Tập đọc (tiết 13)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình .
KN:
-Xác định giá trị
-Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đóng vai (đọc theo vai)
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
- Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây .
Thứ hai 26/9/11 Tập đọc (tiết 13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. -Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình . KN: -Xác định giá trị -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Trải nghiệm -Thảo luận nhĩm -Đĩng vai (đọc theo vai) - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . - Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chị em tôi . - Kiểm tra 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Trung thu độc lập . a) Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . GV giới thiệu - Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Giảng thêm cho hs - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Giảng thêm cho hs - Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây . - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên . - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập . - Đọc đoạn 2 . - Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít , cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn , vui tươi . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại , giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên . - Những mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - Phát biểu tự do , GV chốt lại . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : - Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc Tương Lai . Rút kinh nghiệm: Chính tả (tiết 7) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a,3a - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a . - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Người viết truyện thật thà . - 2 em làm lại BT3. Cả lớp làm bài vào nháp . 3. Bài mới : Gà Trống và Cáo . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết . MT : Giúp HS nhớ lại để viết đúng chính tả đoạn thơ . PP : Làm mẫu , trực quan , thực hành . - Nêu yêu cầu của bài . - Đọc lại đoạn thơ 1 lần . - Chốt lại : + Cần ghi tên bài vào giữa dòng . + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8 chữ viết sát lề . + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa . + Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ . + Lời nói trực tiếp của hai nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , mở ngoặc kép . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . Hoạt động lớp . - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Gà Trống và Cáo . - Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . -luyện viết từ khó - Nêu cách trình bày bài thơ . - Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí nhớ , tự soát lại bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2a : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi đua tiếp sức ; mỗi HS trong nhóm chuyển bút cho nhau điền nhanh tiếng tìm được . - Bài 3a : ( lựa chọn ) + Viết 2 nghĩa đã cho lên bảng lớp , mời một số em chơi Tìm từ nhanh . Cách chơi như sau : + Mỗi em được phát 2 băng giấy . HS ghi vào mỗi băng một từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho . Sau đó , từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng , mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , làm bài vào vở . - Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các tiếng còn thiếu , sau đó nói về nội dung đoạn văn : + Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất . - Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2 , ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Rút kinh nghiệm: Khoa học (tiết 13) PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU : -Nªu c¸ch phßng bƯnh bÐo ph×: - ¡n uèng hỵp lÝ, ®iỊu ®é, ¨n chËm, nhai kÜ. - N¨ng vËn ®éng c¬ thĨ, ®i bé vµ luyƯn tËp TDTT. Tuú vïng miỊn mµ gi¸o viªn cã thĨ chĩ träng bƯnh do thiÕu hay thõa chÊt dinh dìng. KN: -Nĩi với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì -Ra quyết định: thay đổi thĩi quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vẽ tranh -Làm việc theo cặp -Đĩng vai - Hình trang 28 , 29 SGK . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Phòng bệnh béo phì . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì MT : Giúp HS nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chia nhóm và phát phiếu học tập . - Chốt đáp án : câu 1 b , câu 2 d,d,e . - Kết luận Hoạt động lớp , nhóm . - Làm việc với phiếu theo nhóm : PHIẾU HỌC TẬP 1. Theo bạn , dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em : a) Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm . b) Mặt với hai má phúng phính . c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của bé d) Bị hụt hơi khi gắng sức . 2. Hãy chọn ý đúng nhất : @ Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện : a) Khó chịu về mùa hè . b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân . c) Hay nhức đầu , buồn tê ở hai chân . d) Tất cả những ý trên . @ Người bị bép phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện : a) Chậm chạp . b) Ngại vận động . c) Chóng mệt mỏi khi lao động . d) Tất cả những ý trên . @ Người bị béo phì có nguy cơ bị : a) Bệnh tim mạch . b) Huyết áp cao . c) Bệnh tiểu đường . d) Bị sỏi mật . e ) Tất cả các bệnh trên . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác bổ sung . Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch . MT : Giúp HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ? - Giảng thêm cho hs Hoạt động lớp . - Phát biểu . Hoạt động 3 : Đóng vai . MT : Giúp HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì do ăn thừa chất dinh dưỡng . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý cu ... chữ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ . MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ “” chỉ gì . - Nêu mẫu : An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá , Cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá . - Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ . Hoạt động lớp . - Nêu vấn đề cần giải quyết , chẳng hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ “” đó . - Nhắc lại . - Tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng để dòng cuối cùng sẽ có : An câu được a con cá , Bình câu được b con cá , Cường câu được c con cá , Cả ba người câu được a + b + c con cá . - Vài em nhắc lại . - Tiếp tục nêu như SGK : Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c . - Nêu tương tự với các trường hợp còn lại - Tự nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số , ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : + Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ rồi cho HS tính giá trị của biểu thức này với a = 4 , b = 3 , c = 5 . - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như sau : Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 - Tiếp tục tính phần a và b rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như bài 1 . - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : - Nêu lại nội dung vừa học . 5. Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã giải. Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu (tiết 14) LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : -Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. - Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 . - Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Cách viết tên người , tên địa lí VN . - 1 em nêu lại ghi nhớ ; viết 1 ví dụ tên người , 1 ví dụ tên địa lí để giải thích quy tắc . - 2 em làm bài ở bảng : 1 em viết tên mình và địa chỉ gia đình , 1 em viết tên 1 , 2 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh ( thành phố ) của em . 3. Bài mới : Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Nêu yêu cầu của bài . + Phát phiếu cho 3 em , mỗi em sẽ sửa chính tả cho một phần của bài ca dao . + Lưu ý : Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn . Đoạn phố này bây giờ thuộc Hàng Bông . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc nội dung BT1 , đọc giải nghĩa từ Long Thành . - Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao , phát hiện những tên riêng viết không đúng , sửa lại trên vở . - 3 em làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài ở bảng , trình bày lần lượt từng dòng thơ , chỉ chữ cần sửa - Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : + Treo bản đồ địa lí VN ở bảng , giải thích yêu cầu BT : Trong trò chơi du lịch trên bản đồ này , các em phải thực hiện nhiệm vụ : @ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh , thành phố của nước ta . Viết lại các tên đó cho đúng chính tả . @ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của nước ta . Viết lại các tên đó . + Phát bản đồ , bút dạ , phiếu cho HS các nhóm thi làm bài . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT . - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài ở bảng rồi trình bày . - Lớp nhận xét , kết luận những nhà du lịch giỏi nhất , tìm được đúng , nhiều , nhanh tên các địa danh . - Viết bài vào vở . 4. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người , tên địa lí VN . Xem trước BT3 tiết sau , tìm trên bản đồ thế giới tên nước và thủ đô một số nước . Rút kinh nghiệm: Đạo đức (tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở,đồ dùng,điện ,nước,trong cuộc sống hàng ngày. KN: -Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của -Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân GD: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là gĩp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Tự nhủ; Thảo luận nhĩm -Đĩng vai; Dự án - Bộ phận - SGK . - Đồ dùng để chơi đóng vai . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Tiết kiệm tiền của . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . MT : Giúp HS rút ra được kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK . - Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến đúng qua các tình huống từ bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước . - Kết luận : Các ý kiến c , d là đúng . Hoạt động lớp . - Giải thích về lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân . MT : Giúp HS liệt kê được các việc nên làm , không nên làm để tiết kiệm tiền của . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . Hoạt động nhóm , cá nhân . - Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp nhận xét , bổ sung . - Cá nhân tự liên hệ . 4. Củng cố : - Vài em đọc Ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : - Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của . - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân mình . Rút kinh nghiệm: Thứ sáu 30/9/11 Toán (tiết 35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - HS biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Làm bt 1a(dòng 2,3),b(dòng1,3).Hs khá bt3 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Biểu thức có chứa ba chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : Tính chất kết hợp của phép cộng . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . MT : Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . - Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng . - Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Hoạt động lớp . - Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c . - Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách . - Bài 3 : Hoạt động lớp . - Tự làm cả bài rồi chữa bài , chưa cần giải thích cách làm . - Tự làm bài rồi chữa bài . GIẢI Hai ngày đầu nhận được số tiền là : 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả 3 ngày nhận được số tiền là : 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng - Tự làm bài rồi chữa bài . 4. Củng cố : - Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng . 5. Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã giải. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: