Tập đọc (tiết 43)
SẦU RING
I. MỤC TIU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng cc từ gợi tả.
- Ch ý cc từ: sầu ring, ngo ngạt, xơng, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
(Từ ngày 21/01 đến ngày 25 /01 /2013 ) Thứ/ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 21 – 01 2013 1 22 CC SH dưới cờ 2 43 TĐ Sầu riêng 3 106 T Luyện tập chung 4 43 TD Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC: “Đi qua cầu” 5 22 LS Trường học thời hậu Lê Thứ ba 22 – 01 2013 1 22 Đ.Đ Lịch sự với mọi người KNS 2 22 CT Nghe – viết: Sầu riêng 3 22 AN Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ-TĐN số 6 4 107 T So sánh hai phân số cùng mẫu số 5 43 KH Âm thanh trong cuộc sống MT Thứ tư 23- 01 2013 1 43 LT-C Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2 22 KC Con vịt xấu xí MT 3 108 T Luyện tập 4 44 TD Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC: “Đi qua cầu” 5 22 ĐL Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt) Thứ năm 24 – 01 2013 1 44 TĐ Chợ tết MT 2 43 TLV Luyện tập quan sát cây cối 3 22 KT Giáo viên bộ môn 4 109 T So sánh hai phân số khác mẫu số 5 44 KH Âm thanh trong cuộc sống (TT) MT-KNS Thứ sáu 25 – 01 2013 1 T.Anh Giáo viên bộ môn 2 22 MT Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả 3 101 T Luyện tập 4 44 LT-C Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp MT 5 44 TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối SH (GDNGLL) Phòng tránh tai nạn do bom mìn, cháy nổ Thứ hai Tập đọc (tiết 43) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả. - Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 2’ 16’ 6’ 6’ 4’ A) Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La - Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ Bè xuôi sông La. - Nhận xét, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Từ tuần 21 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn. Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, luyện đọc từ khó (chú ý các từ: xông, quyến rũ, toả, vảy cá, lủng lẳng, chiều quằn); ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? + Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sấu riêng, dáng cây sầu riêng. - Giáo viên, học sinh nhận xét sau câu trả lời (Chú ý: Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long) - Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa của bài 4/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (“ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”.) - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm (giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng khi đọc các từ gợi tả. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc - Chuẩn bị: Chợ Tết - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Học sinh thực hiện - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. - Bài văn được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: năm dòng đầu + Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo + Đoạn 3: năm dòng tiếp theo - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc (2 – 3 lượt) - Học sinh đọc phần Chú giải: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Vài học sinh đọc toàn bài văn - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam + Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam. Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” - Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - 3 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Cả lớp chú ý theo dõi Toán (tiết 106) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1’ 29’ 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số sau: và - Nhận xét phần sửa bài. B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu: Luyện tập chung 2/ Tổ chức làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài ; Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Muốn biết phân số nào bằng phan số , chúng ta làm thế nào? - Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (câu a, b, c) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c/ và. MSC: 36 ;. d/ ;và. MSC:12 ;, giữ nguyên . Bài tâp 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng - Mời học sinh nêu kết quả bài tập - Nhận xét, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách quy đồng mẫu số các phân số - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc : Rút gọn các phân số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài ; - Học sinh đọc : Tìm các phân số đã cho bằng phân số - Chúng ta cần rút gọn các phân số. - Phân số không rút gọn được - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài ;; . - HS: Quy đồng mẫu số các phân số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a/ và. MSC:24 ;. b/ và. MSC: 45 ; - Học sinh đọc: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đã tô màu? - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Thể dục Tiết 43 NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"ĐI QUA CẦU" 1. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Học trò chơi"Đi qua cầu" YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG ĐLượng P2 hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. * Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" 1-2p 2l x 8nh 100 m 2p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây,chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng. + Tập luyện theo tổ, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. GV thương xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS - Học trò chơi"Đi qua cầu". GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thúc. 10-15p 7-8p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ làm động tác hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà nhảy dây kiểu chụm hai chân. 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r Lịch sử (tiết 22) TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc tự giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Sách giáo khoa - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1’ 15’ 13’ 5’ 2) Kiểm tra bà ... - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: So sánh hai phân số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a) và ; < b) và ; = ; vì < nên <. - Học sinh đọc: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau - Cả lớp làm bài tập vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài a) Cách 1: vì >1; Cách 2:=;=vì>nên> - HS: So sánh hai phân số cùng tử số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài > ; > - Học sinh đọc: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Luyện từ và câu (tiết 44) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết theo một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). µ GDMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng viết sẳn bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA H.SINH 5’ 1’ 29’ 4’ 1’ A) Kiểm tra bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ những gì? Chủ ngữ do thành phần nào tạo thành? - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mở rong vốn từ: Cái đẹp 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm đôi - Mời đại diện trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài a) đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu, Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm đôi - Mời đại diện trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài a) tươi đẹp, huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: - Mời học sinh yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Mời học sinh trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: µ GDMT: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang - Giáo viên nhận xét, tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tìm các từ: a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. b/ Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. - Học sinh thực hiện theo nhóm đôi - Đại diện trình bày bài làm - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài b) thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đặm đà đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, thẳng thắn, chân tình, chân thực, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái, - Học sinh đọc: Tìm các từ: a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật. b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con ngời. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. - Học sinh thực hiện theo nhóm đôi - Đại diện trình bày bài làm - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha, - HS đọc: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 - Học sinh theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - HS đọc: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở câu B - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân - Trình bày bài làm trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài + Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết. + Ai viết chữ cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi Tập làm văn (tiết 44) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Viết bảng các đoạn văn, tranh ảnh, Đoạn tả lá bàng Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thởi gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngơ.) Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có vàkhinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh,vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1’ 29’ 5’ A) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả cây cối - Yêu cầu vài học sinh nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối. - Nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài và đoạn văn lá bàng và Cây sồi già - Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm để phát hiện cách tả của tác giả trong moi đoạn có gì đáng chú ý. - Mời học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Giáo viên chốt lại: Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vư.... Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở - Mời học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, sửa bài C)Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Dặn học sinh về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc đề đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già. - Học sinh theo dõi - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Học sinh phát biểu ý kiến, - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh theo dõi - HS: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. - Học sinh viết đoạn văn vào vở. - Vài học sinh đọc trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi SINH HOẠT TUẦN 22 1. Đánh giá tuần qua : - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ 2. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - thi đua diành nhiều điểm tốt - Vệ sinh lớp, sân trường. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO BOM MÌN, CHÁY NỔ I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS có khả năng: - Biết và hiểu sự nguy hiểm của các tai nạn do bom mìn, vật nổ - Biết cách phòng, tránh các tai nạn do bom mìn, vật nổ. - Thực hiện và nhắc nhở các bạn phòng tránh các tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra. II. CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh về một số loại bom mìn, vật nổ. - thông tin về các tai nạn thương tích về do bom mìn, vật nổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH * Khởi động: Hoạt động I: phân tích thông tin. - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu hoạt động và yêu cầu: Các nhóm đọc thông tin sau đó nêu hậu quả của các tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra. + Thông tin 1: Vợ chồng anh Asiu Rem và chi Y Linh ở thị trấn Play Kần, Tỉnh Công Tum không thể quên được ngày kinh hoàng ấy, đó là ngày 2/3/2004, con trai anh chị Asiu Toại nhặt được một quả đạn M79 ngoài bãi sân của nhà hàng xóm. Nó mang về nhà làm đồ chơi và gọi em ra lắc nghịch. Kết quả là quả đạn nổ, một đứa em gái chết tại chổ, đứa kia mất một mắt, người đầy mảnh đạn, cậu con trai bị cụt một chân, một tay, mình đầy thương tích. + Thông tin 2: Chiều ngày 3/1/2005, bạn Hồ Văn Nghĩa, HS lớp 6 trường PTCS Hùng Vương, Thành phố Huế nhặt được một quả đạn cối mang về nhà dùng búa đập . Quả đạn nổ chói tai và đã cướp đi đôi tay và chân của Nghĩa. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý. - GV phân tích và chốt lại. Kết luận: Tai nạn do bom mìn rất nguy hiểm, gây nhiều thương tích và tổn hại rất to lớn và đáng tiết cho gia đình và xã hội. Các em biết phòng tránh do bom mìn, vật nổ gây ra. Hoạt động II: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS: Qua các thông tin trên các em hãy đưa ra cáh phòng tránh tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra. - Các nhóm trao đổi - Đại diện một vài nhóm trình bày, các em khác góp ý. GV kết luận: - Để phòng, tránh tai nạn do bom mìn các em cần ghi nhớ: + Không đùa nghịch ở những nơi nghi có bom mìn. + Khi thấy vật lạ trên đường, các em không được đụng chạm, di chuyển hoặc mém các vật khác vào nó. + Không đứng xem người khác rà mìn hay cưa đục bom mìn + Không tham gia rà tìm phế liệu chiến tranh. + Không được cưa, đục, tháo gỡ hoặc đốt cháy bom mìn, vật nổ. + Chỉ được đi trên những con đường và khu vực biết là an toàn. Kết luận chung: Tai nạn bom mìn rất nguy hiểm, nó có thể gây hậu quả nặng nề cho con người và xã hội. Các em cần ghi nhớ các chỉ dẫn nêu trên để tránh các tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra. KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngày tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Ngà tháng 01 năm 2013 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: