Giáo án Tuần 17 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tuần 17 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN

Toán - Tiết 81

luyện tập (trang 89)

I. Mục tiêu :

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

- Cú tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm.

- VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

 - Làm bài tập 1 (trang 88)

 - Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài + ghi bài

b. Luyện tập:

* Bài 1: Đặt tính rồi tính

 - ( Phần b dành cho HSK- G )

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn : 16/12/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Hoạt động tập thể
chào cờ đầu tuần
( Tổng đội soạn)
Toán - Tiết 81
luyện tập (trang 89)
I. Mục tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Cú tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm.
- VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Làm bài tập 1 (trang 88)
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. Luyện tập :
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
 - ( Phần b dành cho HSK- G )
* Nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a. 157	b. 257
 234	 305
 405	 670
* Bài 2: Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm 
- Nhận xét.
* Bài 3: (Phần b dành cho HSK- G)
- Củng cố cách giải toán, cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Khắc sâu kiến thức.
 - Nhận xét tiết học
 - Làm các bài tập trong VBT
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện lớp làm nháp và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề, nêu cách làm.
- 1 HS làm bảng 
Giải 
 18 kg =18 000g
Số gam muối trong mỗi gói là :
 18 000 : 240 = 75(g)
 Đáp số : 75 gam muối
 - HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt.
- Làm vào vở.
	Bài giải
a, Chiều rộng sân bóng đá là: 
 7 140 : 105 = 68 (m)
b, Chu vi sân bóng đá là: 
 ( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
 Đáp số : 346 m
Tập đọc:
rất nhiều mặt trăng. (trang 163)
	Theo Phơ-Bơ
	( Phạm Việt Chương dịch )
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Rèn kỹ năng đọc 
 - Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ.
 - SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: Trong quán ăn Ba cá bống
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài: 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Hướng dẫn luyện đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn ), kết hợp sửa sai: vui sướng, giường bệnh ... đồng thời hướng dẫn ngắt nghỉ đúng câu dài 
 - GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa
- GV đọc bài.
c.Tìm hiểu bài
- Hát
- 2 HS 
- 3 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài
- Luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Cô công chúa có nguyện vọng gì?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa?
- Giảng : cất xa, to gấp hàng nghìn lần.
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng... của người lớn?
- Nêu nội dung bài?
* Nội dung: Chỳ hề hiểu trẻ em nờn cũng hiểu cỏch nghĩ của cụng chỳa về mặt trăng.
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật....
- Tổ chức thi đọc.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt nội dung bài.
 - Giỏo viờn nhận xột tiết học. 
 - Dặn đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
- Công chúa muốn có mặt trăng.
- Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được.
- Chú hề tìm hiểu xem cách nghĩ của công chúa có gì khác thường... 
- Mặt trăng bé bằng móng tay, bằng vàng, ...
- 2 HS
- 3 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc, lớp nhận xét.
Chính tả ( Nghe - viết ) 
Mùa đông trên rẻo cao (trang 165)
 I. Mục đích yêu cầu: 
 	 - Nghe - viết đỳng bài ch.tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi
	 - Làm đúng BT 2/a, b hoặc BT3.
 - Cú tớnh thẫm mĩ, cú tinh thần trỏch nhiệm với bài viết của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 - Bảng phụ
 - Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra : 
 - Bài tập 2/a (tiết trước)
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. Hướng dẫn Nghe - viết 
- GV đọc bài chớnh tả.
- Gọi HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, ...
- Đọc lần lượt 
- GV chấm 5 - 7 bài 
- GV nhận xột chung về bài viết của HS 
c. Luyện tập:
* Bài tập 2b: 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Nhận xét và chốt kết quả đúng:
 Loại nhạc cụ, lễ hội , nổi tiếng.
 * Bài 3: 
GV dỏn 3 tờ giấy đó chộp đoạn văn lờn bảng, cho HS thi tiếp sức.
GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng:
giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc lỏo - cất tiếng - lờn tiếng - nhắc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay. 
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung
 - Nhận xét tiết học, biểu dương
 - Xem lai bài, chữa những lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS
- HS theo dõi bài 
- Tự viết một số từ ngữ dễ viết sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, ...
- Nghe - viết bài vào vở 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân 
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn
- 3 đội thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét, biểu dương
Thể dục- tiết 33
bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản trò chơi “ nhảy lướt sóng ”
I. Mục tiêu: 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Học trò chơi Nhảy lướt sóng. 
- Phát triển các tố chất toàn diện cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn bãi tập.
 2 - Phương tiện:
- Giáo án, tài liệu, còi, kẻ vạch.
	- Trang phục để luyện tập	 
III.Các hoạt động dạy và học: 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức – Phương pháp
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
I.Phần mở đầu
1- Phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học 
2- Khởi động
- Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy
1-2’
3- 5’
1-2’
- Nêu yêu cầu,nội dung giờ học .
- Tổ chức, hướng dẫn HS 
khởi động.
X
x x x x x x x
x x x x x x x
- Chạy chậm thành một 
hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy
II. Phần cơ bản 
1- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
2- Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
12-14’
6-8’
- Tổ chức cho HS ôn luyện.( 4-5 lần)
- Quan sát, uốn nắm, sửa chữa động tác cho HS
- Chia tổ luyện tập theo khu vực( 3-4 lần)
- Thi đua trình diễn theo tổ
- Ôn luyện cả lớp (1-2 l)
- Cho chơi trò chơi : 
“Nhảy lướt sóng”.
- Nêu tên trò chơi – cách chơi – luật chơi.
- Tổ chức HS chơi trò chơi
- Tiến hành ôn luyện.
( dưới hình thức nước chảy)
- Luyện tập theo tổ.
- Trình diễn theo tổ.
- Luyện tập cả lớp.
- Lắng nghe, tiếp thu.
- HS chơi thử. 
- HS chơi trò chơi : 
“Nhảy lướt sóng”
II.Phần kết thúc:
1- Thả lỏng: 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
2- Nhận xét- Hướng dẫn
về nhà:
- Tuyên dương tổ nhóm tập tốt, ra bài tập về nhà
1-2
1-2
-Tổ chức HS thả lỏng
- Nhận xét, ra bài tập về nhà.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Lắng nghe, tiếp thu, rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : 17/12/2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21tháng 12 năm 2010
Toán - Tiết 82
luyện tập chung (trang 90)
I. Mục tiêu:
 	- Thực hiện các phép nhân và phép chia, biết đọc thông tin trên biểu đồ.
 - Rèn kỹ năng tính toán
 - Giáo dục HS cú tớnh cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ 
 - VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Làm bài 1/a (trang 89)
 - Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. Hướng dẫn làm luyện tập
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
(Bảng 1 : 3 cột cuối HSK- G)
(Bảng 2 : 3 cột cuối HSK- G)
- Yêu cầu học sinh
- Gọi nối tiếp nêu kết quả từng trường hợp, giải thích cách làm. 
- Giáo viên nhận xét. Củng cố cho HS về cách tìm tích, thừa số, số bị chia, số chia và thương 
* Bài 2: ( Dành cho HSK- G)
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a. 324	b. 103	c. 140
* Bài 4 (a, b) : 
 - Hướng dẫn HS làm bài. 
Củng cố cho HS về đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. 
* GV chấm, chữa bài. 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài
 - Nhận xét tiết học, biểu dương 
 - Về nhà học bài và làm BT 3, BT4/ c.
- Hát 
- 3 HS
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia...
- HS nối tiếp nêu kết quả + giải thích
 - Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề bài, phân tích biểu đồ
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở 
- Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là 1000 cuốn sách
- Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách
	Tiếng Anh
( Giáo viên bộ môn soạn)
Luyện từ và câu:
 câu kể ai làm gì ?(trang 166)
I. Mục đích yêu cầu: 
 	- Nắm được cấu tạo cơ bản của cõu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ)
 	- Nhận biết được câu kể Ai lam gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu( BT1,2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? 
	- Yêu môn học, tích cực.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ , 3,4 tờ giấy viết nội dung BT3 
 - Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Nêu khái niệm và ví dụ về câu kể.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bảng
b.Tìm hiểu phần nhận xét: 
* Bài 1, 2:
- Hướng dẫn HS làm bài 
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: đỏnh trõu ra cày, nhặt cỏ, đốt lá...
+ Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn, các cụ già, mấy chú bé...
* Bài 3:
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai.
- GV nhận xét nêu lời giải đúng:
+ Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động:
 Người lớn làm gì, các cụ già làm gì, mấy chú bé làm gì...
+ Đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động:
Ai đánh trâu ra cày, ai nhặt cỏ đốt lá, ai tra ngô...
- Ghi nhớ:
c. Thực hành:
* Bài 1: 
Hướng dẫn HS làm bài.
* GV nhận xột, chốt lại: Đoạn văn cú 3 cõu kể.
* Bài 2: 
- GV nhận xột, chốt lời giải đúng:
* Bài 3: 
- GV giao việc.Gọi HS trỡnh bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xột + khen những HS viết đoạn văn hay 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà: Xem lai bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS 
 - Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc nội dung bài tập.
- HS xác định:
+ Từ ngữ chỉ hoạt động 
+ Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện một số nhóm tr ...  - Các em học các mũi thêu nào?
 - GV nêu yêu cầu của giờ học và hớng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn đợc thể hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt khâu, thêu đã học.
 - Ví dụ: Cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm....
 - Cho học sinh thực hành
 - GV theo dõi và giúp đỡ những em thực hành yếu
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Vài học sinh nêu và nhắc lại quy trình, cách tiến hành
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy vật liệu và chọn sản phẩm để mình thực hành
 - Học sinh thực hành làm bài
Ngày soạn : 20/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24tháng 12 năm 2010
	Toỏn - Tiết 85
 LUYỆN TẬP (trang 96)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản.
 - Rèn kỹ năng tính toán
- Giáo dục ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ
- SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : 
- Làm bài tập 1 (trang 95)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. HDHS làm bài tập
* Bài 1:
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) Cỏc số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900.
b) Cỏc số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355.
* Bài 2: 
* GV nhận xét.
* Bài 3: 
* GV chấm, chữa bài.
* Bài 4: (Dành cho HSK- G)
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thỡ cú chữ số tận cựng là chữ số nào?
4. Củng cố - dặn dũ:
- Nờu lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2.
- Nhận xột tiết học 
- Về nhà học bài, làm BT 5.
- Hỏt
- 1 HS
- Lớp nhận xột chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nờu yờu cầu, 2 HS lờn bảng, lớp làm nháp.
a) 346, 758, 960.
b) 465, 760, 235.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề, lớp làm bài vào vở.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480, 2000, 9010.
b) Số chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5 là: 296, 324.
c) Số chia hết cho 5 nhưng khụng chia hết cho 2 là: 345, 3995.
- Đọc yêu cầu của bài	
- Cú chữ số tận cựng là chữ số 0
- 2 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết.
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật (trang 172)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được thuộc phần nào trong bài văn miờu tả, nội dung miờu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch (BT2, BT3).
 	- Biết viết cỏc đoạn văn trong một bài văn miờu tả đồ vật. 
- Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài tập 1.
- VBT + vở văn
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quỏt chiếc bỳt, bài làm tiết trước
* Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập1:
a) Cỏc đoạn văn trờn thuộc phần nào trong đoạn văn miờu tả ?
b) Xỏc định nội dung miờu tả của từng đoạn văn.
c) Nội dung miờu tả của mỗi đoạnđược bỏo hiệu ở cõu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài và cỏc gợi ý.
Lưu ý: HS viết bài nờn dựa theo gợi ý a, b, c, và chỳ ý miờu tả những đặc điểm riờng của chiếc cặp 
* GV và lớp nhận xét.
* Bài tập 3
- GV nhắc nhở HS ... khi viết bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Nhận xét tiết học 
 - Xem lai bài, chuẩn bị bài sau.
- Hỏt
- 2 HS đọc, lớp theo dừi, nhận xột
1 HS đọc, lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cỏi cặp.
Trao đổi theo cặp, phỏt biểu ý kiến.
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thõn bài
- Đoạn 1:Tả hỡnh dỏng bờn ngoài của chiếc cặp
- Đoạn 2: Tả quai cặp và dõy đeo.
- Đoạn 3: Tả cấu tạo bờn trong của chiếc cặp
- Đoạn 1:Đú là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
- Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt khụng gỉ .
- Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp cú tới 3 ngăn
- Đọc yêu cầu, HS viết bài vào vở, một số HS đọc bài làm tả bờn trong chiếc cặp 
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
- Đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS viết bài
- Đọc bài đã viết.
- Nhận xét, bổ sung.
Khoa học - Tiết 34:
kiểm tra học kỳ I 
I. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra những kiến thức đã học ở học kỳ I.
 - HS làm được bài kiểm tra học kỳ.
 - Rèn luyện ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Nội dung:
 A. Đề bài:
 Câu 1: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai.
 Vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo đối với cơ thể:
 a, Chất bột đường tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể chóng lớn và thay tế bào già.
 b, Chất béo rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ những vi - ta - min: A, D; E, K.
 c, Chất đạm tạo ra những tế bào mới, làm cơ thể lớn lên và thay thế tế bào già.
 d, Chất đạm rất giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ các vi - ta - min: A, D, E, K.
 e, Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
 g, Chất béo cũng cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
 Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
 Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
 A. Để có nhiều thức ăn trong bữa.
 B. Để ai thích thứ gì ăn thứ ấy.
 C. Để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể.
 Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trong bảng sao cho phù hợp với các việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
Việc làm
Nên làm
Không nên làm
 1. Đi bơi một mình.
 2. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối ...
 3. Đậy nắp chum, vại, bể nước, giếng nước.
 4. Tập bơi ở nơi không có người lớn hướng dẫn.
 5. Không xuống nước khi người đang ra mồ hôi.
 6. Tập bơi khi có đủ các phương tiện cứu hộ.
 7. Lội qua suối khi trời mưa lũ.
 8. Dùng phao bơi khi tắm biển.
 Câu 4: Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 Câu 5: Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm?
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 B. Đáp án, thang điểm:
 Câu 1: (3 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Không điền hoặc điền sai không có điểm.
 Đáp án đúng như sau: a. S ; b. Đ ; c. Đ ; d. S ; e. Đ ; g. S
 Câu 2: (1 điểm)
 Đáp án: C
 Câu 3: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.
 Câu 4: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.
 - Thực hiện ăn sạch, uống sạch, (thức ăn phải được rửa sạch, nấu chín; nước uống đã đun sôi, ...)
 - Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
 - Xử lí phân, rác đúng cách, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đi đại tiểu tiện, ...
 - Diệt ruồi, diệt gián.
 Câu 5: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng được 0, 5 điểm.
 - Xả rác phân, rác thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt, ...
 - Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua sử lí, xả thẳng vào sông, hồ, ...
 - Khói, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, ... làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
 - Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu, ... làm ô nhiễm nước biển.
Đạo đức - Tiết 17
yêu lao động (trang 23)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Giáo dục học sinh yêu quí lao động
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai.
SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2. Kiểm tra: 
 -Vỡ sao chỳng ta cần phải yờu lao động
 - Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. Nội dung :
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi (BT5 SGK)
* GV nhận xét và nhắc HS cần cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ.
- GV nhận xét, khen bài viết, tranh vẽ tốt.
* Kết luận chung:
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về nhà học tốt bài.	
- Hát
- 2 HS
- HS trao đổi trong nhóm về nội dung bài.
- 1 vài HS trả lời trước lớp, lớp thảo luận, nhận xét.
- HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em thích...
- Lớp thảo luận, nhận xét.
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung các hoạt động trong tuần.
- rèn ý thức phê và tự phê.
- giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Nội dung:
1. Nhận xét  :
a. Ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Tự quản giờ truy bài tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Phương
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : Phương, Sơn
- Tiến bộ hơn về mọi mặt : Cường, Hà Quỳnh
b. Nhược điểm :
	 - Chưa chú ý nghe giảng : Liêm, Kiên
 - Chữ viết cha đẹp, sai nhiều lối chính tả :Sơn, Liêm
 - Cần rèn thêm về đọc : Kiên
	 - Cần có gắng hơn : Đài
 2. phương hướng tuần sau :
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
	- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
3. Hoạt động nối tiếp:
 - Học sinh tham gia các tiết mục văn nghệ
 - Dăn dò: Cả lớp thực hiện đúng theo phương hướng đã đề ra.
 BGH kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 cktkn ki I.doc