TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu
1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý,Nam, thầy giáo.)
2.Nắm được vấn đề tranh luận( Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất).
II. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-2HS đọc bài “Trước cổng trời” Và trả lời câu hỏi.
-Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? nêu nội dung của bài.
-HS nhận xét
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện đọc
-1HS đọc bài
- GV chia đoạn: 3đoạn
- 3HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc từ khó trong bài
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc câu văn dài
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
Tuần 9 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Cái gì quý nhất I. Mục tiêu 1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý,Nam, thầy giáo.) 2.Nắm được vấn đề tranh luận( Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất). II. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -2HS đọc bài “Trước cổng trời” Và trả lời câu hỏi. -Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? nêu nội dung của bài. -HS nhận xét -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc -1HS đọc bài - GV chia đoạn: 3đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc từ khó trong bài - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - Hs đọc câu văn dài - Hs đọc theo cặp - GV đọc mẫu c.Tìm hiểu bài -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? - Hùng: Lúa gạo - Quý: Vàng - Nam: Thì giờ - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. -Nam: có thì giờ mới mua được lúa gạo, vàng bạc. -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? -Vì người lao động biết dùng thì giờ để làm ra lúa gạo, vàng bạc. - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó? - Cuộc tranh cãi thú vị, Người trọng tài, Ai có lí. - Nêu nội dung của bài? ND: Phần mục tiêu - HS đọc d.Luyện đọc diễn cảm - 5HS đọc lại theo cách phân vai. - HS nhận xét - HS đọc diễn cảm đoạn 1 - GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về đọc lại bài, xem trước bài sau. ______________________________________ toán luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP II. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập Bài 1 (45) a. 35m 23cm = 35m = 35,23m b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3dm c. 14m 7cm = 14m = 14,07m - HS đọc yêu cầu - 3 HS TB làm bảng lớp - Chấm, chữa bài Bài 2 (45) 234cm = 2,34m 506m = 5,06m 34dm = 3,4m - HS đọc yêu cầu - HS khá làm bảng lớp - chấm, chữa bài Bài 3 (45) a. 3km 245m = 3km = 3,245km b. 5km 34m = 5km = 5,034km c. 307m = km = 0,307km - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở - Chữa bài Bài 4 (45) - Dành cho HS khá, giỏi a. 12,44m = 12m 44cm b. 7,4dm = 7dm 4cm c. 3,45km = 3450m c. 34,3km = 34300m 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo ______________________________________________ Chính tả (Nhớ – viết) Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà I. Mục tiêu 1.Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. 2.Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l hoặc âm cuối n / ng. II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng viết các tiếng có chứa nguyên âm đôi ya, yê – cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS nhớ – viết. - 3HS đọc lần lượt 3 khổ thơ. -1HS đọc lần lượt cả bài thơ. - Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các khổ thơ như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba – la – lai – ca như thế nào? -HS viết các tiếng khó trong bài : ba – lai – ca, lấp loáng, chơi vơi.. - GV nhắc HS cách trình bày bài viết. *HS viết bài vào vở - GV đọc cho HS xoát lỗi. - HS mở SGK để xoát lỗi - GV thu vở cả lớp để chấm điểm. 4.Luyện tập Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và vhốt lại lời giải a. la – na lẻ – nẻ lở – nở la hét – nết na lẻ loi- nứt nẻ đất lở – bột nở con la – quả na tiền lẻ – nẻ mặt lở loét – nở hoa lê la – nu na nu nống đứng nẻ – nẻ toác lở mồm long móng- nở mày nở mặt. b. man – mang vần - vầng buôn - buông vươn – vương lan man – mang vác. khai man – con mang. nghĩ miên man – phụ nữ có mang. vần thơ - vầng trăng. vần cơm- vầng trán mưa vần vũ- vầng mặt trời buôn làng – buông màn. buôn bán- buông trôi. buông làng- buông trôi vươn lên- vương vấn. vươn tay- vương vấn. vươn cổ – vấn vương Bài tập 3: HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 – HS thi tìm các từ láy ở ý a. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét tìm xem đội nào tìm được nhiều từ lày thì đội đó sẽ thắng cuộc. - GV nhận xét và động viên HS. *Lời giải -Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lướt..... 4.Củng cố –dăn dò -Nhận xét giờ học -Về viết lại các tiếng viết sai, chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Đạo đức Bài 5: Tình bạn (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được trong cuộc sống, ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao với nhau. 2. Kỹ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện - Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kể lại truyện Thăm mộ. - Em cần làm gì để biết ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: Bước 1: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. Bước 2: HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi: - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? Bước 3: GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: Bước 1: 1HS đọc truyện Đôi bạn Bước 2: Một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. Bước 3: Cả lớp thảo luận theo câu hỏi SGK. Bước 4: GV kết luận Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc cá nhân. Bước 2 : HS trao đổi theo cặp đôi. Bước 3: Một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống. Bước 4: GV đánh giá và kết luận. Hoạt động4: củng cố * Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp. * Cách tiến hành: - Mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi từng ý kiến lên bảng. - Lớp và GV nhận xét, GV rút ra kết luận; các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau,... - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường. - Ba HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Củng cố –dăn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài; sưu tầm một vài mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ , bài thơ, bài hát,...về chủ đề Tình bạn. Liên hệ: cần đối xử tốt với bạn bè xung quanh. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I. Mục tiêu 1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện so sánh và nhân hóa bầu trời. 2.Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng -Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -GV thu 3 vở chấm BT3 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:2HS đọc nối tiếp mẩu chuyện - GV đọc Bài tập 2:HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 – 2 nhóm làm vào bảng nhóm- dán bảng. -Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét KL: - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh. xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa, bầu trời dịu dàng,bầu trời buồn bã, bầu trời trầm ngâm. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc nối tiếp bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố –Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ toán viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu Giúp HS ôn - Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thường dùng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số TP với các đơn vị đo khác nhau. II. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến bé? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS cách viết - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? Lấy VD? - HS trả lời * GV nêu ví dụ 5tấn 132kg = .....tấn *GV KL: Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn - HS lên bảng điền kết quả 5tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn c. HD HS làm bài tập Bài 1 (45) a. 4tân 562kg = 4,562tấn b. 3tấn 14kg = 3,014tấn c. 12tấn 6kg = 12,006tấn d. 500kg = 0, 5tấn - HS đọc yêu cầu - 2HS TB làm trên BL - Chấm chữa bài Bài 2 (46) a. 2kg 50g = 2,050kg 45kg23g = 45,023kg 10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,5kg b. 2tạ 50kg = 2,5tạ 34kg = 0,34tạ 3tạ 3kg = 3,03tạ 450kg = 4,5tạ - HS đọc yêu cầu - HS khá làm BL - Chấm chữa bài Bài 3 (46) 6 con sư tử ăn 1 ngày hết số thịt là: 6 x 9 = 54(kg) 6 con sư tử ăn trong 30 ngày hết số thịt là: 54 x 30 = 1620(kg) = 1,62(tấn) Đáp số: 1,62tấn - HS đọc bài toán - Làm vào vở - Chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Về xem lại bài + Xem trước bài tiếp theo ____________________________________________________ Kể chuyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1.Rèn kỹ năng nói: - Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho chuyện thêm sinh động. 2.Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng - ... , chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. đồ dùng dạy- học Hình minh hoạ trong sgk T38,39 Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - HIV có thể lây qua những đường tiếp xúc nào? Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài b, Các hoạt động * Trò chơi khởi động: “Chanh chua, chanh cắp” - GVtổ chức, HD trò chơi Lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái của người đứng liền bên cạnh phía tay phải của mình Khi người điều khiển hô “chanh” cả lớp hô “ chua”, tay vẫn để yên, khi người điều khiển hô “ cua” thì cả lớp hô “ cắp”, đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị “cắp”, người bị “cắp” là thua cuộc Chơi thử 1-2 lần. Sau đó cả lớp cùng chơi. Các em rút ra bài học gì qua trò chơi? Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Thảo luận nhóm 4 - GV chia nhóm - Các nhóm quan sát tranh 1,2,3 trong sgk - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận – ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - Nêu nội dung của từng tranh? - Tranh 1: Hai bạn nhỏ đi chơi về muộn , đi đường tắt vắng người nếu gặp chuyện không may thì không có người giúp đỡ. . Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang chơi cá ngựa với nhau. Một bạn muốn về sớm vì sợ về muộn gặp chuyện chẳng lành . Tranh 3: Một bạn gái đang đi học về thì có người lạ rủ lên xe đèo về. Bạn từ chối. - Nêu một số tình huống có thể nguy cơ dẫn đến bị xâm hại? - Đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác,... - Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ, không ở trong phòng kín một mình với người lạ, không đi nhờ xe người lạ, không nhận quà có giá trị đặc biệt mà không rõ lí do, không cho người lạ vào nhà khi chỉ có một mình ở nhà, không để cho người lạ tới gần đến mức họ có thể chạm tay vào người mình. * GVKL và hỏi thêm - Em hiểu thế nào là bị xâm hại? - Xâm hại là xúc phạm đến thân thể của người khác; là bắt ép người khác phải làm một việc gì đó mà người ta không thích,... Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” - Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm tự thảo luận, đưa ra tình huống và cách xử sự hợp lí nhất - Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? - Từng nhóm lên trình bày cách ứng xử trong tình huống của nhóm mình - Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà mình? - Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến - Nhóm 3: Phải làm gì khi có người lạ cứ đi theo rủ mình lên xe để đèo giúp về nhà? - Nhóm 4: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành vi gây rối với bản thân? * GV nhận xét chung và hỏi thêm - Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? - Tìm cách tránh xa kẻ lạ mặt, nhanh chóng bỏ đi, hét to một cách kiên quyết, ... Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy ( làm việc cá nhân) GV HD cách thực hiện + Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. Sau đó trên mỗi ngón tay ghi tên người mà mình tin cậy để sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình. HS thực hành trên giấy và trình bày trước lớp * GVKL: (sgk- T39) 4. Củng cố – Dặn dò - HS đọc mục bạn cần biết sgk T39 - GVnhận xét giờ học - Về xem trớc bài tiếp theo. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008 Thể dục Bài 18: Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn” I. Mục tiêu - Học trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn” - Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. II. Chuẩn bị -1 còi, bóng III. Lên lớp 1. Tập hợp lớp, điểm số báo cáo - GV nhận lớp – Phổ biến nội dung giờ học - GV kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS. 2. Khởi động: Xoay các khớp 3. Kiểm tra bài cũ - 3HS lên tập 3 Động tác. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét 4. Bài mới *Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho HS chơi thử một lần. - Cả lớp chơi – GV quan sát nhận xét *Ôn động tác vươn thở, tay và chân của bài thể phát triển chung. - GV hô cho HS tập từng động tác 2 lần 8 nhịp - Lớp trưởng hô cho HS tập 3 lần – GV quan sát sửa sai cho các em. - HS tập theo tổ 5. Củng cố - Cả lớp tập lại 3 lần - GV nhận xét. 6 .Hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. 7. Dặn dò - Về ôn bài _________________________________________ toán luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số TP theo các đơn vị đo khác nhau II. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập Bài tập 1 (48) 3m 6dm = 3,6m 34m 5cm = 34,05m 4dm = 0,4m 345cm = 3,45m - HS đọc yêu cầu - Làm bảng lớp + vở - Chấm, chữa bài Bài 2 (48) 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502kg 2,5 tấn 2500kg 0,021tấn 21kg - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày miệng Bài tập 3 (48) 42dm 4cm = 42,4dm 26m 2cm = 26,02m 56cm 9mm = 56,9cm - HS đọc yêu cầu - Làm BL + vở - Chấm, chữa bài Bài tập 4 (48) - Tương tự bài 3 3kg 5g = 3,005kg 1103g = 1,103kg 30g = 0,03kg Bài 5 (48) a. 1,8kg b. 1800g để biết túi cam nặng bao nhiêu ta làm thế nào? -HS đọc bài toán - Trả lời miệng - Tính số cân nặng của các quả cân. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Về xem lại bài + Xem trớc bài tiếp theo ________________________________________ Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó ? - Khi muốn thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào ? 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung - Các nhân vật trong truyện nói về vấn đề gì? - ý kiến của từng nhân vật như thế nào? - ý kiến của các em về vấn đề này như thế nào? *GVKL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 ĐK rất quan trọng đối với cây xanh.Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên cây xanh sẽ không thể phát triển được. *Hoạt động nhóm 4 HS trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. - Đại diện các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung - Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - BT yêu thuyết trình về vấn đề gì? - Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ sảy ra? - Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ sảy ra? - Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống? - Trăng và đền đều có những ưu điểm và hạn chế nào? - HS đọc bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Lịch sử Bài 9: Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Thuật lại diễn biến cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930? - Trong thời kỳ 1930 – 1931 ở các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới ? 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b.Các hoạt động * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp – HS nghiên cứu SGK. Cuối năm 1940, nhân dân ta phải chịu cảnh gì ? Vì sao ? - Cuối năm 1940, nhân dân ta ‘một cổ hai tròng’ áp bức vì quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta. - Tháng 3 năm 1945, Nhật đã làm gì ? - Tháng 3 – 1945, Nhật đảo chính Pháp, giành chính quyền đô hộ nước ta. - Vì sao giữa tháng 8 – 1945, Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa? - Giữa tháng 8 – 1945, đợc tin Nhật đầu hàng đồng minh, chớp thời cơ ngàn năm có một, Đảng và Bác Hồ ra lệch toàn dân khởi nghĩa. - Cách mạng tháng 8 giành được thắng lợi ở những thành phố lớn nào? - Cách mạng tháng Tám giành đợc thắng lợi ở những thành phố lớn: Huế, Sài Gòn, Hà Nội. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS đọc SGK - Không khí khởi nghĩa ở Hà nội nh thế nào ? - Ngày 18 – 8 – 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng. Thái độ của lực lượng phản cách mạng ra sao? - Khi đoàn biểu tình kéo đến phủ Khâm sai, lính Bảo an ở đây đã được lệnh sẵn sàng nổ súng. Trước sức mạnh của đông đảo quần chúng, lính Bảo an đã phải hạ vũ khí đầu hàng cách mạng. - Phủ Khâm sai nằm ở đâu? - Phủ Khâm sai: trụ sở chính quyền tay sai của Nhật ở Bắc Kì, nay là nhà khách chính phủ ở phố Ngô Quyền Hà Nội. - Lính Bảo an là lính gì? - Lính người Việt, phục vụ cho chính phủ thân Nhật. - Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - Chiều 19 – 8 – 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội giành thắng lợi. - Hãy tường thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945? - HS tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Sau Hà Nội, những địa phương nào giành được chính quyền? - Sau Hà Nội, đến Huế, Sài Gòn và đến ngày 18 – 8 – 1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà nội? - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4 - Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em? - Từng nhóm lên trình bày kết hợp giới thiệu tranh, ảnh. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tổng kết lại. *Hoạt động 5: Thảo luận nhóm 4: - Khí thế của cách mạng tháng tám thể hiện điều gì? - Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng. Cuộc vùng lên của nhân dân đạt được kết quả gì? - Giành đợc chính quyền. Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà? - Đa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ. - Nêu ý nghĩa lich sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? - Đập tan hai tầng xiềng xích nô lệ của Pháp, Nhật, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại ở nước ta gần 10 thế kỉ. 4. Củng cố – dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: