LUYỆN TẬP HÌNH TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình tam giác.
- Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán5, Ê ke
- Sách BDHSG Toán5
C.Các hoạt động dạy học:
Tuần 18 Ngày soạn: Ngày giảng:. luyện tập hình tam giác A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình tam giác. - Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, Ê ke - Sách BDHSG Toán5 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên HĐ1.HDHS hoàn thành VBT. HĐ2.HDHS luyện tập. *Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét, kết luận. *Bài tập 2 (Các bước thực hiện tương tự bài tập 1) *Bài tập 3 - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. HĐ3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Hoạt động của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG MK, MN, KN. *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. *Kết quả: S tam giác ADE = S tam giác EDH S tam giác EBC = S tam giác EHC Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC. Ngày giảng:. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, Ê ke - Sách BDHSG Toán5 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên HĐ1. HDHS hoàn thành VBT. HĐ2. HDHS luyện tập *Bài tập 1 Tính S hình tam giác. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét, kết luận *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 Tính S hình tam giác vuông. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. - Cho HS làm vào bảng vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? *Bài tập 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách đo và tính diện tích. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV chấm một số bài, nhận xét, kết luận HĐ3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Hoạt động của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở nháp - 2HS lên bảng làm bài *Kết quả: 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm tìm cách giải bài tập - 2HS nêu kết quả *Kết quả: -Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao. -Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao. - HS suy nghĩ và nêu cách giải - 2HS lên bảng làm bài *Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 - Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài *Bài giải: a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3cm ME = 1cm ; EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) S tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) S tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) Ngày giảng:. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5, - Sách BDHSG Toán5 C. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ1. HDHS hoàn thành VBT. HĐ2. HDHS luyện tập Phần 1 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. -Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2: *Bài tập 1 Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét. *Bài tập 2 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS ôn lại cách làm cách làm. - Cho HS làm vào vở nháp. - Mời 2 HS lên chữa bài. - GV nhận xét,kết luận *Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét, kết luận. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. HĐ của học sinh - HS hoàn thành VBT buổi sáng *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào B Bài 2: Khoanh vào C Bài 3: Khoanh vào C *Kết quả: a.85,9; b, 68,29; c, 80,73; d, 31 - HS Làm bài vào vở nháp - 2HS lên bảng chữa bài *Bài giải: 8m 5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài *Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2 Tuần 19 Ngày soạn:....................... Ngày giảng:.................... Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Củng cố các phép tính với số thập phân. - Củng cố và nâng cao cách tính diện tích hình tam giác, tính độ dài đáy, chiều cao của hình tam giác. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập1. Đặt tính : a.356,37 + 542,81 b.416,3 – 252,17 ; c.25,14 3,6 ; d.78,24 : 1,2 *Bài tập2.Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH = 2,7cm, và BM = BC. Biết BM = 2cm, Tính diện tích hình tam giác ABM và AMC. + GV vẽ hình lên bảng. + GV HD cách giải bài toán. A B H M C HĐ3. Củng cố, dặn dò. + GV nhắc lại nội dung luyện tập, cách tính diện tích hình tam giác, các phép tính về số thập phân. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS đặt tính, làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài * Đáp số: a. 899,18; b. 164,13; c. 905,04; d. 65,2 - HS quan sát hình, trao đổi tìm cách giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. Bài giải: Vì BM = BC nên BM = MC Vậy MC = 2cm x 2 = 4cm. Diện tích hình tam giác ABM là: 2 x 2,7 : 2 = 2,7(cm2) Diện tích hình tam giác Amc là: 4 x 2,7 : 2 = 5,4(cm2) Đáp số: 2,7(cm2); 5,4(cm2) Ngày giảng:.................... Toán Luyện tập: hình thang, diện tích hình thang A. mục tiêu. - Củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình thang, cách tính diện tích hình thang. - Giải bài toán về tính diện tích hình thang. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập 1. viết tên hình thang vuông có trong hình dưới đây. + GV vẽ hình lên bảng A M B ơ D N P C * Bài tập 2. Tính diện tích hình thang có: a, Độ dài hai đáy lần lượt là 7dm và 5dm; chiều cao là35cm. b, độ dài hai đáy lần lượt là 6,7m và 5,4m; chiều cao là 48m. + GV nhận xét kết luận lời giải đúng *Bài tập 3. Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm; AH = 3,2dm; DH = 1,5dm. Tính diện tích hình thang ABCH. + GV nhận xét, kết luận A B D H C * Bài tập 4. Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 35,6m, đáy lớn hơn đáy bé 9,7m, chiều cao bằng tổng hai đáy.Tính diện tích mảnh đất đó. HĐ3. Củng cố, dặn dò. + Gv nhắc lại cách tính diện tích hình thang. + Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS quan sát hình vẽ. - ghi tên các hình thang vuông vào vở nháp - Một vài HS nêu tên các hình thang vuông * Lời giải: Các hình thang vuông là: AMND; MBPN; MBCN. - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - HS làm bài vào nháp. - 2HS lên bảng làm bài. bài giải: a, Đổi 35cm = 3,5dm. Diện tích hình thang là: (7 + 5) x 3,5 : 2 = 21(dm2) b, Diện tích hình thang là: (6,7 + 5,4) x 4,8 : 2 = 29,04(m2) - HS làm bài vào nháp - Một HS lên bảng làm bài Bài giải. Ta có DC = 4,5dm, HC = 4,5dm – 1,5dm = 3dm. Diện tích hình thang ABCH là: (4,5 + 3) x 3,2 : 2 = 12(dm2) Đáp số: 12dm2 - HS đọc bài toán, trao đổi với bạn tìm cách giải. - Một HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. Độ dài đáy bé của hình thang là: 35,6 – 9,7 = 25,9(m) chiều cao hình thang là: (35,6 + 25,9) x = 41(m) Diện tích của mảnh đất hình thang là: (35,6 + 25,9) x 41 : 2 = 1260,75 (m2) Đáp số: 1260,75 m2 Ngày giảng:.................... Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố và nâng cao về đặc điểm của hình thang, cách tính diện tích hình thang, cách tính độ dài hai đáy hình thang. - Giải bài toán về tính diện tích hình thang. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. * Bài tập 1.Tính diện tích hình thang có: a, Độ dài hai đáy lần lượt là dm và 0,6dm, chiều cao là 0,4dm. b, Độ dài hai đáy lần lượt là m và m, chiều cao là m. + GV nhận xét, kết luận * Bài tập 2. Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm, diện tíhc hình tam giác BMC = 37,8cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. + Gv vẽ hình lên bảng. A B 37,8cm2 D M C + GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3. Một mảnh đất hình thang có diện tích 455m2, chiều cao là 13m. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất hình thang đó, biết đáy bé kém đáy lớn 5m. + GV HD cáh giải bài toán. + Gv chấm bài, nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò. + GV nhắc lại nội dung luyện tập. + Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - HS làm bài vào nháp. - 2HS lên bảng làm bài. Bài giải: a, dm = 0,75dm Diện tích hình thang là: (0,75 + 0,6) x 0,4 : 2 = 0,27(dm2) b, Diện tích hình thang là: (+) x : 2 = 3,7(m2) Đáp số: a, 0,27 dm2; b, ,7(m2) - HS quan xsát hình vẽ, Trao đổi với bạn tìm cách giải bài toán. - Một HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Ta có MC = 16cm – 7cm = 9cm. Chiều cao ... t phát cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ôtô đó gặp nhau? + GV chữa bài, nhận xét. *Bài tập2. Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết 45phút. Cũng trên sông đó một cụm bèo trôi từ A đến B hết 5 giờ 15phút. Hỏi chiếc thuyền đó đi ngược dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian?. +GV chấm, chữa bài, nhận xét. *Bài tập 3. Lúc 9giờ 15 phút một ôtô xuất phát từ A với vận tốc 50km/h để đi đến B và một xe máy xuất phát từ C cách A 15km và cũng đi đến B. Xe máy và ôtô gặp nhau lúc 10giờ 30phút. Tính vận tốc của xe máy. + GV chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ3. Củng cố - dặn dò. + Gọi học sinh nhắc lại cách tính Vận tốc, quãng đường, thời gian. +Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS đọc lại nội dung bài tập. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, tìm cách giải. - Làm bài vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài. *Bài giải. Kể từ khi xuất phát, thời gian đi để hai ôtô gặp nhau là: 180 : (50 + 40) = 2(giờ) Đáp số; 2 giờ. - HS thực hiện như bài tập 1. *Bài giải. Đổi 5giờ 15phút = 315 phút. Thời gian cụm bèo trôi gấp thời gian thời gian thuyền đi xuôi dòng số lần là: 315 : 45 = 7(lần) Như vậy vận tốc của thuyền khi xuôi dòng gấp 7 lần vận tốc của cụm bèo trôi (vận tốc của cụm bèo chính là vận tốc của dòng nước). Ta có sơ đồ: Vtxuôi dòng: Vtng/dòng: Như vậy vận tốc của thuyền đi ngược dòng gấp 5 lần vận tốc dòng nước hay thời gian thuyền đi ngược dòng bằng thời gian cụm bèo trôi. Thời gian thuyền đi ngược dòng là; 315 : 5 = 63(phút) Đáp số: 63 phút - HS thực hiện như bài tập 1 *Bài giải: Thời gian từ lúc hai xe bắt đầu xút phát đến lúc gặp nhau là: 10giờ 30phút – 9giờ 15phút = 1giờ 15phút. 1giờ 15phút = 1,25 giờ. Với hai chuyển động cùng chiều khởi hành cùng một lúc thì khỏng cách của hai vật chuyển động lúc bắt đầu xuất phát bằng hiệu vận tốc của hai vật nhân với thời gian để gặp nhau. Do đó, hiệu vận tốc của ôtô và xe máy là: 15 : 1,25 = 12(km/h) Vận tốc của xe máy là: 50 – 12 = 38(km/h) Đáp số: 38 km/h Ngày giảng:.................... Toán Luyện tập: giải bài toán về chuyển động đều A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố và nâng cao cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - Luyện tập, củng cố và nâng cao cách giải các bài toán về chuyển động đều. B. Đồ dùng dạy học. - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập 1. Trên tuyến đường Hà Nội – Hoà Bình, lúc 7giờ một xe máy từ Hà Nội đi Hoà Bình với vận tốc 35km/h, đến 8giờ 12phút một ôtô cũng đi từ Hà Nội đi Hoà Bình với vận tốc 65km/h. Hỏi ôtô gặp xe máy lúc mấy giờ?. + GV chữa bài, nhận xét, kết luận. *Bài tập 2. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35km/h và khi quay về A đi với vận tốc 25km/h. Tính quãng đường từ A đến B, biết thời gian cả đi và về là 4giờ 48phút. + GV chấm bài, nhận xét. *Bài tập 3. Hai bến sông A và B cách nhau 60km. Lúc 7giờ hàng ngày một ca nô đi từ A về phía B và một csa nô khác đi từ B về A, hai ca nô gặp nhau lúc 8 giờ 20 phút. Hôm nai đi từ A khởi hành chậm 18phút nên hai ca nô gặp nhau lúc 8giờ 30phút. Tính vận tốc của mỗi ca nô. +GV chấm, chữa bài, nhận xét HĐ3. Củng cố - dặn dò. + Gọi học sinh nhắc lại cách tính Vận tốc, quãng đường, thời gian. +Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - HS hoàn thành VBT buổi sáng - HS đọc lại nội dung bài tập. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, tìm cách giải. - Làm bài vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài. *Bài giải. Thời gian xe máy đi trước ôtô là: 8giờ 12phút – 7 giờ = 1giờ 12phút. 1giờ 12phút = 1,2 giờ Quãng đường xe máy đi trong 1,2 giờ là: 35 x 1,2 = 42(km) Thời gian để hai xe gặp nhau là: 42 : (65 – 35) = 1,4(giờ) 1,4giờ = 1giờ 24phút Thời điểm ôtô gặp xe máy là: 8giờ 12phút + 1giờ 24phút = 9giờ 36 phút. Đáp số: 9giờ 36phút. - HS thực hiện như bài tâp 1 *Bài giải. Đổi 4giờ 48phút = 4,8giờ Tỉ số giữa vận tốc ôtô lúc đi và lúc về là: 35 : 25 = 7 : 5 Như vậy tỉ số giữa thời gian lúc đi và lúc về là 7 : 5. Coi thời gian lúc đi là 5 phần thì thời gian lúc về là 7 phần như thế. Thời gian ôtô đi từ A đến B là: 4,8 : ( 5 + 7) x 5 = 2(giờ) Độ dài quãng đường AB là: 35 x 2 = 70(km) Đáp số: 70 km - HS thực hiện như bài tập 1 *Bài giải. Khoảng thời gian hàng ngày hai ca nô đi để gặp nhau là: 8giờ 20phút – 7 giờ = 1giờ 20phút 1giờ 20phút = giờ Trong một giờ ca nô đi được quãng đường sông là: 60 : = 45(km) Hôm nay ca nô đi từ A xuất phát lúc: 7giờ + 18 phút = 7giờ 18phút Kể từ lúc ca nô đi từ A xuất phát, thời gian hai ca nô đi để gặp nhau là: 8giờ 30phút – 7giờ 18phút = 1giờ 12phút 1giờ 12phút = 1,2 giờ Quãng đường canô đi từ B đi được trong 18phút là: 60 – (45 x 1,2) = 6(km) Vận tốc của ca nô đi từ B là: 6 : (18 : 60) = 20(km/h) Vận tốc của ca nô đi từ A là: 45 – 20 = 25(km/h) Đáp số: 20 km/h Tuần 29 Ngày soạn:....................... Ngày giảng:.................... Toán ôn tập về số tự nhiên và phân số A. Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao các kiến thức về số tự nhiên và phân số. - Giải các bài toán liên quan đến số tự nhiên và phân số B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập 1. Viết số tự nhiên liền trước hoặc liền sau vào chỗ chấm: a, ...; 1999. b, 2001;.... c, ...;2006;... *Bài tập 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được: a, Ba số chẵn liên tiếp: 156; 158; ...: ...; 2002;...: ...; ...; 2010 b, Ba số lẻ liên tiếp: 631;...; ...: ...; 1999; ...: ...; ...; 2015 *Bài tập 3. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; *Bài tập 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và giải thích cách làm: Các phân số ; ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. ; ;; . B. ; ; ; . C. ; ; ; . D. ; ; ; . HĐ3. Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại các khái niệm: số liền trước, số liền sau, số chẵn, số lẻ liên tiếp. - Tìm các phân số bằng nhau. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - HS hoàn thành VBT buổi sáng - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. *Bài 1. Kết quả: a, 1998; 1999. b, 2001; 2002 c, 2005; 2006; 2007 *Bài 2. Kết quả: a, Ba số chẵn liên tiếp: 156; 158; 160: 200; 2002; 2004: 2006; 2008; 2010 b, Ba số lẻ liên tiếp: 631;633; 635: 1997; 1999; 2001: 2011; 2013; 2015 *Bài 3 Kết quả: = ; = ; *Bài 4 Kết quả Câu trả lời đúng là A Ngày giảng:.................... Toán ôn tập về số tự nhiên, phân số và số thập phân A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, nâng cao các kiến thức về số tự nhiên và phân số, số thập phân. - Giải các bài toán liên quan đến số tự nhiên, số thập phân và phân số B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập 1. Viết phân số dưới dạng số thập phân: a, ; ; ; ; ; b, ; *Bài tập 2. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 98,76; 97,86; 98,67; 97,68. *Bài tập 3. Viết số thập phân vào chỗ chấm. 0,1 < ...< 0,11. *Bài tập 4.Tìm hai số biết tổng của chúng là 0,25 và tỉ số giữa hai số số đó cũng bằng 0,25 HĐ3. Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại cách viết phân số dưới dạng số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại, giải bài toán liên quan đến số thập phân... - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - HS hoàn thành VBT buổi sáng *Bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. Kết quả; a, = 0,9; = 3,7; = 0,65; = 0,218; = 2,002; = 0,005 b, = 0,2; = 2,5 - HS thực hiện như bài tập 1 Kết quả: 97,68; 97,86; 98,67; 98,76 - Thực hiện như bài tập 2 Kết quả: 0,1 < ... < 0,11 Ta có thể viết thành 0,100 < ... < 0,110. Vậy 0,100 < 0,101; 0,102, 0,103,...< 0,110 - HS làm bài vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài Bải giải: Ta có: 0,25 = , tỉ số của hai số bằng 0,25, tức là số lớn gấp 4 lần số bé. Số bé là: 0,24 : (4+1) = 0,05. Số lớn là: 0,25 – 0,05 = 0,2. Đáp số 0,2 Ngày giảng:.................... Toán ôn tập về số tự nhiên, phân số và số thập phân A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, nâng cao các kiến thức về số tự nhiên và phân số, số thập phân. - Giải các bài toán liên quan đến số tự nhiên, số thập phân và phân số B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. *Bài tập 1. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau và giải thích tại sao chúng bằng nhau. . *Bài tập 2. Ngày thứ nhất người ta gặt được một nửa diện tích cánh đồng và 2ha. Ngày thứ hai người ta gặt được 0,25 diện tích còn lại của cánh đồng và 6ha cuối cùng của cánh đồng ấy. Hỏi diện tích của cả cánh đồng là bao nhiêu héc-ta. HĐ3. Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại cách tìm phân số bằng nhau trong các phân số và giải thích cách làm, giải bài toán liên quan đến số thập phân... - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - HS hoàn thành VBT buổi sáng *Bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. Kết quả; . (HS giải thích, GV kết luận cách giải thích) - HS tự tóm tắt và giải bài tập vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Theo bài toán ta có sơ đồ sau: Nửa diện tích cánh đồng 2ha 6ha ? ha Diện tích còn lại Trên sơ đồ ta thấy: Diện tích còn lại gồm 0,25 (hay ) diện tích còn lại của cánh đồng và 6ha cuối cùng. Như vậy, nếu chia diện tích còn lại thành 4 phần bằng nhau thì diện tích còn lại là 1phần, và 6ha gồm 3 phần như thế. Diện tích mỗi phần đất là: 6 : 3 = 2(ha) Diện tích nửa cánh đồng là: 2 + 2 + 6 = 10(ha) Diện tích cánh đồng là; 10 x 2 = 20(ha) Đáp số: 20ha. Tuần 30 Ngày soạn:....................... Ngày giảng:.................... Toán Ôn tập về đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích A. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao cách viết các số đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích dưới các dạng khác nhau. - Giải các bài toán liên quan đến đo độ dài, đo khối lượng, đô diện tích. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Toán5. - Sách BDHSG Toán5 C: Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HDHS hoàn thành vở bài tập. HĐ2: HDHS luyện tập. - HS hoàn thành VBT buổi sáng
Tài liệu đính kèm: