Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.KT,KN :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
2.TĐ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Bảng phụ: Bảng phụ
TUẦN 22 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. 2.TĐ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. Bảng phụ: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước. - GV chữa bài và nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn luyện tập: (28-30’) Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - GV y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT + Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn? - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: (a,b,c) - Gọi HS đọc yc bài. - YC HS làm bài theo nhóm đôi vào bảng phụ. - Nhận xét, chốt kế quả đúng. * ND mở rộng: Bài 4: Cho HS nêu yc bài. - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - HS lắng nghe . - Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Chẳng hạn: ; Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT . + Chúng ta cần rút gọn phân số. - HS làm bài. + Phân số tối giản: vì không thể rút gọn + ; Vậy các phân số và bằng Bài 3: (a,b,c) - 1 em đọc yc. - HS trao đổi theo nhóm để tìm được MSC bé nhất . Phần c: MSC là 36 ; Phần d: MSC là 12 -Bài 4: HS khá giỏi làm bài 4 - HS đọc yc và tự làm bài - 1 số HS đọc và giải thích cách đọc phân số của mình. + Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã tô màu. Tập đọc: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: 1/KT,KN :- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. TL được các câu hỏi trong SGK. 2,TĐ : - HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cây, trái sầu siêng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - HTL bài "Bè xuôi sông La". - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: (1- 2’) - Giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (8-10’) - GV chia đoạn: 3 đoạn + Từ đầu ->kì lạ. + Tiếp đó -> tháng năm ta. + Còn lại. - HD đọc các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng. - Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: (8-10’) - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Tìm những từ ngữ miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? Quả sầu riêng ? dáng cây sầu riêng ? - Dáng cây sầu riêng được miêu tả thế nào? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. 8-10’ - Gắn bảng phụ: Đoạn 1 - Đọc mẫu: Nhấn giọng các từ ngữ, thơm đậm, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, quyến rũ. C. Củng cố dặn dò: (1-2’) H: Tác giả đã sử sụng bp nghệ thuật nào để miêu tả cây rầu siêng ? - Hai HS đọc. - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. ( 2 lượt). - Luyện đọc. - Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS khá đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1. - Miền Nam. - Đọc đoạn 2. - Hoa: thơm ngát như hương cau, màu trắng ngà... . Quả: lủng lẳng như tổ kiến.... - Đọc đoạn 3. - Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang.... - 1 HS đọc toàn bài. - Sầu riêng là loại trái....miền Nam. + Hương vị quyến rũ đến kì lạ. + đứng ngắm...kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín...đam mê. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS thi đọc diễn cảm. Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số câu ca dao tục ngữ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: (3-4’) - Hãy nêu một vài việc làm thể hiện thái độ lịch sự với mọi người. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động: (28-30’) * HĐ1: Bài tập 2 - TL nhóm, bày tỏ ý kiến. - YC hs thảo luận, đưa ra ý kiến đồng ý hay không đồng ý bằng thẻ bìa: Đồng ý thẻ đỏ; không đồng ý thẻ xanh - Nhận xét với các ý kiến của hs và chốt lại các ý kiến đúng. HĐ2: Bài tập 4 – Đóng vai xử lí tình huống. - Chia lớp thành các nhóm 4 và giao việc: các nhóm thảo luận và đóng vai xử lí tình huống theo 2 tình huống trong BT4. - NX về cách đóng vai và cách xử lí của các vai. - Chốt lại nội dung chính của BT4. * HĐ3: BT5: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ. - YC một số hs nêu những câu ca dao tục ngữ đã sưu tầm được. - Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua . Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chốt lại: 1. Câu tục ngữ có nói: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. 2. Câu tục ngữ ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở. 3. Câu tục ngữ có ý nói : lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi -Yêu cầu đọc ghi nhớ. C. Hoạt động tiếp nối: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng. - 1 vài em nêu. - Lớp nx, bổ sung. - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Giơ thẻ nêu ý kiến. - Vài em nhắc lại. - Thảo luận và đóng vai. - Đại diện một số nhóm lên đóng vai xử lí tình huống. - Lớp nx về sự thể hiện của các vai. - Một số em nêu. - Lớp nx, bổ sung. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - 2 em đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 . 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) - GV chữa bài, nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục tiêu. 2. Giảng bài: (10-12’) a. Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số: - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi + Độ dài của đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần của đoạn thẳng AB. + Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số và ? + Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? b. Hướng dẫn luyện tập: (15-17’) Bài 1: - Gọi HS nêu yc bài - y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp . - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình . Bài 2a,b (3 ý đầu) - Cho HS nêu yc bài. - Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và Lưu ý: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1 và ngược lại. - Nhận xét, chốt kết quả đúng *ND mở rộng: Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học, - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài 1, 2a. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. + AC bằng AB. AD = AB . - HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD để từ đó nhận biết: + Có cùng mẫu số + HS nêu như sgk. - 2 – 3 HS đọc lại . Bài 1: - HS nêu yc. - Lớp làm bài vào vở và chữa bài. Chẳng hạn: - Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7 Bài 2a,b (3 ý đầu) - 1 em nêu, lớp suy nghĩ làm bài. - 1 số em lên bảng chữa bài < tức là: < 1 ( vì ) - Vài HS nhắc lại. - Tiến hành tương tự và ; = 1 nên > 1 ; ; ; - HS khá giỏi làm bài 3 -Bài 3: HS đọc yc bài và làm bài vào vở. + Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là: Tập đọc: CHỢ TẾT I. Mục tiêu: 1. KT,KN :- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với gọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của những người dân quê. - TL được các câu hỏi và thuộc một vài câu thơ yêu thích. 2.TĐ : T«n träng vµ tù hµo vÒ nh÷ng nÐt v¨n ho¸ ®Ëm ®µ b¶n s¾c cña d©n téc * THMT: GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bưc stranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài . II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa - Bảng phụ viết đoạn văn cần HDHS đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Đọc bài Sầu riêng và TLCH - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: (8-10’) - Chia đoạn: 4 dòng 1 đoạn. - Luyện phát âm từ khó: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, núi uốn mình,... - Lưu ý cách ngắt nhịp. - Đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: (8-10’) - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? - Những người đi chợ Tết có điểm gì chung ? - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy ? - Bài thơ vẽ nên khung cảnh gì ? ở đâu ? - Bài thơ cho thấy cuộc sống miền Trung du như thế nào ? c. HD đọc diễn cảm và HTL: (8-10’) - Đọc mẫu. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 3. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ vừa học? - Nhận xét tiết học - 2 HS. - Đọc nối tiếp toàn bài ( 2 lượt). - Luyện đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS khá đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1. - Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thao son... - Đọc đoạn 2. - Thằng cu lon xon, cụ già lom khom, cô gái che môi cười,... - Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng, háo hức,... - Hồng, đỏ tía, thắm, son, xanh biếc... - Miền Trung du. - Cuộc sống ấm no, nhộn nhịp... - Đọc toàn bài. - 2 HS đọc nối tiếp. - Nêu giọng đọc. - Thi đọc diễn cảm: (Họ vui vẻ.... Sương trắng......) - Nhẩm HTL bài thơ. - Thi đọc TL. - TL BuæI CHIÒU: TIẾNG VIỆT : - Híng dÉn HS «n kiÕn thøc cò. - Híng dÉn luyÖn ®äc. + HS yÕu: ®äc được toµn bµi. (®äc theo cÆp) + HS TB: ®äc lu lo¸t, bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n. + HS kh¸ giái: ®äc diÔn c¶m ®îc c¶ bµi (c¸ nh©n) . Tìm khoảng 10 danh từ, động từ, tính từ có trong 2 bài TĐ . Tìm các câu kể Ai làm gì ? phân tích chủ ngữ, vị ngữ có trong bài _____________________________________ ... câu đó - Nhận xét và cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: (28-30’) Bài 1: T×m c¸c tõ: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài a, ThÓ hiÖn vÎ ®Ñp bªn ngoµi cña con ngêi. b, ThÓ hiÖn nÐt ®Ñp t©m hån tÝnh c¸ch cña con ngêi. - Y/c các nhóm viết từ tìm được vào giấy nháp - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài - Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ. Mỗi thành viên trong tổ nối tiếp nhau lên bảng viết từ. 1 HS chỉ viết 1 – 3 từ + Để cảnh vật thiên nhiên luôn tươi đẹp chúng ta cần làm gì? - Nhận xét các từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Bài 4: - Gọi HS đọc y/c của bài . - Y/c HS tự làm bài . - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ câu kể Ai thế nào? - 3 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu - Lắng nghe Bài 1: - 1 HS đọc - 2 HS tạo thành nhóm, tìm các từ ngữ theo y/c - §Ñp, t¬i, xinh t¬i, xinh x¾n, léng lÉy, thiÕt tha, t¬i t¾n, yÓu ®iÖu. - Thuú mÞ, dÞu dµng, ®«n hËu, lÞch sù, c¬ng trùc, dòng c¶m, kh¶ng kh¸i. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Bài 2: 1 HS đọc - HS lắng nghe, làm bài - Đai diện các tổ đọc phiếu của tổ mình + Mỗi người đều có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh vật thiên nhiên. - HS lắng nghe và chữa bài. Bài 3: - 1 HS đọc - HS đặt câu. Bài 4: - HS viết 2 câu vào vở. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp. HS dưới lớp dùng bút chì nối các dòng thích hợp với nhau trong SGK - HS trình bày. HS khác bổ sung Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( 2 Tiết) I. Mục tiêu: - KT: HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. Biết cách trồng cây rau và hoa trên luống và cách trồng rau hoa trong chậu. - KN: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - TĐ: Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. Chuẩn bị: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen ( loại nhỏ ). III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.( 3-4’) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.( 1-2’) b. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.( 10-12’) - Hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi : + Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Chốt ý đúng. - Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? +Tại sao phải đào hốc để trồng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? - Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật ( 10-15’) - Kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng cây con). Tiết 2 * HĐ3: YC HS thực hành trồng cây con. ( 27-30’) - Cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con. + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. +Tưới nhẹ quanh gốc cây. - Hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa. - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. ( 5-7’) - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đùng thời gian qui định. - NX, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - HD HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa trong chậu”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập đưa ra để GV kiểm tra. - HS đọc nội dung bài SGK- TLCH - HS đ bai cũ. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Quan sát và trả lời. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe. * HS cả lớp thực hiện. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe. - Thực hiện trồng cây con theo nhóm. - HS lắng nghe. - Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. - VN chuẩn bị cho bài sau. To¸n(t¨ng) LuyÖn: So s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè A.Môc tiªu: Cñng cè HS : - BiÕt c¸ch so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè b»ng c¸ch quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ®ã). B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 2.KiÓm tra: - Nªu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè ? kh¸c mÉu sè? 3.Bµi míi: - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 28-29 - So s¸nh hai ph©n sè? - So s¸nh hai ph©n sè? - Muèn biÕt ai ¨n nhiÒu b¸nh h¬n ta ph¶i lµm g×? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt -3,4 em nªu Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë -2em ch÷a bµi vµ Ta cã: == ; = = V× > nªn : > (c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 2: C¶ líp lµm vë - 1em lªn ch÷a bµi vµ Ta cã: == Mµ : > . VËy : > Bµi 3:Gi¶i to¸n: V©n ¨n c¸i b¸nh tøc lµ V©n ®· ¨n c¸i b¸nh; Lan ¨n c¸i b¸nh tøc lµ Lan ®· ¨n c¸i b¸nh. VËy Lan ¨n nhiÒu b¸nh h¬n. D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè : GV treo b¶ng phô ghi quy t¾c 2 ,3 em nªu l¹i quy t¾c 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi _______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.KT,KN : Biết cách so sánh 2 phân số. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước . - GV chữa bài, nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (28-30’) Bài 1a,b: Gọi HS nêu yc bài tập - GV lần lượt chữa từng phần của bài . - Nhận xét bài làm HS . Bài 2a,b: Gọi HS nêu yc bài. - GV hướng dẫn HS tự so sánh bằng 2 cách . - GV chữa bài, nhận xét . Bài 3: Gọi HS nêu yc bài. - HDHS tìm hiểu ví dụ. - GV chữa bài, nhận xét . *ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 4 Bài 4: Y/c HS đọc đề bài . - YCHS viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV chữa bài, chốt kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c. - Lắng nghe . -Bài 1a,b: 1 HS nêu. + 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện so sánh. a) b) So sánh 2 phân số và vậy < Bài 2a,b: - 1 HS nêu yc bài. - HS tự làm bài và chữa bài. a) và Cách 1: QĐMS ; vì nên > Cách 2: vì > 1 ; Bài b HS làm tương tự Bài 3: - 1 em nêu yc bài + Rút ra nhận xét (sgk). + Áp dụng để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau. + 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. ; -Bài 4: HS nêu yc bài. - HS làm bài vào bảng phụ, lớp nhận xét a) Vì 4<5 và 5<6 nên các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: b) QĐMS: ; ; Vì nên Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây mà em thích. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (11 -12’) - Gọi HS đọc yc và nội dung - C¸ch t¶ cña t¸c gi¶ trong mçi ®o¹n cã g× ®¸ng chó ý? - Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm Bài 2: (15-16’) - Cho HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, ghi điểm C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả. - 3 HS đọc bài - HS nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe Bài 1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi - Thảo luận làm việc trong nhóm theo yc - Trình bày, bổ sung + §o¹n t¶ l¸ bµng: T¶ rÊt sinh ®éng sù thay ®æi mµu s¾c theo thêi gian 4 mïa. + §o¹n t¶ c©y såi: T¶ sù thay ®æi cña c©y såi giµ tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n.Cã sö dông h×nh ¶nh so s¸nh nh©n ho¸. Bài 2 - 1 HS đọc - Làm bài vào vở, 3 em làm vào giấy - Dán bài và đọc bài - 3 đến 5 HS đọc bài , lớp nhận xét To¸n(t¨ng) Cñng cè vÒ so s¸nh vÒ ph©n sè, tÝnh chÊt cña ph©n sè A.Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ - So s¸nh hai ph©n sè - TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè B.§å dïng d¹y häc: - Thíc mÐt. Vë bµi tËp to¸n C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 3.Bµi míi: - Cho HS tù lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp - §iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm? - ViÕt ph©n sè cã tö sè, mÉu sè lµ sè lÎ lín h¬n 6 vµ bÐ h¬n 10? Ph©n sè bÐ h¬n 1? Ph©n sè lín h¬n 1? Ph©n sè b»ng 1? - TÝnh? - Bµi 1:C¶ líp lµm vµo vë -2em ch÷a bµi ; > (c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t¬ng tù) - Bµi 3: C¶ líp lµm vë - 1em lªn ch÷a bµi Ph©n sè bÐ h¬n 1: < 1 Ph©n sè lín h¬n 1: > 1 Ph©n sè b»ng 1: ; Bµi 4: C¶ líp lµm vµo vë 2 em ch÷a bµi: a. = b. = = D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè :ViÕt c¸c ph©n sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín ;;? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi ____________________ TIẾNG VIỆT: Buæi chiÒu : TIẾNG VIỆT - Híng dÉn HS «n KT cò. - Híng dÉn HS lµm BT.(Lµm c¸ nh©n) + HS YÕu, TB: Lµm l¹i BT 1, 2 vµo VBT. + HS kh¸ giái: Lµm VBT. GV chÊm ch÷a bµi. - Ôn lại mẫu câu Ai thế nào ? ***********************************************************************
Tài liệu đính kèm: