Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học Thành Sơn

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học Thành Sơn

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng rành mạch, tr chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh

2. Dạy bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học Thành Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: 27/08/2011
	Ngày dạy: 29/08/2011
 Tiết 2. Tập đọc (tiết 1): 	 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc đúng và hiểu nghĩa từ.
Tiến hành:
- Giáo viên chia đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm cho học sinh: cỏ xước, đá cuội, chùn chùn, vặt chân,
- Hướng dẫn HS đọc thể hiện giọng nhân vật: Nhà trò thì yếu ớt đáng thương, Dế Mèn thì mạnh mẽ, nghĩa hiệp.
- Yêu cầu học sinh đọc lượt 2
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải và hiểu thêm từ: ngắn chùn chùn, thui thủi
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc hiểu
Tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1 
- Yêu cầu HS đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và thảo luận trả lời câu hỏi 3
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu
 hỏi 4
- Giáo viên chốt nội dung bài như mục I
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh 
Tiến hành: 
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc đoạn 3
- Cho học sinh đọc nhẩm.
- Thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét tuyên dương học sinh 
- Đọc lượt 1( 4 HS )
 + Đoạn 1: 2 dòng đầu 
 + Đoạn 2: 5 dòng tiếp
 + Đoạn 3: 5 dòng tiếp
 + Đoạn 4: còn lại
- Đọc lượt 2
- Đọc phần chú thích ở cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc 
- Theo dõi 
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 1HS đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc và thảo luận theo cặp
- Trả lời cá nhân
- Đọc 
- Nghe và phát hiện cách đọc
- Đọc 
- Thi đua
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc thầm
Đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Mẹ ốm” 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 3. Chính tả (tiết 1): 	Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ viết bài chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở HS
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả
Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
Tiến hành:
- GV đọc đoạn viết “ Một hôm  vẫn khóc”.
- Gọi 1 HS đọc lại
- Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Hướng dẫn HS tìm và viết từ khó: gầy yếu, áo thâm dài, chỗ, khỏe, vẫn khóc,
- Giải nghĩa vài từ
- HDHS trình bày đoạn văn
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS dò bài
- Chấm bài 1 tổ, nhận xét sửa sai. 
- Sửa lỗi chung
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Phân biệt vần an / ang.
Tiến hành:
Bài 2b: gọi HS đọc đề.
- HD cách làm
- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nghe.
- Đọc
- Trả lời.
- Đọc thầm và nêu từ khó viết.
- Luyện viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc
- Theo dõi
- Làm cá nhân
- Nêu kết quả.
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Đọc 
Chép bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Nghe - viết : “ Mười năm cõng bạn đi học”.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 5. LTVC (tiết 1): Cấu tạo của tiếng
 I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
- HSKG: giải được câu đố ở bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có VD điển hình.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo ba phần của tiếng.
Tiến hành:
Bài 1: gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS đếm thầm và nêu có bao nhiêu tiếng?
Bài 2: gọi HS đọc đề
- Cho HS đánh vần thầm và trình bày trước lớp
- Ghi lại cách đánh vần lên bảng
Bài 3: gọi HS đọc đề
- Phân tích cấu tạo của tiếng bầu
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4: gọi HS đọc đề
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm phân tích 3 tiếng.
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong bài tập
- GV chốt nôïi dung phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
- Cho ví dụ minh họa ghi nhớ.
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1: gọi HS đọc đề.
- HD mẫu như SGK
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Chấm điểm 1 tổ, nhận xét
Bài 2(HSKG): gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS giải câu đố
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Đọc đề.
- Thực hiện
- Đọc.
- Lớp đánh vần thầm, 1 HS trình bày trước lớp.
- Đọc.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc 
- Làm theo nhóm ba
- Một vài HS trả lời
- Đọc
- Nêu
- Đọc đề
- Theo dõi
- Làm cá nhân
- Đọc đề.
- HSKG nêu
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng kể
Nhắc lại
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc 
TLCH
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 28/08/2011
Ngày dạy: 30/08/2011
Tiết 2. Kể chuyện (tiết 1): 	Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục HS về lòng nhân ái.
- GDBVMT
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách HS
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: GV kể chuyện 
Mục tiêu: HS nghe và nắm được nội dung câu chuyện
Tiến hành:
- GV kể lần 1, giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- Giải nghĩa một số từ được chú thích sau truyện: cầu phúc, giao long,
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 2: HDHS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: HS kể được câu chuyện dựa vào tranh và nêu được ý nghĩa chuyện
Tiến hành:
- Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
- Nhắc HS trước khi kể chuyện: kể đúng cốt chuyện, kể xong cần trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm:
 + Kể từng đoạn của câu chuyện, 
 + Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
b) Thi kể trước lớp: 
 + Kể từng đoạn
 + Kể toàn bộ câu chuyện
 + Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi 3 trong SGK/8 
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GDBVMT: GD HS biết khắc phục hậu quả thiên nhiên gây ra như lũ lụt. 
- Lắng nghe
- Theo dõi, quan sát tranh
- Học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Kể theo nhóm 4 em (mỗi em 1 tranh)
- Một vài tốp thi kể
- Một vài HS kể
- Trao đổi với các bạn trong nhóm và nêu
Lắng nghe
Quan sát
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng 
h/động
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại cho gia đình nghe
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 3. Tập đọc (tiết 2): 	Mẹ ốm
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- HS1: Đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1
- HS2: Đọc phần còn lại và nêu nội dung bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc đúng và hiểu nghĩa từ.
Tiến hành:
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 7 khổ thơ. Sửa lỗi phát âm cho học sinh: cơi trầu, khép lỏng, cuốc cày, sắm..
-Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong câu sau: Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
 Truyện Kiều/ gấp lại trên đầ ... nhóm tổ
- Nhận xét chung chốt lời giải đúng.
Bài 3: đặt câu
- Gọi HS đọc đề.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Chấm vở 1 tổ
- Nhận xét chung chốt lời giải đúng.
Bài 4 (HSKG): giải nghĩa câu tục ngữ
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS giải nghĩa các câu tục ngữ trong bài
- Nhận xét chốt ý đúng
- HS đọc đề.
- 1HS lên bảng, lớp làm VBT
- HS khác bổ sung
- Đọc
- Trao đổi ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện lên trình bày
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc.
- Suy nghĩ làm bài.
- Đọc
- HSKG nêu miệng
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng kể
Nhắc lại
Lắng nghe
Lắng nghe
Làm bài
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc 
TLCH
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Dấu hai chấm”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 5. Kể chuyện (tiết 2): 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số câu hỏi về ND câu chuyện
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài: “Sự tích hồ Ba Bể”
- HS1: kể đoạn 1, 2 của câu chuyện
- HS2: kể đoạn 3, 4 nêu ý nghĩa truyện
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu. 
Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu của đề.
Tiến hành:
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi 2 HS đọc bài thơ
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi tìm hiểu ND 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi để nhớ ND câu chuyện
* Đoạn 1: + Bà lão nghèo làm gì để sống?
 + Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
* Đoạn 2: +Từ khi có ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
* Đoạn 3: +Khi rình xem, bà lão đã thấy gì?
 + Sau đó bà làm gì?
 + Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa truyện
Mục tiêu: Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS.
Tiến hành: 
- Thế nào là kể chuyện bằng lời của em?
- Cho HS kể theo cặp 
- Cho HS kể trước lớp.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa truyện
- Nhận xét chung.
- Đọc đề bài.
- Đọc diễn cảm
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Trả lời
- Thực hiện
- Đại diện một vài cặp kể
- Nêu
Lắng nghe
Quan sát
Cùng 
h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng 
h/động
Cùng 
h/động
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại cho gia đình nghe
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Ngày soạn: 31/08/2011
Ngày dạy: 02/09/2011
Tiết 2. Tập đọc (tiết 4): 	Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
- Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)”
- HS1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 2
- HS2: Đọc phần còn lại và nêu nội dung bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc đúng và hiểu nghĩa từ.
Tiến hành: 
- GV chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm cho HS: đẽo cày, tuyệt vời, cơn nắng, rặng dừa,
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng và nhấn 
 giọng cáctừ trong câutrong câu sau: 
 Tôi yêu truyện cổ nước tôi
 Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa
 Thương người / rồi mới thương ta
 Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
 Rất công bằng,/ rất thông minh
 Vừa độ lượng/ lại đa tình,/ đa mang
- Yêu cầu HS đọc lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc hiểu
Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 
- Yêu cầu HS đọc to đoạn thơ 4 và trả lời câu hỏi 2
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 3, 4
- GV chốt nội dung bài như mục I
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng
Mục tiêu: rèn kỹ năng đọc diễn cảm và học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối 
Tiến hành: 
- Gọi 5HS nối tiếp đọc 5 đoạn thơ 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Cho HS đọc nhẩm.
- Thi đọc diễn cảm .
- Cho HS nhẩm thuộc lòng 10 dòng đầu hay 12 dòng cuối
- Nhận xét tuyên dương HS 
- Đọc lượt 1 (5HS đọc 5 đoạn thơ)
 + Đoạn 1: 6 dòng đầu
 + Đoạn 2: 4 dòng tiếp
 + Đoạn 3: 4 dòng tiếp
 + Đoạn 4: 6 dòng tiếp
 + Đoạn 5: 2 dòng cuối
- Đọc lượt 2
- Đọc phần chú thích ở cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc 
- Theo dõi 
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 1HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp đọc và trả lời
- Đọc 
- Nghe và phát hiện cách đọc
- Đọc 
- Thi đua
- Nhẩm đọc
- Đọc thuộc lòng trước lớp
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
Đọc
Đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “ Thư thăm bạn”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯
Tiết 3. Tập làm văn (tiết 3): 	Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu : 
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu hỏi ở phần nhận xét, 9 câu văn ở phần luyện tập
- VBT
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài: “Nhân vật trong truyện”
- HS 1: nêu ghi nhớ
- HS 2: đọc bài 2/14
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Mục tiêu: Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
Tiến hành:
- Gọi HS đọc truyện “Bài văn bị điểm không”
- Nêu yêu cầu đối với HS:
 + Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không?
 + Mỗi hành động đó nói lên điều gì?
 + Các hành động trên được kể theo thứ tự nào?
- Sau mỗi câu hỏi chốt ý như ND ghi nhớ
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Mục tiêu: Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện. 
Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề và câu chuyện
- Giúp HS nắm yêu cầu bài tập
 + Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ chấm.
 + Sắp xếp các hành động đã cho thành một câu chuyện
 + Kể lại câu chuyện đã sắp xếp hợp lí
- Nhận xét, kết luận
- 2HS đọc.
- Làm cá nhân vàoVBT
- Trình bày lên bảng
- 2HS đọc ghi nhớ
- 1HS đọc, lớp theo dõi 
- Theo dõi
- HS làm vào VBT
- Vài HS kể
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát Lắng nghe
Cùng h/động
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng th/hiện
Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J
Tiết 5. LTVC (tiết 4): 	Dấu hai chấm
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- HT<TGĐĐHCM
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND ghi nhớ
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài: “MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết”
- HS1: làm lại bài tập 1
- HS2: làm lại bài tập 2
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS yếu
a.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đề bài.
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
Tiến hành:
- Gọi HS đọc nhận xét
- Cho HS đọc lần lượt từng câu văn, đoạn thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- Chốt ý: câu a, b: dẫn lời nói nhân vật
 Câu c: giải thích
- HT<TGĐĐHCM: nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác
- Rút ra ghi nhớ
- Giải thích ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho VD 
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Mục tiêu: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
Tiến hành:
Bài 1: gọi HS đọc đề.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Chấm điểm 1 tổ, nhận xét
- Giải nghĩa một số từ
Bài 2: gọi HS đọc đề.
- Giải thích yêu cầu của đề
- Cho HS làm vở
- Chấm điểm, nhận xét
- 3HS nối tiếp đọc
- Đọc thầm và nêu
- Theo dõi
- Đọc ghi nhớ
- Cho VD
- 2HS nối tiếp đọc
- Làm cá nhân
- Đọc đề
- 1HS làm bảng nhóm, lớp làm vở
Quan sát
Nhắc lại
Lắng nghe
Nhắc lại
Viết b/con
Theo dõi
Lắng nghe
Nhắc lại
Theo dõi
Viết b/con
Viết bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: “Từ đơn và từ phức”
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
J¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J¯JJ¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯J¯¯J¯J¯J¯J¯JJ¯J

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet lop 4 tuan 1.doc