Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 5 năm học 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 5 năm học 2011

I.MỤC TIÊU:

 1.Đọc thành tiếng.

 -Đọc đúng : chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi.

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .

2.Đọc – Hiểu.

 -Từ ngữ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

 -Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân,; Tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi :

+Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai ?

+Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?

-GV nhận xét cho điểm.

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 5 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 
 TẬP ĐỌC:
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc thành tiếng.
 -Đọc đúng : chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . 
2.Đọc – Hiểu.
 -Từ ngữ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
 -Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân,; Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi :
+Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai ?
+Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy bài mới.
*GV giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS nhìn vào tranh của bài Tập đọc +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh này em thường gặp ở đâu ?
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở sgk trang 46 và đọc nối tiềp theo 4 đoạn ( 3 lượt).
 -GV cho H luyện đọc đúng những từ ngữ khó (Mục I).
-Đọc phần chú giải SGK 
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 2 HS khác đọc toàn bài.
+GV đọc điễn cảm toàn bài.
-Hướng dẫn H cách đọc:toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
b)Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Yêu cầu H đọc thầm toàn bài và TLCH .
+Nhà vua chọn người NTN để truyền ngôi?
	-Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
* HS đọc đoạn 1.
+Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
*1HS đọc đoạn 2.
+Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.
+Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì đã xảy ra?
+Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp.
+Hành động của cậu bé chôm có gì khác mọi người ?
	+Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể bị trừng trị.
*HS đọc đoạn 3.
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ?
	+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng có lẽ Chôm bị trừng phạt. 
*HS đọc đoạn 4.
+Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
	+Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+Cậu bé Chôm đã hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ?
	+Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 4 H tiếp nối,cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc thích hợp.
-Giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm.
 “ Chôm lo lắng ...thóc giống của ta !”
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm .
-GV nhận xét – sửa sai.
-Gọi 3 HS đọc phân theo vai.
-GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố,dặn dò.
-Nội dung chính của bài là gì ?.
-Về nhà xem lại bài và xem trước bài :Gà Trống và Cáo 
-Nhận xét tiết học.
............................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Biết mối quan hệ giữa ngày, giờ, phút, giây..
-Xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ :
-3 HS lên bảng làm bài tập ở phần luyện tập thêm.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai. 
2.Dạy học bài mới.
 a)GV giới thiệu bài.
 b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét bài của bạn.
-GV yêu cầu HS nêu lại những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
Bài 2.
-HS tự đổi các đơn vị và yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
Bài 3: Yêu cầu 1HS đọc bài và thực hiện :
-GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
 -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII.
-HS thực hiện :
 2005 – 1789 = 216 (năm)
 -Nguyễn Trãi sinh năm :
 	1980 – 600 = 1380 ,Năm đó thuộc thế kỉ XIV
-GV nhận xét – sửa sai.
Bài 5.( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
-8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ?...Còn gọi là 9 giờ kém 20 phút.
-GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Về nhà làm các bài tập ở VBT; chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
- Nhận xét giờ học.
..........................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC TIÊU
 - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn “Lúc ấy...ông vua hiền minh” trong bài Những hạt thóc giống.
 - Trình bày bài chínhtả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời của nhân vật.
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt en / eng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1. Kiểm tra bài cũ 
-GV đọc cho HS viết lên bảng : bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời.
-GV nhận xét sửa sai.
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi 1 HS đọc đoạn văn
+Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi ?
	+Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
+Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
Vì người trung thực dám nói đúng sự thực.
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
( luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi,...)
Yêu cầu HS đọc, viết các tù vừa tìm được.
-GV nhận xét sửa sai.
c.Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa .
*Soát lỗi và chấm bài.
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài 2.a:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài dưới dạng trò chơi tiếp sức.
+GV nêu luật chơi và cách chơi.
-Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Bài 3:
a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
 -Nhận xét về lời giải đúng.
 a.Con nòng nọc.
 b.Chim én.
 3.Củng cố -Dặn dò:
-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
-Làm bài 2b.(T48)
-Chuẩn bị bài sau.
 ĐẠO ĐỨC
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 Học xong bài này ,Hs biết được:
 -Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDKNS: KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến; KN kiềm chế cảm xúc; KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ – bài tập.
 -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
1.OÅn ñònh lôùp:
2.KTBC:-GV neâu yeâu caàu kieåm tra:
 +Nhaéc laïi phaàn ghi nhôù baøi “Vöôït khoù trong hoïc taäp”.
3.Baøi môùi:
a.Giôùi thieäu baøi: Bieát baøy toû yù kieán.
b.Noäi dung: 
*Khôûi ñoäng: Troø chôi “Dieãn taû”
 -GV neâu caùch chôi: GV chia HS thaønh 4- 6 nhoùm vaø giao cho moãi nhoùm 1 ñoà vaät hoaëc 1 böùc tranh. Moãi nhoùm ngoài thaønh 1 voøng troøn vaø laàn löôït töøng ngöôøi trong nhoùm vöøa caàm ñoà vaät hoaëc böùc tranh quan saùt, vöøa neâu nhaän xeùt cuûa mình veà ñoà vaät, böùc tranh ñoù.
 -GV keát luaän:
 Moãi ngöôøi coù theå coù yù kieán nhaän xeùt khaùc nhau veà cuøng moät söï vaät.
*Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm (Caâu 1, 2- SGK/9) 
 -GV chia HS thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng ôû caâu 1.
 ò N1 : Em seõ laøm gì neáu em ñöôïc phaân coâng laøm 1 vieäc khoâng phuø hôïp vôùi khaû naêng?
 ò N2 : Em seõ laøm gì khi bò coâ giaùo hieåu laàm vaø pheâ bình?
 òN3 :Em seõ laøm gì khi em muoán chuû nhaät naøy ñöôïc boá meï cho ñi chôi?
 òN4 : Em seõ laøm gì khi muoán ñöôïc tham gia vaøo moät hoaït ñoäng naøo ñoù cuûa lôùp, cuûa tröôøng?
 -GV neâu yeâu caàu caâu 2:
 +Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu em khoâng ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vieäc coù lieân quan ñeán baûn thaân em, ñeán lôùp em?
 -GV keát luaän:
 +Trong moïi tình huoáng, em neân noùi roõ ñeå moïi ngöôøi xung quanh hieåu veà khaû naêng, nhu caàu, mong muoán, yù kieán cuûa em. Ñieàu ñoù coù lôïi cho em vaø cho taát caû moïi ngöôøi. Neáu em khoâng baøy toû yù kieán cuûa mình, moïi ngöôøi coù theå seõ khoâng hoûi vaø ñöa ra nhöõng quyeát ñònh khoâng phuø hôïp vôùi nhu caàu, mong muoán cuûa em noùi rieâng vaø cuûa treû em noùi chung.
 +Moãi ngöôøi, moãi treû em coù quyeàn coù yù kieán rieâng vaø caàn baøy toû yù kieán cuûa mình.
Bảo vệ môi trường: Các em có thể bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề bảo vệ môi trường đó là cách góp phần bảo vệ môi trường.
*Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi (Baøi taäp 1- SGK/9)
 -GV neâu caàu baøi taäp 1:
 Nhaän xeùt veà nhöõng haønh vi, Vieäc laøm cuûa töøng baïn trong moãi tröôøng hôïp sau:
 +Baïn Dung raát thích muùa, haùt. Vì vaäy baïn ñaõ ghi teân tham gia vaøo ñoäi vaên ngheä cuûa lôùp.
 +Ñeå chuaån bò cho moãi buoåi lieân hoan lôùp, caùc baïn phaân coâng Hoàng mang khaên traûi baøn, Hoàng raát lo laéng vì nhaø mình khoâng coù khaên nhöng laïi ngaïi khoâng daùm noùi.
 +Khaùnh ñoøi boá meï mua cho moät chieác caëp môùi vaø noùi seõ khoâng ñi hoïc neáu khoâng coù caëp môùi.
 -GV keát luaän: Vieäc laøm cuûa baïn Dung laø ñuùng, vì baïn ñaõ bieát baøy toû mong muoán, nguyeän voïng cuûa mình. Coøn vieäc laøm cuûa baïn Hoàng vaø Khaùnh laø khoâng ñuùng.
*Hoaït ñoäng 3: Baøy toû yù kieán (Baøi taäp 2- SGK/10)
 -GV phoå bieán cho HS caùch baøy toû thaùi ñoä thoâng qua caùc taám bìa maøu:
 +Maøu ñoû: Bieåu loä thaùi ñoä taùn thaønh.
 +Maøu xanh: Bieåu loä thaùi ñoä phaûn ñoái.
 +Maøu traéng: Bieåu loä thaùi ñoä phaân vaân, löôõng löï.
 -GV laàn löôït neâu töøng yù kieán trong baøi taäp 2 (SGK/10)
 -GV yeâu caàu HS giaûi thích lí do.
 -GV keát luaän:
 + Caùc yù kieán a, b, c, d laø ñuùng.
 + YÙ kieán ñ laø sai vì treû em coøn nhoû tuoåi neân mong muoán cuûa caùc em nhieàu khi laïi khoâng coù lôïi cho söï phaùt trieån cuûa chính caùc em hoaëc khoâng phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh thöïc teá cuûa gia ñình, cuûa ñaát nöôùc.
4.Cuûng coá - Daën doø:
 -Thöïc hieän yeâu caàu baøi taäp 4.
 +Em haõy vieát, veõ, keå chuyeän hoaëc cuøng caùc baïn trong nhoùm xaây döïng moät tieåu  ...  thuùc. 
-HS hoâ “khoûe”
THỂ DỤC:
 BÀI 10: QUAY SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI 
 TROØ CHÔI “ BOÛ KHAÊN”
 I.MỤC TIEÂU: 
-Cuûng coá vaø thực hiện được: Taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Y/C thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc, töông ñoái ñeàu, ñuùng khaåu hieäu. 
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. 
 -Troø chôi: “Boû khaên” Yeâu caàu bieát caùch chôi, nhanh nheïn, kheùo leùo, chôi ñuùng luaät, haøo höùng trong khi chôi. 
 II. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN
 - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
 - Phöông tieän : Chuaån bò 1 coøi vaø khaên ñeå bòt maét khi chôi. 
 III.NỘI DUNG -PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu:
 -Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh 
 -GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän 
 -Khôûi ñoäng Chaïy theo moät haøng doïc quanh saân taäp (200 - 300m).
 -Troø chôi: “Laøm theo hieäu leänh”.
2. Phaàn cô baûn:
 a. Ñoäi hình ñoäi nguõ:
 -OÂn quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. 
 *GV ñieàu khieån lôùp taäp coù quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS. 
 * Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, -GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. 
 * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. 
 b. Troø chôi : “Boû khaên”:
 -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
 -Neâu teân troø chơi.
 -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
 -GV cho caùn söï ñieàu khieån cho caû lôùp cuøng chôi. 
 -GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông HS tích cöïc trong khi chôi. 
3. Phaàn keát thuùc: 
 -GV cho caû lôùp vöøa haùt vöøa voã tay theo nhòp. 
 -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø.
 -GV hoâ giaûi taùn. 
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
-HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc. 
-H thực hiện cả lớp
-Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
-HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. 
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. 
-HS hoâ “khoeû”.
 Buoåi chieàu:
Toán: 
Luyện Tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs nắm chắc được 2 đơn vị đo thời gian: giây và thế kỷ.
- Rèn cho hs chuyển đổi được 2 đơn vị đo thời gian này thành thạo.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi 2hs lên bảng làm - Lớp làm vở nháp:
	 1 dag = g 3 dag =g
 1hg = dag 4 kg =hg
- Gv cùng cả lớp nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b.Giảng bài: Gv cho Hs luyện các bài tập vào vở oâ ly:
Bài 1: - 1 Hs đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gv cho hs nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thời gian: giây và thế kỷ với cácđơn vị đo thời gian khác.
- 2 Hs lên bảng làm - lớp làm vào vở.
- Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
 - Gv nhận xét ghi điểm.
 a.1 phút = giây 3 phút =giây 1 phút =giây
	 6
 b. 1 thế kỷ =năm 2 thế kỷ = năm 1thế kỷ = năm
 5
Bài 2: Gv nêu yêu cầu – Hs thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận ghi và vở - Gv gọi các nhóm nêu kết quả từng câu.
- Gv nhận xét ghi điểm.
a. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán. Năm đó thuộc thế kỷ nào? (1)
b. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga nổ ra năm 1917. Năm đó thuộc thế kỷ(20). Tính từ năm đó đến nay đã đượcnăm ( 92)
Bài 3: Gv chép đề - Hs nêu yêu cầu: Đọc kết quả chạy 100 mét của 3 Hs rồi so sánh.
- Bạn Vân chạy được 1 giờ
 4
Bạn An chạy được 93 giây.
Bạn Hương chạy được 1 phút
 2
? Bạn nào chạy nhanh nhất? Bạn nào chạy chậm nhất?Bạn An chạy nhanh hơn bạn nào?
? Để biết được bạn nào chạy nhanh nhất hoặc bạn nào chạy chậm nhất thì ta phải làm gì? (Đổi ra cùng đơn vị là giây rồi so sánh)
- Hs làm rồi nêu kết quả - Gv giúp đỡ Hs yếu đổi ra cùng một đơn vị đo.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
* Bài tập nâng cao: Gv chép đề - Hs nêu yêu cầu.
- Hs khá giỏi làm vào vở - Gọi Hs chữa bài nhận xét.
a. Năm nay là 2009 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu? ( gọi Hs trả lời)
b. Thủ đô Hà Nội thành lập từ năm 1010. Bạn An nói:“ Thủ đô Hà Nội đang ở độ tuổi 11 thế kỷ”. Bạn An nói thế có đúng hay không? ( Bạn An nói sai vì: 2009 – 1010 = 999 (năm). vậy thủ đô Hà Nội đang vào độ tuổi 10 thế kỷ)
 - Gv chấm một số vở, nhận xét.
 - Thu vở còn lại về nhà chấm.
3. Củng cố: 
 - Hs nêu ? 1 phút = giây
 ? 1 thế kỷ =.năm. 
 4. Nhận xét - dặn dò: 
- Về nhà học bài luyện đổi các đơn vị đo thời gian .
- Gv nhận xét chung giờ học.
KHOA HỌC:
 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.
I.MỤC TIÊU: Gúp HS:
 -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 -Nêu được ích lợi của muối I-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao).
II.CHUẨN BỊ:
 -Các hình minh họa trong sgk.
 - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt và những tác hại do không ăn muối I-ốt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ 
+Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
-GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
*Giới thiệu:
+Yêu cầu HS mở sgk trang 20 và đọc tên bài.
*Hoạt động 1: 
Trò chơi :”Kể tên những món rán hay xào”
 -GV tiến hành trò chơi theo các bước:
+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.
+GV cho 2 đội lên thực hiện dưới dạng trò chơi tiếp sức. 
+HS lên bảng viết tên các món ăn : Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào,
-Tuyên dương nhận xét.
+Gia đình em thường rán xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
GV :*Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. 
*Hoạt động 2 
Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk và đọc kĩ các món ăn rồi thảo luận nhóm .
-Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
-Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
+GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV nhận xét từng nhóm.
-GV chốt lại và cho HS đọc phần thứ nhất của mục bạn cần biết.
*Kết luận :sgk
 *Hoạt động 3 
Tại sao nên sử dụng muối I-ốt và không nên ăn mặn.
-GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối I-ốt.
-GV yêu cầu các em quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi :
+Muối I-ốt có ích lợi gì cho con người ?
	+Muối I-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày.
+Ăn muối I-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+Ăn muối I-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
-GV yêu cầu HS đọc phần 2 của mục cần biết.
+Muối I-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
	+Ăn mặn sẽ rất khát nước.
+Ăn mặn sẽ bị huyết áp cao.
+Kết luận ; Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh huyết áp cao.
 3.Củng cố:
-Hỏi tựa bài học.
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
4.Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
KHOA HỌC:
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN .
I MỤC TIÊU Giúp HS:
 -Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
 -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
 -Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
 -Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
II.CHUẨN BỊ 
 -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
 -5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 2) Vì sao phải ăn muối I-ốt nhưng lại không nên ăn mặn?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
 Cách tiến hành :
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi:
 + Em cảm thấy thế nào nếu không ăn rau ?
 + Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì 
 -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
 * Kết luận: sgk.
 * Hoạt động 2 : Trò chơi : Đi chợ. 
 - Cách tiến hành :
 -GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi.
 -Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn.
 -Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
 -Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích.
 -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
 * GV kết luận : sgk
 * Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
 -Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày.
 -Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
 Nội dung phiếu :
* Nhóm 1
 1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 	Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, 
2) Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
	Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.
	*Nhóm 2
 1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
 	cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
2) Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ ?
	Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người.
* Nhóm 3
 1) Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
	Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
 2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
 	 Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
Nhóm 4
 1) Tại sao phải ăn ngay thức ăn đã nấu chín?
	Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ có lợi gì ?
Bảo vệ môi trường: Khi sử dụng xong các thức ăn và đồ đóng hộp thì chúng ta phải biết bỏ vào thùng rác, biết phân loại rác bỏ đúng nơi quy định, đó là cách góp phần bảo vệ môi trường.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
 -Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 Soan ngang.doc