Giáo án Tuần 13 - Khối 4

Giáo án Tuần 13 - Khối 4

TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu :

 Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp- xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

 Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xin-ôn-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( trả lòi được các câu hỏi trong \sách giáo khoa )

II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 16 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 13 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu :
	 Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp- xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
 Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xin-ôn-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao( trả lòi được các câu hỏi trong \sách giáo khoa )
II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
Kiểm tra bài cũ: Bài Vẽ trứng
Bài mới :
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc:Chia đoạn – Gọi hs đọc nối tiếp đoạn
 Hướng dẫn đọc từ khó, câu khó
 Xi-ôn-cốp-xki ; 
“Vì sao quả bóng không có cánh mà bay được ? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế “ 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? 
 - GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki : 
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện. 
- GV nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. 
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki... có khi đến hàng trăm lần.
3. Củng cố, dặn dò
- GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc bài Vẽ trứng, trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-ki trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đọc 2 - 3 lượt 
Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
Đoạn 2 : 7 dòng tiếp
Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo
Đoạn 4 : 3 dòng còn lại
- Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. ... tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay đến các vì sao
- Xi-ôn-cốp-xki thành công vĩ ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
HS từng nhóm đặt tên cho truyện, viết vào mảnh giấy nhỏ. Nhóm trưởng thu phiếu, đọc nội dung từng phiếu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
Thi đọc diễn cảm.
************************************
Toán : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I Mục tiêu : 
 Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi học sinh làm bài tập 2. kiểm tra vở bài tập một số em.
Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân 
 27 x11 = ?
 Hướng dẫn đặt tính và thực hiện
 Hai tích riêng đều bằng 27, khi cộng 2 tích riêng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27
( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27
Từ đó học sinh nêu cách nhẩm :
Hoạt động 2 : Giới thiệu phép nhân : 48 x11 = ?
Hướng dẫn và tìm ra cách nhẩm :
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làmbài tập
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm và đố bạn
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề và giải.
Củng cố, dặn dò : Về nhà làm bài tập 2, 4
Hướng dẫn làm bài về nhà., chuẩn bị bài sau : Nhân với số có ba chữ số.
1 em lên bảng, một số em nộp vở để kiểm tra.
Học sinh đặt tính vào bảng con và thực hiện.
2 cộng 7 bằng 9
Viét 9 vào giữa hai chữ số của 27, được 297
Tiến hành tương tự và nêu cách nhẩm:
4 cộng 8 bằng 12
Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428
Thêm 1 vào 4 của 428, được 528
Học sinh thảo luận nhóm 2, đố bạn, 1 em ghi kết quả
Học sinh tự làm bài vào vở 
Số học sinh của cả hai khối lớp là :
17 x11 + 15 x 11 = 352 ( học sinh )
 Đáp số : 352 học sinh 
Bài 2: Hướng dẫn cách tìm số bị chia
Bài 4 : Hướng dẫn học sinh tính và trả lời
***************************************
CHÍNH TẢ : (Nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
	1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
	2. Làm đúng các bài tập 2a, 3a..
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ + Phiếu khổ to viết nội dung BT2a , bảng phụ, vở bài tập.
	III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Họat độngcủa trò
Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết
Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS nghe - viết 
- GV (hoặc 1 HS) đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
Hướng dẫn HS viết đúng các từ khó.
Đọc cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại. Chấm chữa bài, nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập (2) 
+ Với BT 2a : Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm các tính từ theo yêu cầu. GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc (tìm được đúng / nhiều từ)
Bài tập 3
- GV nhận xét (về từ tìm được/chính tả/phát âm), chốt lại lời giải đúng :
 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ có hai tiếng đều bắt đầu bằng l hoặc n (hoặc các tiếng có âm I hoặc iê)
Học sinh viết bảng con, 1 em lên bảng.
 châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng ; vườn tược, thịnh vượng, vay mượn.mương nước .
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt
HS viết bài vào vở
Soát lỗi, chấm chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ
 HS làm bài vào vở hoặc VBT - mỗi em viết khoảng 10 từ
Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l
lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng , lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu
Có hai tiếng đều bắt đầu bằng n
nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nỗi, no nê, náo nức, nô nức
3a) - nản chí (nản lòng) 
3b) - kim khâu
 - lí tưởng 
 - tiết kiệm
 - lạc lối (lạc hướng) 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT (bí mật lời giải)
 ***********************************************************
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
	Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người, bước đầu biết tìm từ( BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn( BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học .
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số tờ phiếu kẻ sẵn cột a, b (theo noội dung BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (theo nội dung BT2)
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
 Kiểm tra bài cũ- GV kiểm tra
Bài mới:
 Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV phát phiếu cho một vài nhóm HS.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng :
a) Các từ nói lên ý chí và nghị lực của con người
b) Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người
Hoạt động 2: Bài tập 2
 Lưu ý HS Có một số từ có thể là danh từ (DT) vừa là tính từ (TT). 
 Hoạt động 3: Bài tập3
- GV nhắc các em :
+ Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài . Sử dụng những từ tìm được ở BT1 để viết bài.
- HD nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất. VD :
3. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương những HS và nhóm HS làm việc tốt
- Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ những từ ở BT2
Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ.
- Một HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ (làm lại BT.III.2). 
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài trước lớp
- Cả lớp nhận xét.
quyết chí, quyết tâm, bề gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng
khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai
- HS đọc yêu cầu của bài làm việc độc lập (mỗi em đặt 2 câu - một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b)
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
 Một, hai HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết 
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở hoặc VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét.
 ********************************
 To¸n : NH¢N VíI Sè Cã BA CH÷ Sè
I-Môc tiªu : Gióp HS:
BiÕt c¸ch nh©n với sè cã ba ch÷ sè.
Tính được giá trị của biểu thức .
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, vở bài tập , bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :
Ho¹t ®éng của thầy
Ho¹t ®éng của trò
KiÓm tra bµi cò
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp , kiÓm tra VBT cña mét sè HS kh¸c..
Bµi míi
Hoạt động 1: PhÐp nh©n 164 x 123 
a) §i t×m kÕt qu¶
- GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh 164 x 123, sau ®ã yªu cÇu HS ¸p dông tÝnh chÊt mét sè nh©n mét tæng ®Ó tÝnh. 
- VËy 164 x 123 b»ng bao nhiªu ?
b) H­íng dÉn ®Æt tÝnh vµ tÝnh
- GV nªu c¸ch ®Æt tÝnh ®óng : 
-GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn phÐp nh©n : 
 + LÇn l­ît nh©n tõng ch÷ sè cña 123 víi 164 theo thø tù tõ ph¶i sang tr¸i
- GV yªu cÇu HS ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn l¹i phÐp nh©n 164 x 123.
- GV yªu cÇu HS nªu l¹i tõng b­íc nh©
Hoạt động 2.LuyÖn tËp, thùc hµnh
Bµi 1
- Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ?
thùc hiÖn t­¬ng tù nh­ víi phÐp nh©n 164 x 123.
- GV ch÷a bµi, khi ch÷a bµi yªu cÇu 3 HS lÇn l­ît nªu c¸ch tÝnh cña tõng phÐp nh©n.
Bµi 2 Hướng dẫn về nhà
Bµi 3: HS ®äc ®Ò bµi tr­íc líp, sau ®ã yªu cầu c¸c em tù lµm bµi. 
3/. Cñng cè, dÆn dß
Tæng kÕt giê häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm bµi tËp h­íng dÉn ®Ó tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS d­íi líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
 164 x 123
= 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
164 x 123 = 20172
- 1 HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh, HS c¶ líp ®Æt tÝnh vµo giÊy nh¸p. 
 + HS theo dâi GV thùc hiÖn phÐp tÝnh. 
 164
 x 123
 492
 328
 164
 20172 - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p.
- HS nªu nh­ SGK
§Æt tÝnh råi tÝnh.
- HS nghe gi¶ng, sau ®ã 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
Bµi gi¶i
DiÖn tÝch cña m¶nh v­ên lµ :
125 x 125 = 15625 (m2)
 §¸p sè : 15625 m2
************************************
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả ..) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viét theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ýcần chữa chung trước lớp.
	- Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét chung bài làm của HS 
- GV nhận xét chung :
- GV nêu tên những HS viết bài đúng theo yêu cầu ; lời kể hấp dẫn, sinh độ ...  HS học thuộc nội dung đó ; về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp 
- HS 1 làm lại BT1 (tiết LTVC – MRVT : Ý chí - Nghị lực )
- HS 2 đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (BT3)
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT, từng em đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu
- 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ (tr.85, SGK), Hai bàn tay (tr.114, SGK), làm bài vào vở hoặc VBT
- HS đọc yêu cầu của bài.
- các nhóm lần lượt trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Hai HS thực hành, hỏi - đáp trước lớp
- Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3, 4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi đáp.
- Một số cặp thi hỏi – đáp. Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của BT, mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
 ********************************
To¸n :	 LuyÖn tËp
I- Môc tiªu: 
Thực hiện được nhân với số có 2,3 chữ số
Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
Biết công thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
II/ Đồ dùng dạy học :Vở bài tập, bảng con, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học : 
Ho¹t ®éng của thầy
Ho¹t động của trò
KiÓm tra bµi cò
- Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp ,kiÓm tra VBT cña mét sè HS kh¸c.
Bµi míiH­íng dÉn luyÖn tËp
Hoạt động 1 : Bµi 1
- GV yªu cÇu HS tù ®Æt tÝnh vµ tÝnh.
- GV ch÷a bµi vµ yªu cÇu HS :
 + Nªu c¸ch nhÈm 345 x 200.
+ Nªu c¸ch thùc hiÖn tÝnh 237 x 24 vµ 403 x 346 
Bµi 2( hướng dẫn về nhà )
Hoạt động 2: Bµi 3
 GV cã thÓ hái thªm vÒ c¸ch nh©n nhÈm 142 x 30
 Bµi 4 ( hướng dẫn về nhà )
Hoạt động 3 : Bµi 5
GV goÞ HS ®äc ®Ò bµi tr­íc líp, HS tự làm bài vào vở.
 Cñng cè -dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau 
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS d­íi líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo VBT:
- HS nhÈm :
 345 x 2 = 690
VËy 345 x 200 = 69000
+ 2 HS lÇn l­ît nªu tr­íc líp. VÝ dô
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
- HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT
Bµi gi¶i
Sè tiÒn mua bãng ®iÖn ®Ó l¾p ®ñ cho mçi phßng häc lµ:
3500 x 8 = 28000(®ång)
Sè tiÒn cÇn ®Ó mua bãng ®iÖn l¾p ®ñ cho 32 phßng lµ:
28000 x 32 = 896000 (®ång)
 §¸p sè: 896000 ®ång
a/ - NÕu a = 12cm vµ b = 5 cm th× :
S = 12 x 5 = 60 (cm2)
- NÕu a = 15 cm vµ b = 10 cm th× :
S = 15 x 10 = 150 (cm2)
 ************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT : (viết ) VẼ TRỨNG
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng đoạn 1 của bài.
Viết đúng các từ khó.
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.Giáo dục tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở Luyện TV, bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh nghe viết.
 Đọc mẫu đoạn viết ( đoạn 1)
 Hướng dẫn học sinh viết đúng từ khó.
 Đọc mẫu lần 2 , dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh chấm bài chữa lỗi
Nhận xét, dặn dò: về nhà sửa lỗi , chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe.
Lê-ô-nác—đô Đa-vin-xi; chán ngán, thầy dạy giỏi, Vê-rô-ki-ô.
Học sinh viết bài vào vở.
Chấm bài chữa lỗi theo cặp.
*************************************
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh : Có ý thức bảo vệ môi trường
 Có thói quen bảo vệ môi trường
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tài liệu về GDMT, tranh ảnh về môi trường...
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Quan sát 
 Hướng dẫn Học sinh quan sát một số tranh ảnh về môi trường xung quanh ta .
Hoạt động 2 : Thảo luận :
 Nêu tình huống để học sinh xử lí về hành động bảo vệ môi trường
 * Tình huống 1: Trên đường đi học về, thấy một anh thanh niên đang chặt một cây xanh trồng che bóng mát ở lề đường, lúc ấy em sẽ làm gì ?
 * Tình huống 2: Thấy một bạn dang trèo cây ở sân trường để bẻ một cành cây, lúc ấy em sẽ làm gì ?
Hoạt động 3: Đóng vai 
 Học sinh thảo luận và đóng vai theo tình huống 
Hoạt động 4: Dặn dò :
Luôn có ý thức bảo vệ môi trường.
Học sinh quan sát tranh, ảnh về môi trường
Thảo luận Nhóm 4- trình bày
...giải thích cho anh thanh niên hiểu hoặc nhờ người lớn can thiệp, giải thích giùm.
... giải thích cho bạn học sinh hiểu hoặc nhờ cô giáo chủ nhiệm giải thích cho bạn ấy hiểu.
Học sinh thảo luận và đóng vai theo tình huống.
********************************
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I. Mục tiêu:
 Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện ); kể dược một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Đề thuộc loại văn kể chuyện :
Đề 1 (Em hãy kể một câu chuyện về tấm gương rèn luyện thân thể)
Đề 2 (Lớp em vừa có một bạnEm hãy viết thư thăm bạn)
Đề 3 (Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy)
thuộc loại văn kể chuyện
thuộc loại văn viết thư
thuộc loại văn miêu tả
b) Đề 1 là văn KC vì (khác với đề 2 và đề 3) 
Hoạt động 2: Bài tập2, 3
 treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt sau, mời 1 HS đọc
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt truyện
- Kể lại một chuối sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hoá - Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
- Cốt truyện thường có 3 phần : mở đầu - diễn biến - kết thúc.- Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Khi làm đề này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩaNhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo
- HS đọc yêu cầu BT2, 3
- Một số HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của BT3.
- HS thi kể chuyện trước lớp. 
***********************************
 To¸n : 	LuyÖn tËp chung
I- Môc tiªu: Gióp HS:
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích 
Thực hiện được nhân với số có 2,3 chữ số.
Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II-§å dïng d¹y häc : 
 §Ò bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng phô
III-Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng của thầy
Ho¹t ®éng của trò
KiÓm tra bµi cò
- Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp , kiÓm tra VBT cña mét sè HS kh¸c.
Bài mới:
. H­íng dÉn luyÖn tËp
Hoạt động 1: Bµi 1
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
yªu cÇu 3 HS võa lªn b¶ng tr¶ lêi c¸ch ®æi ®¬n vÞ cña m×nh :
Hoạt động 2: Bµi 2( dòng 1):
- GV yªu cÇu HS lµm bµi.
Hoạt động 3: Bµi 3
Gîi ý: ¸p dông c¸c tÝnh chÊt ®· häc cña phÐp nh©n chóng ta cã thÓ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng c¸ch thuËn tiÖn .
Bµi 4( hướng dẫn về nhà )
- GV yªu cÇu HS tãm t¾t bµi to¸n 
- GV yªu cÇu HS lµm bµi
Bµi 5( dành cho học sinh khá giỏi)
- GV : H·y nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng . HS tự làm bài.
Cñng cè -dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau
- 2 HS lªn b¶ng lµm, HS c¶ líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn (HS lµm phÇn a, b ph¶i ®Æt tÝnh) HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm theo mét c¸ch, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
Bµi gi¶i
1 giê 15 phót = 75 phót
Sè lÝt n­íc vßi 1 ch¶y ®­îc lµ:
25 x 75 = 1875 (lÝt)
Sè lÝt n­íc vßi 2 ch¶y ®­îc lµ:
15 x 75 = 1125(lÝt)
Trong 1 giê 15 phót c¶ hai vßi ch¶y ®­îc vµo bÓ sè lÝt nø¬c lµ:
1875 + 1125 = 3000 (lit)
§¸p sè: 3000 l
- HS : muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng, chóng ta lÊy c¹nh nh©n c¹nh.
 ******************************
LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu : 
 Hướng dẫn học sinh ôn tập về : nhân nhẩm với 11, nhân với số có 3 chữ số; cách tính chu vi, diện tích ; đổi đơn vị đo khối lượng.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập ,bảng con, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Bài 1:
Nhân nhẩm : 
 48 x 11 ; 36 x 11 ; 75 x 11 ; 98 x 11.
Hoạt động 2: Đặt tính rồi tính:
 726 x 206; 543 x 109; 684 x 905 ; 
 7326 x 906
Hoạt động 3 : Tính nhanh( dành cho học sinh khá giỏi)
 95 x 11 + 26 ; 99 x 11 + 108 ; 
 346 x 15 – 346 x 9 
Hoạt động 4 : Bài 4:
 Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 215 m và chiều rộng 191 m
Hoạt động 5 : Bài 5:
 Đổi các đơn vị đo:
 75m2 = ...cm2 ; 19600cm2 = dm2 
7m280 dm2 =...cm2 ; 99 dm2 86cm2 = ...cm2
 9 tấn 6 tạ = ... kg ; 87 tạ 5 yến = ..... kg
108 tạ5yến .... yến ; 68800kg = ... tấn...tạ
Học sinh thảo luận nhóm làm vào phiếu
48 x 11 = 528
36 x 11 = 396
75 x 11 = 825
98 x 11 = 1078
Học sinh lần lượt lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
Học sinh khá giỏi làm vào vở.
Học sinh nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, rồi tính.
Học sinh làm vào bảng con.
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
II. Nội dung: 
1. GV nhận xét những ưu, khuyết điểm:
	a. Ưu điểm:
- Thực hiện đầy đủ quy định của trường, của lớp.
- Đi học tương đối đều.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Chữ viết có tiến bộ.
b. Nhược điểm:
- Ý thức học tập chưa tốt, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, lười làm bài tập ở lớp và ở nhà. 
- Khăn quàng, guốc dép chưa đầy đủ.
- Một số em viết chữ xấu và sai nhiều lỗi chính tả .
- Ăn mặc quần áo chưa sạch, chưa gọn
2. Phương tuần sau 
	- Phát huy tất cả những ưu điểm đạt được.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	- Nâng cao ý thức học tập giành nhiều điểm tốt 
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc