Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2013 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU:

- Bit đọc bài văn với giọng kể chạm ri,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Chàng kị sĩ,ông Hịn Rấm, ch b Đất).

2. Hiểu nội dung : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời các câu hỏi SGK).

3. GDHS có học tập tính can đảm.

KNS: các kĩ năng cơ bản được GD:

- Kĩ năng xác định giá trị

- Tự nhận thức bản than

- Thể hiện sự tự tin.

 

docx 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ-NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
26/11
Tập đọc
Kể chuyện
Đạo đức
Chú Đất Nung
Búp bê của ai
Bài 7: Biết ơn thầy giáo cô giáo ( T 1)
BA
27/11
Chính tả Lịch sử
Địa lí 
LTVC
Nghe- viết: Chiếc áo búp bê
Nhà Trần thành lập
Hoạt động sx của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Một 
Luyện tập về câu hỏi
TƯ
28/11
Tập đọc
LT&C
Chú Đất Nung ( TT )
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
NĂM
29/11
TLV
 Khoa học
Thế nào là miêu tả ?
Một số cách làm sạch nước
SÁU
30/11
Tập làm văn
Khoa học
Sinh hoạt
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
Bảo vệ nguồn nước
Tuần 14
Tuần 14
Ngày soạn 23/11/2012
Ngày dạy 26/11/2012
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biêt đọc bài văn với giọng kể chạm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Chàng kị sĩ,ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).
2. Hiểu nội dung : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời các câu hỏi SGK).
3. GDHS có học tập tính can đảm.
KNS: các kĩ năng cơ bản được GD: 
Kĩ năng xác định giá trị
Tự nhận thức bản than
Thể hiện sự tự tin.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 
 Động não, -
 - Làm việc nhóm 
– Chia sẻ thông tin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
10’
11’
A:KTBC
- y/C hs nêu ND bài : Văn hay chữ tốt 
- Gv n/x ghi điểm
B.Bài mới.(GTB)
* Luyện đọc
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Cho HS đọc nối tiếp nhau và để ý từ cần chú giải.GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ
-HS đọc nhóm
+ GV nhận xét
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3: HDHS Tìm hiểu bài
-+Cho HS đọc thầm đoạn 1
3 Hs nêu
-Đ1:4 đòng đầu
Đ2:6 dòng tiếp
Đ3:phần còn lại
- 3 HS tiếp nối đọc(2 lượt)
-HS đoc nhóm ,các nhóm thi đọc trước lớp.
-1 em đọc toàn bài
+ HS đọc từ đầu đến chăn trâu.
- Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
 + Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. Chàng kị sĩ và nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ đất bột , màu sắc sặc sỡ trông rất đẹp. Chú bé Đất là đồø chơi cu Chắt tự nặn từ đất sét
ND Đ1 nói lên điều gì?
Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+Cho HS đọc đoạn 2
>Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
+ HS đọc 6 dòng tiếp theo.
> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn . Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
ND Đ2 nói lên điều gì?
.Chú bé đất và hai người bột làm quen với nhau
+ Cho HS đọc đoạn 3
> Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung?
> Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
 > Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích.
> Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
ND Đ3 nói lên điều gì?
ND của bài là gi?
 Chú bé Đất trở thành Đất Nung
Can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
C,HDHS đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn để HS phát hiện giọng đọc của từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Ông Hòn Rấmthành Đất nung”.
- 4 HS phân vai đọc toàn bộ câu chuyện. 
10’
- Lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- Can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
5’
3.Củng cố - dặn dị
- Qua nội dung phần đầu truyện em thấy Đất là chú bé như thế nào?
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau:Chú Đất nung(tt)
KỂ CHUYỆ N
BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu :
+ Nghe cô giáo kể câu chuyện búp bê của ai?, , nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê,(BT1,2)
*Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Kể được phần kết của câu chuyện vói tình huống cho trước(BT 3)
3.HS có ý thức giữ gìn đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
6 băng giấy cho 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh( BT 1).
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
A.KTBC
-Y/C HS lên kể chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia về tinh thần kiên trì vượt khĩ.
B.Bài mới
1.GTB
2.Gv HD kể chuyện
- Kể lần 1 toàn truyện.(gv)
- Kể lần 2 theo tranh.
2 hs lên kể
+ Nghe+ quan sát tranh.
3.HDHS Thực hiện các y/c
-Bài tập 1:
+ GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn, bằng một câu.
+ GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu.
+ HS xem 6 tranh , từng cặp trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
+ 6 HS viết lời thuyết minh vào 6 băng giấy( mỗi em 1 tranh), gắn bảng.
Lớp nhận xét.
+ HS đọc lại 6 lời thuyết minh
-Bài tập 2:
+ GV nhắc : Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ cảm xúc của nhân vật. Chú ý cách xưng hô.
*kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê hối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS kể mẫu đoạn đầu.
+ Từng cặp thực hành kể.
+ Vài em thi kể trứoc lớp.
+ Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai hay nhất.
10’
-Bài tập 3 :
+ Gợi ý HS tưởng tưởng các tình huống có thẻ xảy ra khi cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới để kể.
- HS đọc yêu cầu
+ HS tưởng tượng tình huống kể trong nhóm.
Vài em thi kể trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
5’
4:Củng cố - dặn dị
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
ĐẠO ĐỨC 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO ( T1)
I.Mục tiêu: 
Biết Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối .
2. Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn, đối với thầy giáo, cô giáo. 
*Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng ,biết ơn các thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình.
3. GD Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
KNS: các kĩ năng cơ bản được GD: 
Kĩ năng năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ
Kĩ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn với thầy cơ
.III. CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: 
- Trình bày 1 phút
- Đĩng Vai
- Dự án
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 -SGK Đạo đức 4
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
8 ‘
25‘ 
3‘ 
A.KTBC
-Nêu ghi nhớ bài học trước
B.Bài mới
1.GTB
2 : Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài tập . 
-GV nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập.
Thảo luận nhóm ( bài tập 2,SGK)
-GV chia HS thành 7 nhóm, mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS chọn lựa những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-GV KL : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo như các việc (a), (b), (d), (đ) , (e), (g) 
* Các bạn thực hiện kính trọng ,biết ơn các thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình.
-Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
3/Củng cố dặn dị
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 7 tiết 2 “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”.
-hs nêu
-Lắng nghe.
 HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. 
-HS chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn lựa. 
-Thảo luận lớp về các cách ứng xử.
- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm chữa bài . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. 
 - Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử. 
-Từng nhóm thảo luận và ghi những việc làm vào các tờ giấy nhỏ. 
-Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
-Lắng nghe.
 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu:
1. HS nghe– viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê..
2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần đễ phát âm sai dẫn đến viết sai: s/x, ât/âc.
3.HS trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a.
4 phiếu to cho 4 nhóm làm BT 3b.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A:KTBC
-Kt đồ dùng học tập
B. Bài mới
1.GTB
2.HDHS nghe viết
- GV đọc đoạn văn. 
- Nêu nội dung đoạn văn.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện từ khó.
- GV viết bảng từ khó-hướng dân viết đúng.
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
 20’
Hs thực hện
HTTC:Viết,cá nhân
+ HS theo dõi SGK.
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn.Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biét bao tình yêu thương.
+ HS luyện viết từ khó bảng lớp, bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ HS tự soát lỗi.
+ HS còn lại đỏi vở , kiểm tra
3.HDHS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (a):
- Cho HS làm VBT
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- Chấm 1 số vở.
- Nhận xét vở , bảng.
Bài tập 3b: 
- Phát phiếu cho các nhóm 
- Yêu cầu các nhóm làm, dán bảng.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố - dặn dị
- Nhắc nhở HS các lỗi còn viết sai trong bài.
- GV nhận xét tiết học. 
HĐLC:bảng phụ,VBT,phiếu
HTTC:cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm b ... ng(BT1/ III)
3. Bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong nhưng hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa( BT2)
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi trước đáp án của BT 2 ( phần Nhận xét ).
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
A/.KTBC
Ktra VBT hs
B/Bài mới
1/GTB
2/Phần nhận xét.
- Bài 1:
+ Nêu những sự vật được miêu tả trong đoạn văn?
- Bài 2:
+ Hướng dẫn HS làm mẫu.
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm vào VBT.
+ GV chốt lời giải:
Hs thực hiện
HS đọc yêu cầu + đoạn văn.
+ Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
- HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài, vài em đọc kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Stt
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sồi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ.
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rìnhđốm lửa vàng.
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm, mục.
Róc rách 
( chảy ).
-Bài 3:
+Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
+Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
3/Phần ghi nhớ( sgk 140 )
- HS đọc yêu cầu.
+Bằng mắt( cây sồi, cây cơm nguội).Bằng mắt, tai( lạch nước).
+Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- 2-3 HS đọc Ghi nhớ.
20’
 4/Phần luyện tập
-Bài1:
Tìm câu văn miêu tả?
-Bài 2:
+ Gọi 1 HS giỏi làm mẫu.
+ Cho HS làm vào VBT.
+ GV nhận xét, khen ngợi.
HS đọc yêu cầu.
Đọc thầm truyện Chú Đất Nung.
“ Đó làmái lầu son”.
- HS đọc yêu cầu.
+ HS miêu tả 1 hình ảnh trong đoạn thơ mà mình thích.
+ HS nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình.
3’
 5:Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
-HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ.
KHOA HỌC 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu 
1.Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu qủa của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng . lọc, khử trùng ,đun sôi
2.âu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước . 
3.Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống . 
4Luôn có ý thức giữ sạch các nguồn nước ở mỗi gia đình , địa phương 
II.Đồ dùng dạy - học : 
- Các hình minh hoạ trang 56 , 57 SGK 
- HS (GV ) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành : nước đục , hai chai nhựa trong giống nhau , giấy lọc , cát , than bột . 
- Phiếu học tập cá nhân .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Tg
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
10’
15’
7‘
3‘
 ‘ 
A/KTBC
y/c hs nêu ND bài trước.
B/ Bài mới
1/GTB
2/HDHS tìm hiểu bài
*Các cách làm sạch nước thông thường. 
+Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ? 
 +Những cách làm đó đã đem lại những hiệu quả nào ? 
-GV kết luận : Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách : 
+Lọc nước bằng giấy lọc , bông ,. + Lọc nước bằng cách khử trùng nước 
+ Lọc nước bằng cách đun sôi nước 
3/Thực hành lọc nước và tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch
- Cho HS nêu câu hỏi sau : 
1.Em có nhận xét gì về nước về trước và sau khi lọc ? 
2.Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? vì sao ? 
+Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần những gì ? 
+Than bột có tác dụng gì ? 
+Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? 
-GV nhận xét , kết luận
-GV yêu cầu 2- 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy . 
-Kết luận : Nước được sản xuất từcác nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : Khử sắt , loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng .
4/Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống 
- Nước làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống 
 -Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
5/Củng cố - dăn dị
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra 
-Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước 
-3 hs nêu Nd
HĐLC:SGK	
HTTC: cá nhân
+ Phát biểu theo tinh thần xung phong . 
Lắng nghe.
- HS nêu lại 3 cách làm sạch nước thông thường 
HĐLC: thực nghiệm
HTTC: nhóm
- HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm
1. Nước sau khi lọc trong hơn, sạch hơn.
2. Chưa uống được. Vì chưa diệt vi khuẩn
+Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có than bột, cát , hay sỏi 
+Than bột có tác dụng khử màu va ømùi của nước . 
-Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước . 
-Lắng nghe . 
-2- 3 HS mô tả.
-Lắng nghe . 
 Hoạt động 3: GQMT3
HĐLC:SGk
HTTC: cá nhân
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
-Chúng ta giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình không để nước bẩn lẫn nước sạch . 
Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I Mục tiêu:
1 Nắm được cấu tạo của baiø văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.( ND ghi nhớ)
2 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (BT /III)
3 Biết thể hiện cảm xúc về đồ vật được tả.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải câu b,d ở BT1 ( phần nhận xét ).
- Giấy to viết đoạn thân bài tả cái trống-BT(luyện tập).
III. Các hoạt động dạy - học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14’
 ’
A/KTBC
Thế nào là văn miêu tả?
Gv n/x ghi điểm
B/Bài mới
1.GTB
2.Phần nhận xét
-Bài 1:
+ GV giải nghĩa từ áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
+ Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi a,b,c,d:
Bài văn tả cái gì?
Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
GV nói thêm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hoá.
- Bài 2:
+ Theo em khi tả đồ vật ta cần tả những gì?
Phần Ghi nhớ
3 hs TL
- HS đọc bài văn Cái cối + phần chú thích.
+ HS quan sát tranh minh hoa cái cối
+ HS thảo luận nhóm 3, trả lời :
+ Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Mở bài: “ Cái cốinhà trống): giói thiệu cái cối( đồ vât được miêu tả)
+ Kết bài: “ Cái cối xayanh đi”: Nêu kết thúc của bài(tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ ).
+Mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả( mở bài trực tiếp).
+Kết bài: bình luận thêm(kết bài mở rộng).
+ Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong , từ phần chính đến phần phụ.Tiếp theo tả công dụng của cái cối.
HS đọc yêu cầu, trả lời:
+ Cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi tả vào những đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đò vật.
-2-3 HS đọc Ghi nhớ.
20’
3: Phần luyện tập
Câu văn tả bao quát cái trống.
Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống ?
Viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc nội dung bài tập.
-Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời:
a) “Anh chàng trốngbảo vệ “.
b) mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c) Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng.
Aâm thanh: tiếng trống ồm ồm, giục giã
+ HS làm vào vở.
+ Vài em đọc bài trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
4’
’
4/Củng cố - dặn dị
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập miêu tả đồ vật.
HS nhắc lại những điều cần nhớ về văn kể chuyện.
KHOA HỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu 
1. Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước .
Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
Xử lý nước thải , bảo vệ hệ thống thoát nước thải.
2Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùngthực hiện . 
KNS
Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
Kĩ năng trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II/ Phương pháp kĩ thuật
Điều tra
Vẽ tranh cổ động
II. Phương tiện dạy học
Các hình minh hoạ trong trang 58-59 SGK .
Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước 
HS chuẩn bị giấy màu , bút . 
III Tiến trình dạy - học chủ yếu : 
Tg 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
 ’20’
15‘
3‘ 
A/KTBC
- nêu ghi nhớ bài học trước
B/Bài mới
1/ GTB
2.Tìm những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , 1 hình vẽ có 2 nhóm thảo luận 
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 
+ Theo em , việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? 
-Nhận xét tuyên dương các nhóm . 
- Bản thân em, gia đình, địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước?
- Kết luận như mục Bạn cần biết 
3: Liên hệ thực tế
- Cho 4 nhóm thảo luận tự đưa ra tình huống có sự vận động những người trong gia đình bảo vệ nguồn nước và sắm vai thể hiện.
-Nhận xét , tuyên dương.
4:Củng cố - dặn dị
-Nhận xét tiết học. 
.Chuẩn bị bài : Tiết kiệm nước 
4 hs nêu
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận 
-Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận . Các nhóm khác bổ sung ý kiến 
+ Việc nên làm : H3, H4, H5, H6
+ Việc không nên làm: H1, H2 
- HS tự liên hệ
- Vài em trình bày
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- Các nhóm thảo luận tìm nội dung, phân vai và chuẩn bị lời thoại, diễn xuất 
- Cả lớp thảo luận, nhận xét
- 2-3 HS đọc mục Bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 143 cot.docx