Kết bài :
3/ Củng cố – dặn dò: 5’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý , viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc dàn ý .
 - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên .
-Lắng nghe.
- 2 hs đọc đề, phân tích yc đề
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu .
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin 
+ Đồ chơi của em là chú thỏ đang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh .
+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa .
- Tự làm bài .
- 3 HS trình bày kết quả quan sát .
+ Ví dụ : - Chiếc ô tô của em rất đẹp .
- Nó dược làm bằng nhựa xanh , đỏ , vàng . Hai cái bánh làm bằng cao su .
- Nó rất nhẹ , em có thể mang theo bên mình . Khi em bật nút dưới bụng , nó chạy rất nhanh , vừa chạy , vừa hát những bản nhạc rất vui ...
- Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác . Bố em lại còn dán 1 lá cờ đỏ sao vàng lên nóc .
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi .
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận .
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt , tai , tay ,..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thực hành trao đổi thảo lụân theo nhóm, trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Tự làm bài vào vở .
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý .
- Giới thiệu con gấu đồ chơi em thích nhất : 
-Hình dáng : 
-gấu bông không to , là gấu ngồi , dáng người tròn , hai tay chắp thu lu trước bụng 
- Bộ lông : - màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai , mõm , gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác .
- Hai mắt : đen láy , trông như mắt thật , rất nghịch và thông minh .
- Mũi : màu nâu , nhỏ trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm .
- Trên cổ : thắt thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh .
+ Họat động : Khi lắp pin vào
- Chân đi : từng bước từng bước
- Đầu thì lắc lư, lắc lư
- Âm thanh từ trong thân gấu là một bài nhạc rất vui nhộn.
+ Em rất yêu gấu bông . Ôm chú gấu như một cục bông lớn , em thấy rất dễ chịu .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
* Rút kinh nghiệm : 
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
************************** 
SHHT
TUẦN 15
I. Mục địch:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 15 phổ biến các hoạt động tuần 16
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. 
II/ Chuẩn bị : 
- GV : phần nxét và phương hướng	- LT, LP, TT nhận xét tổ mình
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh. 
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
 2. Đánh giá hoạt động tuần 15
- Giáo viên Yc lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt. 
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành qua các tổ báo cáo: 
 * Về học tập:
- Đa số chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, vở khi đến lớp. 
- Ôn tập và KSCL: Đa số gãy tóan đố
+ Tóan : 
- Đọc còn yếu :
- Trong lớp chú ý nghe giảng. hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. 
- Duy trì tốt phong trào đôi cùng tiến, truy bài đầu giờ. 
- Chữ viết có tiến bộ 
- Rèn tóan(anhvăn) Internét, Tóan năng khiếu, TV : 
 * Về đạo đức, tác phong, lao động:
- Đa số hs thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và 5 nhiệm vụ hs
- Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
- Đồng phục đa số đúng qui định.
- Chăm sóc tốt cây xanh. Tổ trực tưới nước bồn hoa vào cuối buổi học.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
 * Về chuyên cần: 
- Đến lớp đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép. 
- GV nhận xét chung về trang trí lớp (tổ2,3)
3. Phổ biến kế hoạch tuần 16:
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập : 
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12
- Ôn tập và thi cuối kì 1
- Nhắc nhở chuẩn bị bài vở đầy đủ, học bài trước khi đến lớp. Phụ đạo học sinh yêu : Quyên, Như, Quỳnh
- Rèn tóan đố
 + Về Tác phong, lao động :
- Tổ 3 trực nhật, tưới cây, trang trí lớp. 
- Nhắc nhở hs tóc dài, đồng phục
+ Về các phong trào : Ổn định tập lại bài múa hát sân trường; Tiết kiệm nuôi heo đất
4. Củng cố - Dặn dò:
- Văn nghê, trò chơi
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. 
- Lớp truởng Yc các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. 
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. 
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. 
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. 
- Lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng kiểm tra thường xuyên 15”đầu giờ. 
- Tổ trưởng theo dõi kiểm tra báo cáo GV
à Tồn : Thanh Như còn quyên vở
- Gãy Tóan : 2 em Huy , Tâm Như
- Đa số chia hai chữ số hs còn sai nhiều
 Quyên 
àTồn: Thanh Như, Dũng, Quyên chưa chú ý
- Thực hiện tốt
Duy, Trực, Hoa, Thanh, Phúc, 
Hân, Nhi, Loan, Quyên, Thanh
- HS tham gia đầy đủ
à Tồn : Tú, Tâm Như chưa thuộc
- Thực hiện tốt
- Thực hiện tốt
- Thực hiện tốt
- Đày đủ, đúng giờ
- Thực hiện chưa đầy đủ
- Theo phong trào nhà trường
- LT, LP, TT kiểm tra bảng nhân, chia, kiểm tra 5 n/vụ hs.
- HS cần làm bài vở đầy đủ
- Nhắc học sinh đọc kĩ đề trước khi làm bài.
- Lớp phó LĐ nhắc nhở, báo cáo GVCN
- Lớp phó VTM nhắc nhở
- LT, LP, TT nhắc nhở thường xuyên
- Tham gia trò chơi
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. 
* Rút kinh nghiệm : 
.......................................................................................................................................................................
************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan CKTKNLoan.doc