Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 18

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 18

TUẦN 18

Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012

Dạy vào sáng thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013

CHÀO CỜ

TIẾNG VIỆT

Ôn tập cuối học kì I ( tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt :

- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút

II. Chuẩn bị:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng theo đúng yêu câu.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012
Dạy vào sáng thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
CHÀO CỜ
TIẾNG VIỆT TUẦN 2
Ôn tập cuối học kì I ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt :
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút 
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng theo đúng yêu câu. 
III. Hoạt độngdạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em sẽ ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn TV của các em trong 17 tuần học của HKI
B/ Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Cĩ chí thì nên" và "Tiếng sáo diều"
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? 
- Các em hãy thảo luận nhĩm 6 để hồn thành bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 4 nhĩm) , các em phân cơng mỗi bạn viết về 2 truyện. 
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả
- Yêu cầu các nhĩm nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi từng cột cĩ chính xác khơng? Lời trình bày cĩ rõ ràng, mạch lạc khơng? 
C/ Củng cố, dặn dị:
- Những em chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ơn tập 
Nhận xét tiết học 
Phiếu học tập
- Lắng nghe
- Lần lượt HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
1 HS đọc yêu cầu 
- Ơng Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng. 
- Làm việc trong nhĩm 6
Đại diện nhĩm trình bày 
- Nhận xét 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ơng Trạng thả diều 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ,nên đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.
 Nguyễn Hiền
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi 
Từ điển nhân vật lịch sử VN 
Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. 
Bạch Thái Bưởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Nhờ khổ cơng rèn luyện,Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài. 
Lê-ơ-nácđơ đa Vin-xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long,Phạm Ngọc Tồn 
Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trìbền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Xi-ơn-cốp-xki 
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu đểbtrở thành nười viết chữ đẹp củaCao Bá Quát. 
Cao Bá Quát 
Chú Đất Nung 
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích, cứu sống được người khác. 
Chú Đất Nung 
Trong quán ăn "Ba cá bống" 
A-lếch - xây Tơn-xtơi
Bu-ra-ti-nơ thơng minh, đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
Bu-ra-ti-nơ 
Rất nhiều mặt trăng 
Phơ-bơ 
Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
Cơng chúa nhỏ 
TỐN
 Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. 
-Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: + Tìm ba số cĩ 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
+ Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
2.1. Tìm hiểu các số chia hết cho 9 
+ Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và khơng chia hết cho 9.
+ Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số khơng chia hết cho 9.
2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9 
+ YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
+ YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
+ Em cĩ nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
+ Các số chia hết cho 9 cĩ đặc điểm gì?
+ YC HS tính tổng các chữ số của các số khơng chia hết cho 9.
+ Em cĩ nhận xét gì về tổng các chữ số của các số khơng chia hết cho 9.
+ Các số khơng chia hết cho 9 cĩ đặc điểm gì?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
+ Y/C hs lấy VD
4. Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? 
- Yêu cầu HS tính trong 2 phút
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích 
GV nhận xét , ghi điểm .
Bài 2: Thực hiện giống bài 1 
- Gọi HS nêu kết quả 
C/ Củng cố, dặn dị:
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9?
 - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3 
4. Củng cố : - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm.+ Lớp làm vào giấy nháp.
Nhận xét bài làm .
+ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số khơng chia hết cho 9.
+ 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột.
+ HS tự tìm và nêu ý kiến (cĩ thể nêu các đặc điểm khơng phải là dấu hiệu chia hết cho 9).
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số trong các số đĩ đều chia hết cho 9.
+ HS nêu:Các số chia hết cho 9 cĩ tổng các chữ số trong các số đĩ đều chia hết cho 9.
+ HS tự tính tổng các chữ số trong các số khơng chia hết cho 9 và nêu ý kiến.
+ Tổng các chữ số của các số này đều khơng chia hết cho 9.
+ Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều khơng chia hết cho 9.
+ Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9
+ Nêu VD
1 HS đọc yêu cầu
1 HS yếu nêu :Ta tính tổng các chữ số của số đĩ. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đĩ chia hết cho 9 
- Các số khơng chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu khơng chia hết cho9.
ĐẠO ®øc
 Thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I. Yêu cầu cần đạt :
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I .
- Cĩ kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
- HS cĩ ý thức học tập tốt
II. Chuẩn bị:
1- GV: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ơn tập.
2- HS: Nhớ nội dung các bài đạo đức đã học.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài mới: 	
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 Ơn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - GV chia lớp thành nhĩm thảo luận.
 - GV kết luận.
- GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự trọng.
- HS kể về những trương hợp khĩ khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hồn cảnh gặp khĩ khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : -Khi gặp 1 bài tập khĩ, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luơn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cơ giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ khơng làm.
 - GV kết luận. 
* Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng cĩ ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hơm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan cịn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hồng vừa đi làm về, rất mệt. Hồng chạy ra tận cửa đĩn và hỏi ngay: “Bố cĩ nhớ mua truyện tranh cho con khơng?”
d/. Ơng nội của Hồi rất thích chơi cây cảnh, Hồi đến nhà bạn mượn sách, thấy ngồi vườn nhà bạn cĩ đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ơng trồng.
đ/. Sau giờ học nhĩm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phịng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 - GV kết luận. 
 * Yêu lao động :
 - GV chia 2 nhĩm và thảo luận.
òNhĩm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
òNhĩm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
2) Củng cố - Dặn dị:	
- HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS TB nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
- HS thảo luận nhĩm.
Đại diện các nhĩm trình bày . Các nhĩm khác theo dõi , nhận xét .
- Thảo luận nhĩm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 2 thái độ: tán thành, khơng tán thành.
- HS kể về những trường hợp khĩ khăn mà mình đã gặp trong học tập.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Các nhĩm thảo luận sau đĩ trả lời.
- Một số em lên bảng nĩi về những việc cĩ thể xảy ra nếu khơng được bày tỏ ý kiến.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu cĩ.
2 nhĩm thảo luận.
 HS phát biểu ý kiến.- Cả lớp nhận xét. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
LỊCH SỬ
Kiểm tra cuối học kì I
( Thực hiện theo đề của phịng )
ĐỊA LÝ
Kiểm tra học kì I
( Thực hiện theo đề của phịng )
****************************
LUYỆN TỐN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt :Giúp HS củng cố 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập Tốn 4 tập 2
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy ví dụ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài tập.
Hoạt động 1:HS hồn thành bài tập trong VBT Tốn lớp 4 tập 2
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài (HS yếu có thể chỉ ...  khí cần cho sự sống
I.Yêu cầu cần đạt : Giúp HS củng cố
 - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được.
II. Chuẩn bị 
- GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi. Bể cá đang được bơm không khí.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ?
+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:	
 * Giới thiệu bài. 
 * Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT Khoa học
Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu HS nêu nhận xét
GV củng cố:Vai trò của không khí đối với con người.
Bài 3, 4: GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và giải thích tại sao sâu bọ trong lọ và cây trong hình 4b bị chết? 
GV củng cố về vai trò của không khí đối với thực vật và động vật .
 Bài tập 5,6: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?
 + Nhận xét và kết luận : 
- Người, động vật, thực vật sống được là cần có ô - xi để thở.
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau.
- HS trả lời. Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung 
- HS lắng nghe.
2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm việc nhóm đôi, nhận xét
- Một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi....
+ Lắng nghe.
- HS tiến hành theo nhóm 4 sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp, HS khá, giỏi giải thích tại sao lại chọn ý 2
- Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết 
- HS nêu.
+ Lắng nghe.
.
- HS thực hiện
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I.Yêu cầu cần đạt : 
Học sinh nắm được danh từ, động từ, tính từ trong câu. Ôn luyện về câu hỏi, câu kể.
 Học sinh tìm được danh từ, động từ, tính từ và đặt được câu hỏi, câu kể.
II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung bài 1
 III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HD học sinh ôn tập
A) Lý thuyết 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 Danh từ( Động từ, tính từ) là gì? Cho ví dụ?
Dùng câu hỏi nhằm mục đích gì? cho ví dụ?
 Câu kể dùng để làm gì? Gồm những bộ phận chính nào? Cho ví dụ?
- Gv nhận xét.
B) Bài tập 
Bài 1: Tìm những danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. 
Y/c HS làm bài vào vở .
GV chốt bài đúng .
DT: trăng, đêm, mai, anh, em, tết trung thu,, ngày mai, mai đây.
ĐT: mừng, vui, mong ước, đến
TT: sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.
Bài 2: Đặt 2 câu hỏi với các mục đích sử dụng như sau:
a- Để tỏ thái độ khen, chê.
b- Để khẳng định, phủ định.
c- Để thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Cho HS tự làm bài vào nháp 
- Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả bài trên bảng. GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Đặt 3 câu kể Ai làm gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm vào bảng phụ rồi treo kết quả trên bảng lớp.
- Yêu cầu học nhận xét kết quả bài trên bảng.GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3- Củng cố, dặn dị 
 - GV cùng lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về học bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
1 HS đọc đề bài . Cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vào vở.2 HS làm bảng phụ.
Nhận xét bài bạn làm , Đổi vở kiểm tra lẫn nhau .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào nháp .
- HS đọc câu vừa đặt:
-Học sinh nhận xét kết quả 
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
 1 HS làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm .
Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2013
TOÁN
 Kiểm tra cuối học kì I
( Thực hiện theo đề của phòng)
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì tiết 7
I.Yêu cầu cần đạt : 
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). 
II. Chuẩn bị
1-GV: Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần nhận xét). 
 III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : 
Gọi 1HS lên bảng đọc một đoạn trong bài tập đọc đã học và trả lời một câu hỏi trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1: Đọc thầm.
-GV phát đề kiểm tra cho HS.
-GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập đọc và phần bài tập.
-GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung của bài tập: đọc thầm nội dung của bài tập đọc để thực hiện tốt phần bài tập.
Hoạt động2 : Luyện tập.
Yêu cầu HS dựa vào bài đọc, đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.
- Thu bài chấm, sửa bài theo đáp án:
Bài 1:Câu trả lời đúng nhất
+Câu 1:ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy rúc, lưng đã còng)
+Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi)
+Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà che chở)
+Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương)
Bài 2:Câu trả lời đúng
+Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành)
+Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả”
+Câu 3: ý c (dùng thay lời chào)
+Câu 4: ý b (sự yên lặng)
4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết kiểm tra.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1HS lên bảng đọc .Cả lớp theo dõi , nhận xét bỉ sung 
-HS lắng nghe
-HS làm bài theo yêu cầu của GV
Mỗi HS tự làm bài trên phiếu.
HS dựa vào bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I.Mục tiêu: 
-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
-Đề ra phương hướng tuần sau. 
II.Các hoạt động dạy và học:
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a.Hạnh kiểm:
-Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
-Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
-Vệ sinh cá nhân và trường lớp khá sạch sẽ. 
Một số ban đã có ý thức học tập tốt như: .......................................................
Học tập: 
- Phần đa các em có cố gắng học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Truy bài 15 phút đầu giờ thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. 
- Đã thi học kì một số môn, nhìn chung chất lượng chưa cao
-Một số em có tiến bộ chữ viết như:....................................... Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thực sự tiến bộ như: .................................................................. 
-Về nền nếp: Thực hiện tốt nề nếp và chuyên cần.
-Tham gia sinh hoạt đội ,hoạt động ngồi giờ đầy đủ. 
Một số ban vẫn hay quyên sách vở và chưa hoàn thành bài tập như:Đô, Quân,..
2. Kế hoạch tuần 19
+ Duy trì tốt nề nếp, chuyên cần.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái xây dựng bài.
+ Thi đua học tốt.
+ Tham gia tốt các hoạt động của đội, 
+ Nghỉ học phải có giấy phép . 
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tăng cương nộp các khoản thu.
*************************
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I.Yêu cầu cần đạt : 
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
II. Chuẩn bị:
 HS:Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động 1: 
Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
 GV nhận xét , ghi điểm .
Hoạt động 2: 
Tổ chức cho Hs làm bài Tập 1,2;3 VBT
Bài 1;2
Yêu cầu Hs làm bài nháp
Gv hướng dẫn cho Hs yếu thực hiện 
-Tổ chức cho Hs chữa bài.
Gv chấm bài , nhận xét, củng cố kiến thức 
Bài 3
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở 
Gv chốt bài đúng 
Bài 4( HS khá , giỏi)
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Yêu cầu Hs tự làm bài.
GV nhận xét , ghi điểm .
Gv củng cố kiến thức
Hoạt động 3:
 -Nhận xét tiết học.
HS TB nêu. Cả lớp theo dõi , nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu :
HS làm bài vào nháp 
Nhận xét bài làm . HS Khá nhắc lại cách tính 
1 hs đọc yêu cầu :
Hs tự làm bài vào vở , sau đó trình bày bài làm .
1 hs đọc yêu cầu :
HS khá nêu
Hs làm bài vào vở , 
Hs nhận xét và chữa bài, Hs khá giải thích cách làm.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Củng cố cho học sinh cách viết bài văn kể truyện
- Hoàn thành được yêu cầu của bài tập
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích những bài văn hay 
 II. Chuẩn bị 
Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài
- Trực tiếp
- HS lắng nghe
* Bài mới 
- Giáo viên treo bảng phụ
Hãy kể lại chuyện Hai bàn tay (SGK, tập 1, tr 14) bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển từ kết bài tự nhiên thành kết bài mở rộng.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết bài mở rộng. 
- 2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Một số HS nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Nhận xét chữa lỗi
- HS làm bài cá nhân
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
TIẾNG VIỆT
Ôn tập cuối học kì tiết 8
( Kiểm tra )
I.Yêu cầu cần đạt 
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả.
-GV phát giấy kiểm tra cho HS.
-GV nêu yêu cầu kiểm tra.
-GV đọc mẫu bài viết lần .
-GV đọc từng câu-HS viết bài
-GV đọc lại đoạn viết cho HS soát lỗi.
Hoạt động 2:Kiểm tra tập làm văn
-GV yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật
- Yêu cầu HS làm bài – GV theo dõi
- GV thu bài
4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ơn tập để thi HKI.
-HS nhận giấy kiểm tra
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS kiểm tra lại bài.
 1- 2HS nêu.
HS làm bài.
- Nộp bài 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai Cac nuoc lang gieng cua Viet Nam.doc