Giáo án Tuần 17 (soạn ngang) - Lớp 4

Giáo án Tuần 17 (soạn ngang) - Lớp 4

 Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn(trả lời được các CHtrong sgk).

II. Hoạt động dạy - học :

 1. Kiểm tra : HS đọc bài " Trong quán ăn Ba cá Bống ".

 2. Bài mới - Giới thiệu

 - HD luyện đọc và tìm hiểu bài

HĐ1: Luyện đọc :

- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn ( 2 – 3 lượt ).

- Gv cho HS quan sát tranh minh họa – Giới thiệu nội dung bức tranh.

- HD HS đọc đúng các câu hỏi - Hiểu các từ ngữ ( SGK).

- HS luyện đọc theo cặp.

- Hai HS đọc toàn bài

HĐ2: Tìm hiểu bài.

 a/ HS đọc đoạn 1.

? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?

? Trước y/c của công chúa nhà vua đã làm gì ?

? Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói như thế nào với nhà vua?

? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 17 (soạn ngang) - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn(trả lời được các CHtrong sgk).
II. Hoạt động dạy - học :
 1. Kiểm tra : HS đọc bài " Trong quán ăn Ba cá Bống ". 
 2. Bài mới - Giới thiệu 
 - HD luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc :
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn ( 2 – 3 lượt ).
- Gv cho HS quan sát tranh minh họa – Giới thiệu nội dung bức tranh.
- HD HS đọc đúng các câu hỏi - Hiểu các từ ngữ ( SGK).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài.
 a/ HS đọc đoạn 1.
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
? Trước y/c của công chúa nhà vua đã làm gì ?
? Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói như thế nào với nhà vua?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
 b/ HS đọc đoạn 2 :
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
 c/HS đọc đoạn 3 :
? Sau khi biết rõ công chúa thích mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì ?
? Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
HĐ3: HD HS đọc diễn cảm. ( HD HS giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi )
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
 -----------------------------------000-----------------------------------
 Chính tả ( Nghe - viết )
mùa đông trên rẻo cao
I.Mục tiêu:
- HS nghe đọc và viết đúng bài chính tả: " Mùa đông trên rẻo cao ".trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT2 hoặc BT3
II. Hoạt động dạy - học .
 1. Giới thiệu bài viết.
 2. HD HS nghe – viết.
- Gv đọc lại bài “ Mùa đông trên rẻo cao ”
( Gv nhắc nhở HS những tiếng dễ viết sai, cách trình bày ...).
-Gv đọc từng câu ( cụm từ ) cho HS viết bài.
- Đọc cho HS khảo bài.
 3. Chấm bài 1 số em – Nhận xét bổ sung.
 4. HD HS làm bài tập ( Vở BT).
- Gọi HS đọc y/c BT2. Gv HD HS làm bài.
- HS làm BT – Gv theo dõi.
- Chữa bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung – ghi kết quả ở bảng.
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
-----------------------------------000------------------------------------
 Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
 - Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn.
*/HSKG: làm thêm bài1b,bài2,bài3b.
II. Hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra : Gv ghi 2 BT ở bảng. Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính. HS cả lớp làm vào nháp.	
35218 : 134 = ? ; 	96869 : 315 = ?
- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính ( Kỹ năng tìm thương ở mỗi lượt chia ).
- Gv lưu ý HS cách trừ nhẩm và thử lại phép tính.
2. Bài tập .
- HS đọc y/c nội dung các BT ( sgk).
- Gv gợi ý HD HS cách giải từng bài.
Bài 2 : y/c HS nhớ lại cách đổi các đơn vị đo khối lượng
*/hskg: ? 1kg bằng mấy gam? Vậy 18kg bằng mấy gam?
 Gọi 1hs lên bảng giải-gv n/xét chữa bài
*/1hskhá lên chữa Bài 3 : ( Lưu ý HS : Tìm tổng số áo dệt được của phân xưởng A cũng là tổng số áo dệt được của phân xưởng B.
Bài 4 : Tìm kết quả phép tính và đối chiếu với các kết quả đã cho.
-HS làm bài tập . Gv theo dõi.
-Gv kiểm tra. Chấm bài.
- Chữa bài – Nhận xét.
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò
-------------------------------------000---------------------------------
Buổi chiều Khoa học
ôn tập học kỳ i ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: : Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí – Thành phần chính của không khí.
- Nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Vai trò của nước và không khỉ trong sinh hoạt,lao động ,s/xuất và vui chơi giải trí.
II. Hoạt động dạy - học: 
A. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập.
B. HD HS lần lượt ôn tập.
1. HS hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối ( Vở BT).
- Gv kiểm tra – HS nêu kết quả - Gv bổ sung.
2. HS nghiên cứu các câu hỏi và trả lời ( làm bài vào vở BT).
* Nêu tính chất chung của nước ? tính chất nước của 3 thể ?
? Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau?
? Không khí có những thành phần nào chính. Thành phần nào là quan trong nhất đối với con người. ?
? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
3. HS nêu kết quả . Gv và cả lớp nhận xét .
Bổ sung – Gv ghi những ý chính lên bảng.
4. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò.
------------------------------------000--------------------------------------
 Luyện toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS luyện kỹ năng:
 - Thực hiện các phép tính nhân và chia.
 - Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy - học
 1.Gv nêu y/c nội dung bài học.
 2. HD luyện tập.
HĐ1: Gọi HS nêu y/c nội dung trong các BT ( Vở BT).
- Gv giải thích rõ cách làm từng bài.
- Bài 1 : Đặt tính rồi tính ở giấy nháp. Sau đó ghi kết quả vào vở.
- Bài 2: ( HS nhớ lại thứ tự thực hiện phép tính).
Bài 3, 4 : ( Y/c HS nhớ lại và biết vận dụng các tính chất của phép nhân và phép chia để làm bài tập ).
* HS làm BT – Gv theo dõi – HD.
HĐ2: Gv kiểm tra – chấm bài 1 số em.
* Chữa bài.
( Lưu ý BT4: HD HS vận dụng các tính chất của phép nhân : Ta có:
 a x b = 2005 : Sau khi gấp thừa số thứ nhất 2 lần- thừa số thứ hai 5 lần ta có :
 	 a x 2 x b x 5 = ( a x b ) x ( 2 x 5)
	 = 2005 x 10 = 20050.
=> sau khi gấp ....... thì tích mới là 20050.	
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
-----------------------------------000-----------------------------------
Luyện tiếng việt 
Luyện viết 
I Mục tiêu : Hs luyện viết đúng , đẹp ,trình bày hợp lí bài : Rất nhiều mặt trăng 
II Hoạt động dạy học :
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện viết 
 Một hs đọc đoạn viết 
 Cả lớp đọc thầm , tìm từ khó viết 
 Hs luyện viết bảng con từ khó 
 Gv hướng dẫn hs viết mục bài chữ cở lớn 
 HĐ2 : Hs viết bài vào vở 
 Gv đọc từng câu học sinh viết bài 
 Gv nhắc nhở hs viết nắn nót , viết đúng 
 Gv thu bài , chấm 
III :Củng cố : gv nhận xét tiết học 
 -----------------------------------000------------------------------------
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Toán 
Luyện tập chung 
I Mục tiêu : Giúp hs ôn tập , củng cố về : 
 Thực hiện phép tính nhân,chiavới các số tự nhiên 
 Biết đọc thông tin trên biểu đồ 
 */HSKG: Giải toán có lời văn (bài3) và làm thêm bài 4c,bài1(3dòng cuối)
II- Hoạt động dạy học 
 HĐ1 : hướng dẫn hs làm các bài tập sau 
 Bài 1 ( sgk ) :gv nêu đề bài –kẻ bảng lên bảng lớp 
 Gọi hs nêu cách tìm thừa số,số bị chia,số chia chưa biết?
 Gọi 4hs lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở
*/hskg gọi 3hs lên bảng đặt tính và thực hiện các phép chia(bài2) 
*/hskg (Bài 3) Một hs đọc đề 
? bài toán cho biết gì ? 
? bài toán hỏi gì ? 
? bài toán đó là dạng toán gì? ( rút về đơn vị ) 
 Học sinh tự giải vào vở –chữa bài
 Gv chấm một số bài ,nhận xét 
III- Củng cố : Gv nhận xét tiết học 
 ----------------------------000----------------------------- 
Luyện từ và câu
câu kể : ai làm gì.
I.Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(NDghi nhớ)
- Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể ai làm gì ?(BT1,BT2,mục 3)
- Biết vận dụng câu kể ai làm gì ? vào bài viết(bài3).
II. Hoạt động dạy - học 
1. Gv nêu y/c nội dung bài học.
2. Bài mới :
HĐ1 : Phần nhận xét.
a/ HS đọc y/c BT1, 2.
- Gv cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 ( SGV).
- HD HS theo mẫu phân tích làm tiếp các câu còn lại.
- HS nêu kết quả - Gv nhận xét – bổ sung ( SGV).
b/ BT3: HS đọc y/c của bài.
- Gv và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2:
Câu : “ Người lớn đánh trâu ra cày ”.
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hành động : Người lớn làm gì ?
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hành động: Ai đánh trâu ra cày?
- Theo cách đặt câu hỏi đó. HD HS đặt câu hỏi cho những câu tiếp theo.
- HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung ( SGV).
=> Rút ra bài học ghi nhớ (SGK).
Gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện tập.
- Gọi hS đọc y/c nội dung các bài tập.
- Gv nêu rõ y/c nội dung từng bài – HD HS làm.
- HS làm bài – Gv theo dõi.
- Kiểm tra – chấm bài.
- Chữa bài : HS nêu kết quả - Gv nhận xét – bổ sung ( SGV).
3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò
---------------------------------------000--------------------------------------
Lịch sử
ôn tập ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII
II. Hoạt động dạy - học .
 1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập.
 2. HD ôn tập.
HĐ1: HS nêu các bài lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 8 ( Gv ghi bảng ).
HĐ2: Gv nêu hệ thống câu hỏi . HS thảo luận suy nghĩ và trả lời.
Gv nhận xét – bổ sung – Ghi các ý chính lên bảng.
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu ?
? Nối tiếp Văn Lang đến đời nào ? Thành tựu lớn nhất của Âu Lạc là gì ?
? Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta để chống lại bọn chúng?
? Nêu ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trương và chiến thắng Bạch Đằng?
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của thời Tiền lê ?
3. Củng cố – Hệ thống lại nội dung bài ôn luyện.
 Nhận xét – dặn dò.
 -----------------------------------000--------------------------------- 
 Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2010
Toán 
dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ .
*/HSKG: biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2(bài3,bài4)
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1:Dấu hiệu chia hết cho 2.
GV ghi 2cột bài tập lên bảng .y/c HS tính kết quả GV ghi bảng .
	10 : 2 = 5	11 : 2 = 5 (dư 1)
	20 : 2 = 10	21 : 2 = 10 (dư 1)
	26 : 2 = 13	27 : 2 = 13 (dư 1)
	32 : 2 = 16	33 : 2 = 16 (dư 1)
	36 : 2 = 16	37 : 2 = 18 (dư 1)
 - HS so sánh số bị chia và kết quả của 2 cột
=> Kết luân dấu hiệu chia hết cho 2:(SGK)
 HS nêu dãy số chẵn:0 ;2;4;6;8.....................
 ? các số đó có chia hết cho 2 hay không?
 HS nêu dãy số lẻ :1;3;5;7;9............
 ? Các số đó có chia hết cho 2 hay không ?
=>Số chia hết cho 2 là số chẵn, số không chia hết cho 2 là số lẻ.
HĐ2: Luyện tập.
 Bài1:gọi hs làm miệng
 Bài2: HS làm bài tập vào vở 
*/ bài3,4;gọi hs khá giỏilên bảng làm 
- GV theo dõi hướng dẫn kiếm tra.
- Chấm chữa bài 
3. Củng cố – nhận xét ... hiếc cặp của mình.
-HD HS viết đoạn văn miêu tả bên trong của cặp ( Lưu ý : cặp của em ).
- HS viết bài vào vở BT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gv chọn : 1,2 bài hay nhận xét bổ sung và cho điểm.
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
------------------------------------000------------------------------------
 Toán
 luyện tập
I/Mục tiêu: 
 Củng cố cho HS các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
*/HSKG làm thêm bài 4,5
II. Hoạt động dạy - học .
1.Kiểm tra:HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5 ( Nêu VD )
2. HD luyện tập:
a. HS đọc y/c nội dung bài tập ( Vở BT).
- Gv HD HS cách làm.
ở Bài 3 ; Lưu ý HS nêu lý do chọn các số trong từng phần.
Gv chốt lại : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0.
b. HS làm bài – Gv theo dõi.
c. Kiểm tra – chữa bài.
*/bài5 :gọi hs khá trả lời: phải lí giải được số táo của bạn loan là 10 quả vì số 10 vừa chia hết cho2 và chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
----------------------------------000-------------------------------------
Khoa học
ôn tập học kỳ 1 ( tiết 2 )
I.Mục tiêu : Củng cố cho HS các kiến thức về tầm quan trọng của nước và không khí trong đời sống.
- Biết về tranh tuyên truyền cổ động : Bảo vệ môi trường nước và không khí.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập.
2. HD ôn tập :
HĐ1: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Trao đổi suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
? Nêu tầm quan trọng của nước và không khí trong đời sống của người, vật, cây cối.
- HS trả lời câu hỏi:
- Gv nhận xét - Bổ sung thêm.
HĐ2: HD HS vẽ tranh tuyên truyền cổ động về bảo vệ môi trường "Nước và không khí "
- Cho HS quan sát 1 số bức tranh về chủ đề " Bảo vệ môi trường nước và không khí ".
-HD HS vẽ vào giấy A3.
-HD cấu trúc các chi tiết - Hình/ ảnh - tô màu ....)
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
---------------------------------------000--------------------------------------
 Kỉ thuật 
 Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn 
I Mục tiêu :Đánh giá kiến thức kỉ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh 
II -Đồ dùng : Quy trình của các bài đã học 
III- Hoạt động dạy học 
 1 Giới thiệu bài : Gv thiệu và ghi mục bài 
 2 Các hoạt động 
 HĐ1 :Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm 
 Gv :trong giờ học trớc các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu , thêu đã học sau đây một em chọn và tiến hành cắt khâu , thêu một sản phẩm 
 HS có thể chọn : cắt ,khâu thêu khăn tay , túi rút dây , váy áo búp bê 
 HĐ2 :Hs thực hành cắt khâu thêu sản phẩm 
 Gv quan sát nhắc nhở những hs còn lúng túng 
 Gv treo quy trình lên ,hs quan sát rõ các bớc để thực hành 
3 Cũng cố : Gv nhận xét tiết học 
--------------------------------000----------------------------------------
 Buổi chiều(Dạy bài sáng thứ 2 của tuần 18)
 Tập đọc
ôn tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm thuộc lòng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.
*/HSKG: HS đọc trôi chảy lưu loát- Biết đọc diễn cảm bài tập đọc.
-Hiêủ nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bàiàinhanj biết được các nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ đề " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều ".
II. Chuẩn bị : Gv chuẩn bị các phiếu trong đó ghi tên các bài tập đọc và tập đọc thuộc lòng đã học ở kỳ 1.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Gv giới thiệu nội dung, y/c tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và tập đọc học thuộc lòng : ( 1/5 lớp ).
- Gv lần lợt gọi HS lên bốc thăm ( Cho chuẩn bị 1 - 2 phút ) sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gv ghi điểm.
3. Bài tập:
- HD HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc và truyện kể trong 2 chủ điểm " Tiếng sáo diều " và " Có chí thì nên ".
- Gọi HS đọc y/c của bài - Gv nhắc lại trọng tâm y/c của đề bài.
-HD HS làm bài ( Vở BT) - Gv theo dõi.
-Gọi HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung -> Kết luận ( SGV).
4. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
--------------------------------------000-------------------------------------
 Chính tả
ôn tập ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc cho HS:
- Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật trong các bài tập đọc - Luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
- Ôn các từ ngữ - Tục ngữ đã học qua các bài thực hành.(BT2,BT3)
II. Hoạt động dạy - học :
 HĐ1:Kiểm tra tập đọc 
 HĐ2: Luyện tập.
 - HS nêu y/c nội dung các bài tập ( Vở BT).
 - Gv HD gợi ý HS cách làm từng bài.
 - HS làm bài, Gv theo dõi - HD.
 -Kiểm tra, chữa bài.
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm.
 - Cả lớp và Gv nhận xét - Bổ sung.
 - Gv kết luận bài giải đúng : (SGK) : ghi lên bảng.
III. Củng cố : Hệ thống nội dung chính của phần bài tập .
---------------------------------000----------------------------------------
 Toán
 dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập .
*/HSKG: Làm thêm bài3,bài 4
II. Hoạt động dạy - học : 
1.Kiểm tra : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 ( Cho VD).
2. Bài mới :
HĐ1: HD Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Gv ghi các ví dụ lên bảng. Y/c HS tính vào nháp:
	72 : 9 = 8 	657 : 9 = 	 182 : 9 = 	 451 : 9 =
- Gọi HS nêu kết quả - Gv ghi bảng.
- HD HS tìm ta dấu hiệu chia hết cho 9:
	72 : 9 = 8	657 : 9 = 73	182 : 9 = 20 ( d 2 ).
Ta có 7 + 2 = 9	Ta có 6 + 5 + 7 = 18	Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
	 9 : 9 = 1	 18 : 9 = 2	 11 : 9 = 1 ( D 2 )
=> Dấu hiệu chia hết cho 9:
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
* HS nhắc lại nhiều lần :
- Gv nêu VD để HS nhận biết : ( Ví dụ : số 972; 386; 504;.....)
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c nội dung các bài tập ( Vở BT) . Gv HD cách giải.
Bài 1, 2 : Tính tổng các chữ số của số đã cho sau đó tìm số bù vào để có số chia hết cho 9.
- HS làm bài - Gv theo dõi - HD.
-Kiểm tra, chấm bài 1 số em.
* Chữa bài.gọi 2hs khá lên chữa bài3,bài4
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
-----------------------------------000-------------------------------------
 Khoa học
không khí cần cho sự cháy.
I. Mục tiêu: : HS biết Làm thí nghiệm để chứng minh : 
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục - không khí phải được lưu thông.
- HS nêu đợc vai trò của khí Ni - tơ đối với sự cháy;
- Nêu đợc vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Hoạt động dạy - học: 
 HĐ1: Tìm hiểu vai trò của Ô- xi đối với sự cháy.
- HS nghiên cứu mục 1 (SGK).
- HD HS làm thí nghiệm để chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn ( Tiến hàng nh SGK).
- HS nêu kết quả . Gv nhận xét kết luận ( SGK).
- Gv nêu thêm về vai trò của khí Ni -tơ : Giúp cho sự cháy diễn ra bình 	
 HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- HD HS làm các thí nghiệm (SGK).
- HS nêu kết quả thí nghiệm.
Gv nhận xét - > Kết luận (SGV).
III. Củng cố – nhận xét – dặn dò.
 --------------------------------------000------------------------------------------
 Thứ 6 ngày23 tháng 12 năm 2010
 Toán
dấu hiệu chia hết cho 3
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
*/HSKG làm thêm bài3,bài4
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy VD.
2.Bài mới : 
 HĐ1 : HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Gv nêu các BT ở bảng. Y/c HS tính => Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3:
a) 63 : 3 = 21	c) 91 : 3 = 30 ( d 1 )
Ta có : 6 + 3 = 9	Ta có : 9 + 1 = 10
	 9 : 3 = 3	 10 : 3 = 3 ( d 1 )
b) 123 : 3 = 41	 d) 125 : 3 = 41 ( d 2 )
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6	 Ta có: 1 + 2 + 5 = 8
	 6 : 3 = 2	 8 : 3 = 2 ( d 2 ).
=> Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK).
- Gv nêu 1 số VD để HS nhận biết số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c nội dung các bài tập. Gv giải thích rõ cách giải từng bài.
- HS làm bài - Gv theo dõi.
-Chấm bài 1 số em - nhận xét.
*/Chữa bài.:gọi hs khá lên chữa bài 3,b4
3. Củng cố – nhận xét – dặn dò
-------------------------------------000---------------------------------------
 Luyện từ và câu
ôn tập ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện về kỹ năng kể chuyện các bài tập đọc là kể chuyện đã học.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.Viết được mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền(BT2)
II. Hoạt động dạy – học: 
HĐ1: Kiểm tra tập đọc thuộc lòng ( Thực hiện nh tiết 1).
HĐ2: Luyện tập : 
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ của các kiểu mở bài và kết bài :
- HS đọc y/c nội dung các bài tập ( Vở BT).
- Gv gợi ý HD cách giải từng bài : một HS kể lại chuyện " Ông Trạng ...".
- HS làm bài - Gv theo dõi kèm cặp HS yếu.
* Kiểm tra - chữa bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
* HS đọc nối tiếp : 1 kiểu mở bài trực tiếp - 1 kiểu mở bài gián tiếp: 1 kiểu kết bài không mở rộng- 1 kiểu mở bài mở rộng.
* HS và Gv nhận xét - Kết luận ( SGV).
- Gv đọc bài mẫu : ( Kiểu mở bài gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng (SGV).
- Khắc sâu cho HS cách làm từng kiểu bài.
III. Củng cố- nhận xét- dặn dò.
 ----------------------------------000-----------------------------------
	 Lịch sử
ôn tập cuối kỳ I ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của 2 giai đoạn lịch sử Thời Lý và Thời Trần.
II. Hoạt động dạy – học: 
1.Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập
2.HD ôn tập.
- Gv nêu hệ thống câu hỏi : HS suy nghĩ thảo luận và ghi kết quả vào nháp. Sau đó báo cáo kết quả -> Gv nhận xét bổ sung: Ghi các ý chính ở bảng.
Câu hỏi : ? Nêu sơ lợc sự ra đời của Nhà Lý? Vì sao nhà Lý lại dời đô ra Thăng Long?
? Vì sao dới thời Lý chùa lại phát triển nhiều nh vậy?
? Dới thời Lý đã có công gì trong việc bảo vệ đất nớc?
? Nhà Trần ra đời nh thế nào? Cơ cấu tổ chức của nhà Trần có gì khác so với thời Lý.
? Nêu những thành tựu và những nét tiến bộ ở Thời Trần.
3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài ôn tập.
Nhận xét - dặn dò : chuẩn bị để kiểm tra cuối kỳ 1.
 ----------------------------------000---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 moi.doc