Giáo án An toàn giao thông Khối 4 - Bài 1 đến 6

Giáo án An toàn giao thông Khối 4 - Bài 1 đến 6

VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

I MỤC TIÊU :1. kiến thức

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông .

 2.Kĩ năng : HS nhận biết đưoc các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng qui định

 3.Thái độ:Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chất hành đúng Luật GTĐB, đảm bảo ATGT

II. NỘI DUNG ATGT :1. Vạch kẻ đường

 2. Cọc tiêu và tường bảo vệ

 3. Hàng rào chắn

IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông Khối 4 - Bài 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :-HS biết thêm nội dung 12 biển báo GT phổ biến 
 -Hiểu ý nghĩa, tác dụng , tầm quang trọngcủa biển báo giao thông .
 2.Kĩ năng : -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp 
3. Thái độ :- Khi đi đường có ý thức chú ý đến các biển báo .
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT 
III. Chuẩn bị : - Các biển báo 
IV. Các hoạt đông dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới 
a) Mục tiêu : HS hiểu được các biển báo hiệu 
thông dụng .
- HS có ý thức thực hiện theo qui địnhcủa biển báo hiệu khi đi đường 
b) Cách tiến hành .
 - GV giới thiệu một số biển báo hiệu + y/cầu 	 
- Hỏi: Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu này chưa ,ở đâu?	 
- Cho HS chơi trò chơi “ Tìm nhanh biển báo “
- GV nêu tên biển báo –Nh.xét, b.dương
* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung tên biển báo Mục tiêu : HS biết thêm 12 nội dung của biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học 
- GV đưa ra biển báo hiệu mới 110a,112
Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc,hình vẽ
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?	
Căn cứ vào hình vẽ bên trong em thấy biển báo này cấm gì ?
-Tương tự với BBáo122; 208; 209; 233.
- GV nhắc lại cho HS chú ý đây là nhómbiển báo nguy hiểm.
Hoạt động 3 :Trò chơi biển báo
a,Mục tiêu : HS nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu ( 12 biển báo mớivà 11 biển báo đã học 
b) Cách tiến hành 
Chia lớp thành 5 nhóm . GV treo 23 biển báo lên bảnga- HS cả lớp quan sát (2’)
- Đièu khiển chơi+ h.dẫn nh.xét, bổ sung 	
- GV nhận xét biểu dương các nhóm
* CỦNG CỐ 
- Tóm tắt lại nội dung bài học
-Dặn dò : Đi đường thực hiện đúng hiệu lệnh của biển báo -Nhận xét kết quả tiết học . 
	Mỗi nhóm lần lượt từng em lên gắ- Một em trong nhóm đọc tên biển báo hiệu 
	 	đó 
-Th.dõi y/cầu	 
-2,3 nhóm dán những BBáo mà hs đã gặp + nói tên BBáo, ý nghĩa và vị trí BBáo em nhìn thấy ở đâu
- Vài nhóm gắn BBáo theo y/cầu-lớp nh.xét, b.dương
-Quan sát + trả lời: Hình tròn, màu nền trắng, viền đỏ. Hình vẽ bên trong màu đen.Đây là BBáo Cấm.
-Quan sát+ nêu ý nghĩa của BBáo
-Quan sát+ nêu cấu tạo ,hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của BBáo.
-Th.dõi cách chơi.
-Quan sát(2’)+nhớ BBáo và lần lượt các nhóm gắn BBáo, đọc tên+ý nghĩa của từng BBáo- lớp th.dõi, nh.xét, b.dương
-Th.dõi, lắng nghe.
AN TOÀN GIAO THÔNG
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I MỤC TIÊU :1. kiến thức
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông .
	2.Kĩ năng : HS nhận biết đưoc các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng qui định 
 	3.Thái độ:Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chất hành đúng Luật GTĐB, đảm bảo ATGT
II. NỘI DUNG ATGT :1. Vạch kẻ đường 
	2. Cọc tiêu và tường bảo vệ 
	3. Hàng rào chắn 	
IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động của GV	
 Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Ôn bài cũ và giới tiệu bài mới 
	a) Mục tiêu 
	- HS nhớlại đúng tên 23 biển báo hiểu đã học 
	- HS nhận biết và ứng dụng nhanh khi gặp biển báo 
	b) Cách tiến hành 
	Trò chơi : “ Họp thư chạy ”
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi dừng .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường 
	a) Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường 
b) Cách tiến hành 
Những em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường?	 
- Em nào có thể mô tả vạch kẻ đường 	
- HS mô tả vạch kẻ đường đã nhìn thấy
	- Em biết người ta kẻ vẽ vạch kẻ đường để 
làm gì ?
Cọc tiêu
Hoạt động 3 : Tìm hmiểu vè cọc tiêu, hàng rào chắn 
	a) Mục tiêu 
Hàng rào chắn 
	- HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng bảo đảm ATGT của cọc tiêu, rào chắn .
	b) Cách tiến hành 
Hoạt động 4 : Kiểm tra hiểu biết 
vạch kẻ đường 
	- GV phát phiếu học 
2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống 
	- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
 ..
	- Hàng rào chắn có mấy loại 
	.
Củng cố dặn dò 
* Nhận xét tiết học
- HS vừa hát vừa chuyền hộp thư ,khi có lệnh 
HS dừng lại và mở phong bì rút chọn một bì,và đọc tên biển báo đó.
- HS biết vị trí của các vạch kẻ đường khác nhau để thực hiện cho đúng 
- HS Phát biểu
- Để phân chia là đường, làn xe , hướng đi, vị trí dừng lại
1.Cọc tiêu :
2. Rào chắn : 2 loại rào chắn : Rào chắn cố định , rào chắn di động
	- HS nhận phiếu và làm bài tập 
Mục đích không cho người và xe qua lại 
	- Nối giữa 2 nhóm (1) và (2) cho đún
Bao gồm các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi lại đúng đường 
 Thường được đặt ở các mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng ddường biết phạm vi 
nên đường an toàn 
Bài 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I MỤC TIÊU:1. kiến thức:HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi .
	- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe ra đường phố . 
	2. Kĩ năng :Có thói quen đi sát lề đường và luân quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm ra các bộ phận của xe .
 3.Thái độ :- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em , không đi trên đường phố đông xe cộ mà chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . Có ý thức thực hiện các qui định ba ỏ đảm ATGT 
II. NỘI DUNG ATGT:1. Những điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an toàn 
	2. Những qui định đảm bảo an toàn trên đường đi
III. CHUẨN BỊ :1. GV - 2 xe đạp nhỏ ( một xe an toàn , một xe không an toàn )
	2. Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với đường chính 
	3. Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai 
IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV	 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 :Lựa chọn xe dạp an toàn 
	a) Mục tiêu : Giúp HS xác định được chiếc xe đạp như thế nào là an toàn.
	- HS biết được khi nào HS có thể đi xe đạp ra đường được .
	b) Cách tiến hành 
	- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp cho HS thảo luận 
	- Chiếc xe đạp an toàn là chiếc như thế nào ?	- HS thảo lận theo nhóm và trả lời 
	- Xe phải tôt , phải đầy đủ các bộ phận 
	 	 - Là xe của trẻ em 
	c) GV kết luận : Theo sách ATGV ( SGV)
*Hoạt động 2 : Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường 
	a) Mục tiêu : HS biết được những qui định với người đi xe đạp trên đường 
	- Có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của Luật GTĐB 
 b) Cách tiến hành 
	- GV HDHS quan sát tranh và sơ đồ - Hoạt động nhóm 3
	+ Chỉ trên sơ đồ hướng đi đúng và hướng sai 	- HS nhìn vào tranh để trả lời 
	+ Chỉ trong trnh những hành vi sai 	- Cử đại diện nhóm lên trả lời 
- GV cho HS kể những hành vi đi xe đạp của
 đường mà cho em là cho là không an toàn	- HS lần lượt nêu những hành vi 
	- GV tóm tắt ghi lại trên bảng 
 	- Theo em người đi xe đạp ntn là an toàn 	- Các n hóm thảo luận - HS trả lời
	c) Kết luận : Nhắc lại những qui định đối 
với người đi xe đap.
* Hoạt động 3: Trò chơi giao thông 
	a) Mục tiêu : Củng cố những kiến thức của HS về cách đi đường an toàn 
	- Thực hành trên sa bàn cách xử lí các tình huống khi đi xe đap.
	b) Cách tiến hành - Treo sơ đồ GT lên bảng. 
- Gọi từng HS nêu lần lượt các tình huống 	 - HS trả lời lần lượt các tình huống 
	V. CỦNG CỐ - Khi phải vượt xe đổ bên đường 
- GV nhắc lại những qui định đối với người - Khi phải đi qua vòng xuyến
đi xe đạp - Khi đi từ trong ngõ đi ra
 * Nhận xét tiết học - Khi đi đến ngõ tư và cần đi thẳng hoặc rẽ 
 trái , rẽ phải thi đi đường nào trên sơ đồ .
BÀI 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
I MỤC TIÊU
	1. kiến thức
	- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn
	- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn 
	2.Kĩ năng
	- Lựa chọn con dường an toàn để đến trường 
	- Phân tích được các lí do an toàn 
 3.Thái độ 
	Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn 
II. NỘI DUNG ATGT
	Những điều kiện và đặc điểm của coan đường đi an toàn :
	- Mặt đường phẳng trải nhựa hoặc bê tông .
	- Đường thẳng ít khúc ngoặc , không bị che khuất tầm nhìn .
	- Đường một chiều .
	- Đường hai chiều rộng , có vạch kẻ đường phân chia làn đường.
	- Có đèn chiếu sáng .
	- Có đủ biển báo giao thông ,đèn hiệu ở các ngã ba, ngã tư.
	- Có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường 
	- Có ít ngõ hẹp cắt ngang đường chính.
	- Đường không dốc, trơn , không ở cạhbờ vưc bờ sông .
	- Đường có vĩa hè không bị lấn chiếm 
	- Đường có lượng xe đi lại vừa phải không quá tải .
	- Đường không đi qua chợ, phốcó bán hàng công kềnh ở hai mép đường
III. CHUẨN BỊ 
	1. GV 
	- Một hộp phiếu có ghi nộidung thảo luận
	- Băng dính, kéo
	- Thước nhỏ 
	- 2 sơ đồ trên giấy khổ lớn 
	- Sơ đồ khu vực quanh trương học 
	- Sơ đồ từ trường A đến địa điểm lựa chọn B ( có thể đi nhiều con đường để HS lựa chọn )
	 2. HS 
	- Quan sát con đường đến trường để nhận rõ đặc điểm 
IV. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS
	* Hoạt động 1 : Ôn bài trước 
	a) Mục tiêu 
	- GiupHS nhớ lại kiến thức bài " đi xe đạp an toàn "
	b. Cáh tiến hành 
	- GV giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp 	- Chia lớp thảo luận 
	-Em muốn đi ra đường bằng xe đạp,để đảm 
bảo an toàn em phải có những diều kiện gì?
	- Khi đi xe đạp ra đường, em cần thưc 
hiện tốt những qui định gì để an toàn?	- HS lên trình bày, cả lớp bổ sung
	- Ghi lại những ý đúng của HS 
c) Kết luận :Nhắc lại những qui định khi đi xe 
đạp trên đường đã học 
	* Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đường đi an toàn 
	a) Mục tiêu 
	- HS hiểu được con đường như thế nào là đảm bảo an toàn 
	- Có ý thức và biết cách chọn con đường đi học hay đi chơi 
	b) Cách tiến hành 
	- GV chia nhóm 	- Mỗi nhóm một tờ giấy khổ to 
	- Theo em con đường như thế nào là an 
toàn, con đường như thế nào là không an toàn	- Đại diện nhóm trinh bày 
	- Lớp bổ sung kết quả thảo luận 
	- GV chốt lại ý đúng ghi bảng 
	c) Kết luận : Theo ( SATGT ) 
	* Hoạt động 3 : Chọn con đường an toàn đi đến trường 
	a) Mục tiêu : 
	- HS biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn 
	- HS xác định được những điểm, đoạn đườg kém an toàn để tránh 
	b) Cách tiến hành 
	- Dùng đôvề con đường từ nhà đến trường	- HS lựa chọn con đường an toàn để đi 
	c) Kết luận : Chỉ ra và phân tích con đường 
nào là an toàn, con đường nào là không an toàn 
	* Hoạt động 4 : Hoạt động hỗ trợ 
	a) Mục tiêu :HS biết vận dụng thực tế con đường đi học của các em chỉ â những đặc điểm không an toàn 
	- Luyện cho HS biết tự vạch cho mình con đường đi học an toàn, hợp lí nhất 
	b) Cách tiến hành 
	- HD HS vẽ con đường từ nhà đến trường 	- HS vẽ con đường từ nhà đến trường 
	- 1 HS giới thiệu con đường đi học các bạn 
	nhận xét bổ sung 
	c) Kết luận : Theo sách ATGT 
	V Củng cố :
	- Đánh giá kết quả học tập 
	- Chuẩn bi bài sau 
BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I MỤC TIÊU	
	1. kiến thức:- HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ rất thuận lợi và có vai trò rất quan trọng .
	2.Kĩ năng: - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng . 
 3.Thái độ: - Thêm yêu quí Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT 
II. NỘI DUNG 
Họat động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Ôn tậpbài cũ – GT bài mới 
a) Mục tiêu : - HS biết ngoài GT trên đường bộ người ta còn có thể GT trên nước gọi là GTĐT 
b)Cách tiến hành 
- GV nêu vấn đề : Ngoài GTĐB và GTĐS ta còn có thể đi lại bằng phương tiện GT nào ?
- Có thể đi lại bằng GT đường thuỷ 
( đường không ) 
 - GV dùng bản đồ giới thiệu sông ngòi và vùng biển nước ta 
c) Kết quả : Ngoài việc GTĐB và GTĐS người ta còn có thể sử dụng các loại tàu , thuyền đi lại trên nươcd goi là GTĐT.....
- 3 -4 HS nhắc lại 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu giao thông trên đường thuỷ 
a) Mục tiêu : HS biết những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước . Có mấy loại GTĐT
b) Cách tiến hành : - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
Người ta có thể đi lại trên mặt sông, hồ, kênh ,rạch ...
c) Kết luận:GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông,kênh rạch,GTĐT là mạng lưới quan trọng ở nước ta 
- 3- 4 HS nhắc lại 
* Hoạt động 3 : Phương tiện GTĐT nội địa 
a) Mục tiêu : HS biết mặt nước ở đầu trở thành GTĐT 
- HS biết tên gọi và các loại phương tiện GTĐT
b) Cách tiến hành : - Ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại trở thành đường giao thông ? 
- Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có phương tiện giao thông nào ?
* Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
-GV treo tất cả 6 biển báo hiệu giới thiệu
-Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng , đọ sâu cần thiết vơi độ lớn của tàu , và chiều dài GTĐT
- HS hoạt động nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
+ Thuyền : Gỗ , nan, thúng, độc mộc, buồm, ..
+ Bè , mảng , phà , thuyền gắn máy
+ Ca nô, tàu thuỷ,tàu cao tốc, ....
1. Biển báo hiệu cấm đậu 
- Cấm các loại tàu thuyền đậu , đổ khu vực cắm biển .
2. Biển cấm phương tiện thô sơ đi qua 
- Cấm thuyền , PT thô sơ đi qua 
3.Biển báo hiệu rẽ phải ( rẽ trái ) 
4. Biển báo được phép đậu 
5. Biển báo phía trước có bến phà, bến đò
c) Kết luận : ĐT cunngx là một đường GT, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy GT để tránh tai nạn . Biển báo hiệu GTĐT cũng rất cần thiết ...
- 3-4 HS nhắc lại 
V Củng Cố : 
- HS tiếp tục xem các hình ảnh về sông biển 
* Nhận xét tiết học 
BÀI 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
	 I. MỤC TIÊU:
	- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bếnđò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đổ, đậu để đón khách lên, xuống đò , tàu, xe, thuyền.
	- HS biết các qui định ngồi ô tô con, xe khách trên tàu , thuyền ca nô .
	 - Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như : xếp hàng khi 
 lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu, xe, thuyền .
II. CHUẨN BỊ: Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe, các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền, hình ảnh trên tàu, thuyền Có người ngồi..
 III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Khởi động về GTĐT
a) Mục tiêu:Củng cố những kiến thức HS về GTĐT
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
- Là dùng tàu thuyền đi lại trên mặt nước
+ Đường thuỷ có ở đâu ? 
- Đường thuỷ có khắp mọi nơi ......
+ Trên đường thuỷ có các loại PT GT nào ?
- Có nhiều loại : tàu, thuyền, ca nô.
+ Trên đường thuỷ có những biển báo GT nào ? 
- HS trả lời 
* Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga bến tàu, bến xe 
a) Mục tiêu : HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe , nhà ga, điểm đổ xe các phương tiện GTCC . 
b) Cách tiến hành 
- Ở lớp ta em nào được đi chơi xa , đươc đi ô tô khách tàu hoả,hay tàu thuỷ 
- HS phát biểu 
- Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? 
- Nhà ga , bến tàu, bến xe 
- Ở những nơi đó thường có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe gọi là gì ? 
- Chỗ bán vé cho người đi tàu, đi xe gọi là gì ?
* Hoạt động 3 : Lên xuống tàu xe
- Phòng chờ, nhà chờ 
Kl:Muốn đi bằng phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe ... chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi 
a) Mục tiêu : HS biết được những điều qui định khi lên xuống và ngồi trên các PTGT để đảm bảo an toàn 
b) Cách tiến hành : 1. Đi xe ô tô con
+ Xe đổ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào ?
- Phía bên hè đường 
+ Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên là gì ?
- Đeo dây an toàn 
2. Đi ôtô buýt( xe khách ) 
3. Đi tàu hoả
- HS nêu 
4. Đi thuyền, ca nô, tàu 
- HS nêu 
* Hoạt động 4 : Ngồi ở trên tàu xe 
a) Mục tiêu : HS biết được những qui định khi đi trên những PTGTCC. 
b) Cách tiến hành 
c) Kết luận : 
- HS nhắc lại những qui định khi đi lại trên các phương tiên GTCC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_an_toan_giao_thong_khoi_4_bai_1_den_6.doc