GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)
I.MUC TIÊU:
-Củng cố kiến thức về giữ gìn các công trình công cộng
2- Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập
* KNS:
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn cc cơng trình cơng cộng ở địa phương
3- Gio dục: -Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
* BVMT:
Chng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc lm ph hợp với khả năng của bản thân
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 24 PHIẾU BÁO GIẢNG (Tuần: 24.. Từ ngày 13 tháng 02 đến ngày 17 tháng 02 năm 2012) Thứ ngày Tiết TT Tiết PP CT Môn Tên bài dạy 2/13/02/ 2012 1 24 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần 2 24 ĐĐ Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (tt) 3 24 TĐ Vẽ về cuộc sống an tồn 4 106 T Luyên tập 5 47 KH Ánh sáng cần cho sự sống 3/14/02/ 2012 1 47 LT&C Cââu kể Ai là gì ? 2 47 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn 3 107 T Phép trừ phân số 4 24 HN //////////////////////// 5 47 TD //////////////////////// 4/15/02/ 2012 1 24 MT VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. 2 48 TĐ Đồn thuyền đánh cá 3 108 T Phép trừ phân số 4 24 ĐL Thành phố Hồ Chí Minh 5 24 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5/16/02/ 2012 1 24 CT Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân 2 109 T Luyện tập 3 24 KT //////////////////////// 4 24 LS Ơn tập 5 24 TD //////////////////////// 6/17/02/ 2012 1 48 LT&C Vị ngữ trong Cââu kể Ai là gì ? 2 48 TLV Ơn tập mơn Tốn 3 110 T Luyện tập chung 4 48 KH Ánh sáng cần cho sự sống 5 24 SHCT SHNK - Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012 (T24)Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt) I.MUC TIÊU: -Củng cố kiến thức về giữ gìn các công trình công cộng 2- Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập * KNS: -Xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng -Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương 3- Giáo dục: -Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng . * BVMT: Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 1 8 7 8 7 2 1.KT bài cũ : Gọi HS trả lời : - Giữ gìn các công trình công cộng là thể hiện những gì? Các em đã thể hiện điều đó như thế nào ? - Nhận xét . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng (tt) HĐ 1: Trình bày bài tập (bài tập 3 – SGK) - GV nêu tình huống - Chia lớp thành 6 nhóm - Y/C học sinh thảo luận , đóng vai sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV giải thích nhà văn hóa xã là một công trình công cộng,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức,tiền của.Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn,không vẽ bậy lên đó . - GV kết luận : Như ghi nhớ HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến : GV đính lên bảng 4 Bài tập . - Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi - Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT4 - Gọi đại diện từng nhóm trình bày . - Gv kết luận : + Tranh 1 : sai + 2 đúng + 3 sai + 4 đúng HĐ3 : Lử lí tình huống . BT2 - Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv kết luận từng tình huống a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ . HĐ 4 : Liên hệ thực tế . Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? . Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ? - GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp .đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . -Nhà hàng, siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? GV kết luận :công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị, nhi hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng phải bảo vệ,giữ gìn nó vì nó là sản phẩm do người lao động làm ra - 3. Củng cố , dặn dò : - HS nêu ghi nhớ SGK ? Các em cần làm gì để giữ gìn trường, lớp? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện yêu cầu - Tiến hành thảo luận - Nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại. - HS nêu nội dung từng BT . -Cả lớp trao đổi ,tranh luận - Các nhóm thảo luận - Bổ sung tranh luận Học sinh tự nêu . HS lắng nghe . Mơn: TẬP ĐỌC Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đố hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bơng phượng, cịn e, bướm thắm... - Đọc rành mạch, trơi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui. Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn ngữ, ngơn ngữ hội hoạ... 2- Kỹ năng:: -Đọc đung, rõ ràng và đọc diễn cảm. * KNS: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân -Tuy duy sáng tạo -Đảm nhận trách nhiệm 3- Giáo dục: - Cuộc sống an tồn II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. HS:SGK III. Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 8’ 15’ 8’ 3’ A KTBC: B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS đọc phần chú giải. + Đọc: un - ni - xep. - Cả lớp đọc đồng thanh. + GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV) HĐ 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH: + 6 dịng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời. + Điều gì cho thấy các em cĩ nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " - Nhận thức là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 4. - HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những dịng in đậm trong bản tin cĩ tác dụng gì ? - GV tĩm tắt nội dung bài (Cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an tồn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em cĩ nhận thức đúng về an tồn giao thơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ) - Ghi nội dung chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C. Củng cố – dặn dị: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài. - Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ cĩ rất nhiều em HS tham gia, cĩ người lớn đang trao phần tưởng cho một số em cĩ bài vẽ xuất sắc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn1: Từ đầu ... sống an tồn. + Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang + Đoạn 3: Chỉ cần ... khơng được. + Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an tồn". + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Chỉ trong vịng 4 tháng đã cĩ 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức. + Nĩi lên sự hưởng ứng đơng đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an tồn ". - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. - Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề - cho biết thiếu nhi cả nước cĩ nhận thức rất đúng đắn về ATGT. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: + Phịng tranh trưng bày là phịng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. -Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những cĩ nhận thức đúng về phịng tránh tai nạ mà cịn biết thể hiện bằng ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dịng in đậm ở đầu bản tin. - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. - Tĩm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thơng tin. - HS lắng nghe. - 4 HS tiếp nối đọc các đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khĩ theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc tồn bài. - HS trả lời. - HS cả lớp thực hiện. Mơn:TỐN Bài :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên 2- Kỹ năng::Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số . 3- Giáo dục: GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm tốn. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -HS: Bảng con III. Hoạt động trên Lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng làm. Lớp làm giấy nháp. ; - NX sửa sai. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài mẫu : HĐ 1: Bài 1 : - HS đọc phép tính mẫu trong SGK. - HS nêu cách thực hiện phép tính? - HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số. + GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK. + HS làm các phép tính cịn lại. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét bài bạn. HĐ 3: Bài 3 : - HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? - Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của bạn. C. Củng cố - Dặn dị: - Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng làm. ... viết 6 câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dịng ) - 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dịng) - 4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A) HS:VBT III. Hoạt động Dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 12’ 20’ A. KTBC: B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: HĐ 1:. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. + Đoạn văn cĩ mấy câu? Đĩ là nhũng câu nào ? Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + Những câu nào cĩ dạng câu kể Ai là gì? - Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Cĩ phải là câu kể ai là gì khơng ? Vì sao ? - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + GV nhận xét, kết luận. Bài 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. + Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4 : + Những từ ngữ nào cĩ thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? + Vị ngữ trong câu cĩ ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. HĐ 2:. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẽ đẹp của quê hương cĩ tác dụng GDBVMT) - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhĩm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình các con vật và tên con vật) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hồn chỉnh. + HS đọc lại kết quả làm bài: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn + HS phát biểu. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đơi. - Đoạn văn cĩ 4 câu. - Câu 1: Một chị phụ cười, hỏi: - Câu 2 : Em là chạy muối thế này? - Câu 3 : Em là cháu bác Tự. - Câu 4 : Em về làng nghỉ hè. + HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu: + Câu này khơng phải là câu kể kiểu Ai là gì ? Vì đây là câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung bài bạn. + Đọc lại các câu kể: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. 1. Em / là cháu bác Tự. CN VN - Nhận xét, bổ sung bài bạn. - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nĩ (cụm danh từ) tạo thành. - Trả lời cho câu hỏi là gì. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhĩm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hồn thành phiếu. + Các câu kể Ai là gì ? cĩ trong đoạn thơ: - Nhận xét bài nhĩm bạn. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. Chim cơng Đại bàng Sư tử Gà trống là nghệ sĩ múa tài ba. là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minh . + Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu cĩ) 3’ Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của câu kể Ai là gì ? ). +Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như thế nào? - HS tự làm bài. HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt. C. Củng cố - dặn dị: - Trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nĩ cĩ ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) cĩ sử dụng câu kể Ai là gì ? - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ trong câu. + Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì ? Ai ? ở trước chủ ngữ của câu. - HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng a/ Hải Phịng Cần Thơ b/ Bắc Ninh c/ Xuân Diệu Trần Đăng Khoa d/ Nguyễn Du Nguyễn Đình Thi là một thành phố lớn là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. là nhà thơ. là nhà thơ của Việt Nam. + Nhận xét bài bạn. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Mơn: TỐN: Bài: ƠN TẬP I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Củng cố Biết cộng hai phân số khác mẫu số . 2- Kỹ năng: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số . 3- Giáo dục: - Tính chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống các bài bập, giấy nháp. III. Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 30’ 3’ - GV ghi các ví dụ lên bảng: + - Làm mẫu cách làm: + GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại - HS lên bảng làm. - Nhận xét và hd từng em. - GV nhận xét và động viên từng HS - Hai phân số này cĩ mẫu số khác nhau. - Ta phải thực hiện phép cộng + - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa về cộng hai phân số cùng mẫu số. - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số + HS tiếp nối phát biểu quy tắc: - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. a/ Ta cĩ : + = b/ Ta cĩ + = c / Ta cĩ : + = d/ Ta cĩ : + = e/ Ta cĩ + = g / Ta cĩ : + = Mơn:TỐN : Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên . 2- Kỹ năng: - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 3- Giáo dục: Tính cẩn thận , tỉ mỉ khi làm tính. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 32’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: HĐ 1: Luyện tập: Bài 1b,c : + HS nêu đề bài. + Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 b,c: - HS nêu yêu cầu đề bài. - Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên? + Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1. + HS thực hiện viết vào vở. - HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : - HS nêu yêu cầu đề bài. + Ở phép tính a) thành phần nào chưa biết ? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? + Ở phép tính b) thành phần nào của phép tính chưa biết ? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ? + Ở phép tính c) thành phần nào của phép tính chưa biết ? + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? + HS thực hiện viết vào vở. - HS khác nhận xét bài bạn C. Củng cố - Dặn dị: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS lên bảng giải bài, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu đề bài. - HS nêu cách tính. - Lớp làm vào vở, làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nêu. + Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. + Ta viết các số tự nhiên đĩ dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng + Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. + Cĩ một số hạng chưa biết. + Lấy tổng trừ số hạng đã biết. + Số bị trừ chưa biết. + Ta lấy hiệu cộng với số trừ. + Số trừ chưa biết? + Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập cịn lại. Mơn: Khoa học Bài: ANH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I .MỤC TIÊU :Sau bài học HS có thể: 1-Kiến thức: - Biết được vai trò quan trọng của ánh sáng đối với sự sống 2- Kỹ năng: -Nêu VD chứng tỏ vai trò ánh sáng đối với đời sống của con người , động vật 3- Giáo dục::- Biết vận dụng trong cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Hình / 96, 97 SGK HS:VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 5’ 10’ 26’ 4’ A. KT bài cũ : Gọi 3 HS trả lời câu hỏi -Aùnh sáng có vai trò quan trọng như thế nào đối với thực vật? -Khi trồng cây cần lưu ý điều gì về ánh sáng ? - Nhận xét B. Bài mới a. Giới thiệu bài: Aùnh sáng cần cho sự sống . * Hoạt động khởi động : Cho HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê - Kết thúc trò chơi GV hỏi . những bạn đóng vai người bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ? HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người - Yêu cầu mỗi HS tìm 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người - GV kết luận : Như mục bạn cần biết / 96 SGK HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật - GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Kết luận : Như mục bạn cần biết / 97 SGK C. Củng cố , dặn dò: - Nêu vai trò quan trọng của ánh sáng đối với đời sống ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo yêu cầu . - HS nêu VD - HS thực hiện thí nghiệm - HS thảo luận câu hỏi ở phiếu 1) Động vật kiếm ăn ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú. .Động vật kiếm ăn ban ngày : gà, vịt,trâu, bò, hưu, nai.. 2) Mắt các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của các vật . Vì vậy chúng ta cần tránh ánh sáng để tìm kiến thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh + Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày đêm không phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24 Nhận xét, đánh giá tuần 24 Phương hướng tuần 25 Biện pháp thực hiện .. .. .. .. .. .. .. .. - Dự giờ tập trung. - Phụ đạo HS luyện viết. - GD ý thức đạo đức HS, ý thức học tập và rèn thĩi quen nề nếp hằng ngày. - Tiếp tục duy trí sĩ số. - Dặn dị HS đi tiêu đi tiểu đung quy định. - Đảm bảo các mặt dạy và học. - GD ý thức đạo đức và học tập cho HS - Tiếp tục duy trì các mặt nề nếp. - Mở chuyên đề vịng trường. - Lên lịch phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi cĩ kế hoạch cụ thể. - Phân loại đối tượng HS để phụ đạo và bồi dưỡng. - In giấy ơ ly yêu cầu HS về nhà viết và cĩ sự KT chặt chẽ. - PĐ và BD HS vào thứ 7 tuần thứ 4. - Kết hợp với chuyên mơn PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Khối trưởng Chuyên môn
Tài liệu đính kèm: