Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 19 năm học 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 19 năm học 2013

Tập đọc

Tiết 37: BỐN ANH TÀI

I/ MỤC TIÊU

 -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời cc cu hỏi SGK)

KNS: KN tự nhận thức v xử lí thơng tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.

II/PHƯƠNG PHÁP

 Trình by ý kiến c nhn, thảo luận nhĩm;

III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 19 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 24/12 đến ngày 28/12/2012 )
Thứ /ngày
Tiết
PP
CT
Mơn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
24 -12
2012
1
19
CC
2
37
TĐ
Bốn anh tài
KNS
3
91
T
Ki-lơ-met vuơng
ĐC
4
38
TD
Đi vượt chướng ngại vật thấp..
5
19
LS
Nước ta cuối thơi trần
Thứ ba
25 – 12
2012
1
19
Đ.Đ 
Kính trọng biết ơn người lao động
KNS
2
19
CT 
Kim tự tháp ai cập
GDMT
3
19
AN
Chúc mừng
4
92
T
Luyện tập
ĐC
5
37
KH
Tại sao cĩ giĩ
Thứ tư
26 – 12
2012
1
37
LT-C
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ?
2
19
KC 
Bác đánh cá và giả hung thần 
3
93
T
Hình bình hành
4
37
TD
Đi vượt chướng ngại vật thấp..
5
19
ĐL 
Thành phố Hải Phịng
Thứ năm
27 – 12
2012
1
38
TĐ
Chuyện cổ tích về lồi người 
2
37
TLV
Luyện tập xây dựng mỡ bài trong bài văn
3
19
KT
Lợi ích của việc trồng rau hoa.
4
94
T
Diện tích hình bình hành
5
38
KH 
Giĩ nhẹ giĩ mạnh giĩ nhẹ phịng chống bão
TNTT
Thứ sáu
28 – 12
2012
1
T.Anh
2
19
MT 
Thường thức mĩ thuật..
3
95
T
Luyện tập
4
38
LT-C
MRVT : tài năng
5
38
TLV 
SH
(GDNGLL)
Luỵện tập xây dựng đoạn kết bài 
Tìm hiểu về mùa xuân và truyền thống văn hĩa, quê hương đất nước
Trị chơi: - giải câu đố:
Thứ hai
Tập đọc
Tiết 37: BỐN ANH TÀI
I/ MỤC TIÊU
 	-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK)
µKNS: KN tự nhận thức và xử lí thơng tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II/PHƯƠNG PHÁP
 	Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhĩm; 
III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. BÀI MỚI :
*GV giới thiệu :
1.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc :
Bài chia làm mấy đoạn?
 GV kết luận bài chia : 5đoạn (mỗi đoạn là một lần xuống dòng ).
- GV theo dõi và ghi các từ học sinh đọc sai lên bảng và cho HS luyện đọc .
- GV hỏi nghĩa các từ ở phần chú giải .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài:
µ KNS: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi
+ Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại và cho biết :
+ Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì ? 
2/ Luyện đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu toàn bài và hỏi HS cách đọc toàn bài .
- GV gọi HS đọc đoạn 3 và yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng .
- GV cho học sinh lớp luyện đọc theo nhóm đôi .
* GV chia nhóm, tổ chức cho HS các nhóm thi đọc với nhau .
- GV nhận xét, tuyên dương .
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
 3/ Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài .
- Về tập đọc lại bài và tập đọc trước bài tiết sau Chuyện cổ tích về lồi người.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài .
HS trả lời
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài .
- HS luyện đọc từ khó .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài .
- Về sức khỏe : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chin chõ xôi; 10 tuổi đã bằng trai 18 .
- Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có ý chí lớn- quyết diệt trừ ác .
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tang hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót .
- Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng .
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm đồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. 
+ Câu chuyện ca ngợi tài sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây - ..toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh 
- 1HS đọc đoạn 3 – HS lớp nêu các từ cần nhấn giọng .
- HS lớp luyện đọc theo nhóm
* HS các nhóm thi đọc với nhau 
- HS lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất .
- HS nhắc lại nội dung bài .
Lịch sử
 Tiết 19 : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I/- MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
- Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
HS khá giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ trang 43 ; phiếu học tập .
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ .
GV nhận xét bài kiểm tra HKI của HS 
 2. Bài mới :
* GV giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và trả lời 
* Vào nửa sau thế kỉ XV :
+ Vua quan nhà trần sống như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao ?
+ Cuộc sống của người dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với chiều đình ra sao ?
+ Nguy cơ của giặc ngoại xâm như thế nào? 
GV nhận xét, tuyên dương .
Hoạt động 2: làm việc cả lớp .
* GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc SGK sau đó thảo luận và trả lời :
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Ông đã làm gì ?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
* GV nhận xét, tuyên dương 
 3.Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS ôn lại bài, xem bài mới Chiến thắng Chi Lăng.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe .
+ HS đọc thầm và trả lời :
+ ăn chơi sa đoạ
+ Những kẻ cớ quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu .
+ Cuộc sống của nhân dân cơ cực.
+ Nhân dân nổi dậy dấu tranh .
+ Phía Nam quân Chăm Pa luôn quấy nhiễu , phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều .
- HS lớp nhận xét, bổ sung .
- Hoạt động theo nhóm 4.
+ Là 1 vị quan đại thần có tài.
+ Ông đã tiến hành 1 số cải cách
+ Hợp với lòng dân vì lúc đó nhà Trần không quan tâm tới đất nước, tới người dân,
* HS nêu – HS lớp nhận xét.
* HS lớp đọc lại.
Toán
Tiết 91: KI – LÔ - MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU:Đ/C: Cập nhật thơng tin diện tích thủ đơ Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lơ-mét vuơng.
- Biết kilômet vuông là một đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1.000.000m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
* BTCL: 1;2;4 ( b)
II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/- Bài cũ: 
GV nhận xét bài thi kiểm tra HKI của HS.
2/- Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét vuông.
GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng.
GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc và viết km2, m2
Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4 b:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu càu HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
HS nêu
HS đọc, viết số đo diện tích vào nháp.
Bài tập 1:
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài và nêu kết quả.
- HS lớp nhận xét.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
 921 km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông.
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320000km2
Bài tập 2:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhận xét.
* 1 km2 = 1000 000 m 1 m2 = 100 dm2
 1 000 000 m2 = 1 km2 
 5 km2 = 5 000 000 m2
32 m2 49 dm2 =3249 dm2
 2 000 000 m2 = 2 km2
Bài 3
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhận xét.
Bµi gi¶i :
Diện tớch khu rừng đĩ cĩ số km2 là :
x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2
a) Diện tích phịng học : 81 cm2 ; 900 dm2 ; 40 m2 
- Diện tích phịng học là 40 m2.
b) Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” 
I.Mục tiêu:
 Thực hiện cơ bản đúng: Đi vượt chướng ngại vật thấp.
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. 
* Vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước chân cao.
II.Chuẩn bị: 
 Còi, sân kẻ hình tam giác.
III.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7 phút
22 phút
6 phút
1. Phần mở đầu
 Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học
 Cho hS khởi động
*Ôn Bài thể dục phát triển chung
2.Phần cơ bản
* Học động tác Đi vượt chướng ngại vật thấp
GV hướng dẫn HS thực hiện.
* Trò chơi : Chạy theo hình tam giác.
-GV nêu cách chơi, quy định chơi.
-Cho học sinh chơi thư.û
-Chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
 Đi thường, vừa đi vừa hát.
 GV cùng HS hệ thống lại bài.
 Giao bài tập về nhà: ôn động tác đi đều.
Nhận xét tiết học.
X X X X X X 
X X X X X X 
X X X X X X 
X
Học sinh thực hiện lần lượt từng em.
Thực hiện nhiều đội hình
 ...  tự suy nghĩa và làm bài vào vở .
- GV nhận xét, cho điểm .
 3/ Củng cố – Dặn dò
- Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào ?
 Về học và chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (KT viết).
- GV nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc đề bài 
- Viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các cách trên .
+ HS làm vở – 1,2 HS trình bày vào bảng nhóm . 
- HS lớp nhận xét .
- Có hai cách mở bài đó là: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng .
 Toán
 Tiết 95: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
-Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
* Rèn luyện cho Hs tính đúng.
* Bài tập CL: 1;2;3(a)..
* HSKG: bài 4.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng nhóm + bút dạ
.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU	
1/Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích HBH.
GV nhận xét
2/- Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1:
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- GV giải thích mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:a
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4:
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV thu một số vở chấm.
- Nhận xét và sửa bài cho HS.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
Chuẩn bị bài: Phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
Bài tập 1:
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình ABCD; EGHK; MNPQ.
- HS hoạt động theo nhóm 2 và nêu kết quả.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
* HCN: ABCD: 
Các cặp cạnh đối diện:AB và DC;AD và BC.
* Hình bình hành: EGHK có các cặp cạnh đối diện là: EG và KH ; EK và GH.
* Hình tứ giác MNPQ có các cặp cạnh đối diện là: MN và QP ; MQ và NP.
Bài tập 2:
- Viết vào ô trống ( theo mẫu)
- HS quan sát
- HS làm vở và nêu kết quả.
Độ dài đáy
7 cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16 cm
13dm
16m
Diện tích HBH
7x16=112(cm2)
14x13=182(dm2)
23x16=368m2
Bài tập 3:a
a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm² )
b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm² )
a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm² )
b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm² )
-Bài tập 4:
 - 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải
 Diện tích mảnh đất đĩ là :
 40 x 25 =1000 ( dm² )
 Đáp số :1000 dm²
SINH HOẠT LỚP
 1/ Tổng kết tuần 19
 - Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động lớp trong tuần
 - Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình vệ sinh lớp trong tuần qua.
 - Các đơi bạn cùng tiến báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét việc rèn luyện chữ viết của Hs
 - Các tổ tổng kết điểm thi đua.
 - Lớp phĩ học tập tổng kết điểm 10.
GV kiểm tra việc luyện viết của HS.
Gv nhận xét,đánh giá tuần qua
 *Ưu điểm
 * Hạn chế
 2/ Triển khai kế hoạch tuần 20.
- Cán sự lớp theo dõi mọi hoạt động của lớp để báo cáo kịp thời
- Lớp phĩ lao động đơn đốc nhắc nhở các bạn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Các đơi bạn cùng tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau. 
- Các tổ tiếp tục thi đua.
+ Gd về an tồn giao thơng khi đi bộ, đi xe và khi đi đị.
+ Gd nhắc nhở HS về Tiểu sử Mạc Cửu 
+ GD đạo đức, thể chất cho HS.
+ Nhắc nhở Hs chơi một số trị chơi phù hợp
Nhắc nhở HS giữ ấm cơ thể vào mùa lạnh.
Giáo Dục Ngồi Giờ Lên Lớp
Bài : Tìm hiểu về mùa xuân và truyền thống văn hĩa, quê hương đất nước
Trị chơi: - giải câu đố:
Câu 1: 
Xuân về hoa thắm nở tung
Hoa đỏ, phớt hồng, thơm ngọt quả ngon
Đáp án: Cây Đào
Câu 2: 
Củ gì già tuổi càng cay
Thường làm mức tết những ngày đầu xuân
Đáp án: Củ Gừng
Câu 3: 
Vợ chồng hồng tử An Tiêm
Bị đày hoang đảo trồng nên dưa gì?
Đáp án: Dưa Hấu.
Xác nhận của tổ trưởng
BGH ký duyệt
Khánh Tiến, ngày  tháng 12 năm 2012.
Khánh Tiến  tháng 12 năm 2012.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Tìm hiểu nội dung trường xanh, sạch, đẹp.
Làm xanh phịng học.
Trang trí lớp học, trang trí tranh ảnh, vị trí đặt thùng rác trong lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ hàng ngày.
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh, khơng viết vẽ bậy lên bàn.
Sử dụng phấn khơng bụi, sử dụng điện tiết kiệm và an tồn.
Khơng gây tiếng ồn, đảm bảo lớp học đủ ánh sáng.
 TỔ TRƯỞNG
.
.
.
.
.
.
.................................................................
.
.
..................................................................
.
......
.................................................................................................................................
 BGH kí duyệt
...
...
..
Tiết 1
ÔN TẬP TOÁN
I/- MỤC TIÊU:
	- Giúp HS củng cố về cách chia cho số có ba chữ số, biết vận dụng phép chia để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV giới thiệu nội dung ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
24207: 103 	396474: 423
129200: 425	260133: 782
- GV tổ chức cho HS làm bảng con.
- Nhận xét, nhắc nhở HS trong khi đặt tính.
Bài 2: 
Tính giá trị của biểu thức:
23578 + ( 35 x 45 : 5 )
56982 + 112 140 : 623
( 567 x 207 – 456 ) + 58796
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, 5 và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Một cửa hàng có 12 tấn747 kg gạo, cửa hàng dự định đóng hết số gạo vào bao. Nêu mỗi bao đóng 54 kh thì đóng được bao nhiêu bào và còn thừa lại bào nhiêu kg gạo?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán và giải bài toán vào vở.
- GV thu vở chấm.
- Nhận xét bài làm của HS.
Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về ôn bài chuẩn bị thi HKI.
- HS làm bảng con theo hướng dẫn của GV.
Kết quả: 235(dư 2) ; 56
 304 ; 507 (dư 3)
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- HS lớp nhận xét.
Kết quả: a) 23893.
 b) 57162.
 c) 175709.
- HS xác định yêu cầu của đề bài và tự giải bài toán vào vở.
Giải
Đổi : 12 tấn 747 kg = 12 747 kg.
Nếu đóng hết số gạo của cửa hàng vào bao thì đóng được.
12747 : 54 = 236 (bao), còn thừa 3kg
Đáp số: 236 kg và còn thừa 3 kg gạo.
 Tiết 2: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV giới thiệu nội dung ôn tập.
A/- TẬP ĐỌC
* Ôân luyện đọc đúng, diễn cảm.
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm đôi các bài tập đọc: Chú Đất Nung; Cánh diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo .
- GV nhận xét, tuyên dương.
B/- LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về câu kể và cho HS đặt câu kể để kể:
a) Kể một việc em thường làm ở trường.
b) Tả một đồ dùng học tập của em.
c) Trình bày ý kiến về việc học tập của em với cha mẹ em.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C/- TẬP LÀM VĂN:
- GV tố chức cho HS làm bài văn tả một đồ chơi mà em thích (TLV) tiết 32.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Củng cố – Dặn dò
	- Về nhà ôn lại kiến thức đã học.
	- Chuẩn bị thi HKI vào tuần 17, 18
- HS luyên đọc theo nhóm đôi theo yêu cầu của GV.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu.
- HS đặt câu, HS lớp nhận xét.
- HS làm bài theo HD của GV.
Kĩ thuật
 Tiết 19 : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I/ MỤC TIÊU
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn lợi ích của việc trồng rau, hoa .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa .
- Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau hoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 * GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV cho HS quan sát tranh kết hợp quan sát H1- SGK và yêu cầu HS nêu ích lơiïi của việc trồng rau . 
* GV nhận xét và hỏi thêm :
+ Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn ?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong những bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì ?
* GV nhận xét và giảng thêm về ích lợi của việc trồng rau .
* Gv cho HS quan sát H2 + tranh ảnh minh họa về các loại hoa và yêu cầu HS nêu ích lợi của việc trồng hoa .
- Gv nhận xét và hỏi thêm:
+ Ở gia đình em hoa thường được dùng để làm gì ? 
+ Ngoài ra hoa còn được dùng để làm gì ?
* GV nhận xét và kết luận về ích lợi của việc trồng rau, hoa : Trồng rau, hoa mang lại lợi ích cho con người . Rau dùng làm thực phẩm cho người , thức ăn cho vật nuôi. Hoa dùng để trang trí , làm quà,
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta .
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta .
* GV nhận xét và kết luân : Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy nghề trồng rau, hoa của nước ta ngày càng phát triển .
 IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- GVnhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
- Về nhà tìm hiểu thêm về ích lợi của việc trồng rau, hoa.
Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- HS quan sát và nêu : Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người , rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi, 
- HS lớp nhận xét , bổ sung .
- HS nêu .
- được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, nấu, xào,..
- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm.
- Hoa dùng đẻ trang trí , làm quà tặng , thăm viếng , trồng hoa còn có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch , đẹp.
- HS nêu , HS lớp bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra nháp và nêu kết quả .
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 T19 CKTTich hopGT122012.doc